• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết theo ppct: 14 TIẾT 2: THỰC HÀNH

NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Viết được công thức tính lực đẩy Ác-si-mét F =d.V và đơn vị từng đại lượng.

- Đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra công thức trên.

2. Kĩ năng

- Kĩ năng về thí nghiệm để kiểm tra được công thức tính độ lớn lực đẩy Ác -si- mét

+ Đề xuất thí nghiệm thực hành

+ Lựa chọn dụng cụ thí nghiệm để đo lực đẩy Ác -si-mét và trọng lượng khối chất lỏng có thể tích bằng thể tích vật chiếm chỗ.

+ Bố trí thí nghiệm

+Sử dụng các dụng cụ thí nghiệm: đo trọng lượng của vật bằng lực kế (hiệu chỉnh dụng cụ đo, đọc số liệu), xác định thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ bằng bìnhtràn...

+ Ghi lại kết quả , xử lý kết quả thí nghiệm

- Kĩ năng phân tích hiện tượng, nhận xét hiện tượng, kĩ năng diễn đạt bằng ngôn ngữ vật lí.

3. Thái độ

- Có ý thức nghiên cứu các PP thực hành kiểm tra được độ lớn lực đẩy Ác-si- mét

- Thái độ trung thực, tự tin đưa ra các ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ.

- Thái độ tích cực, chủ động trao đổi, thảo luận với các HS khác và với GV.

- Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.

4. Các năng lực cần hướng tới - Năng lực tự học

- Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác

- Năng lực thực nghiệm - Năng lực giao tiếp

(2)

II. Câu hỏi quan trọng

- Nêu phương án thí nghiệm kiểm chứng lực đẩy Ác si mét III. Đánh giá

Bằng chứng đánh giá:

- Học sinh có thể thể hiện được mức độ hiểu của mình sau bài học bằng cách: trả lời các câu hỏi giáo viên đặt ra

- Các hình thức đánh giá và các công cụ đánh giá:

+ Trong bài giảng: sử dụng các câu hỏi do giáo viên đặt ra, công cụ đánh giá bằng phiếu học tập

+ Sau bài giảng: đánh giá bằng bài tập về nhà, công cụ đánh giá theo hồ sơ học sinh.

VI. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Phương tiện: Máy tính, máy chiếu.

- Mẫu báo cáo thực hành cho 4 nhóm học sinh (Phụ lục kèm theo).

- 4 bộ thí nghiệm, mỗi bộ gồm: Giá TN, lực kế, cốc treo, cốc chứa, quả nặng, bình tràn.

- Dự kiến đánh giá tiết thực hành.

Kỹ năng thực hành (3 điểm)

Kết quả thực hành (3 điểm)

Thái độ, tác phong (3 điểm)

- Bố trí TN và tiến hành đúng các bước : 3,0 đ

- Bố trí TN và tiến hành đúng các bước song còn lúng túng 1,5 đ

- Báo cáo đủ, chính xác:

1.5đ

- Chưa đủ, chưa chính xác:

1,0 đ

- Kết quả đúng: 1.5đ - Còn thiếu sót: 1,0đ

- Ý thức chuẩn bị báo cáo tốt: 1,0 đ

- Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực: 2,0 đ

- Chưa tốt: 0 - 1đ

Nhóm...Lớp 8 BÁO CÁO THỰC HÀNH Nghiệm lại Lực đẩy Ác – si - mét 1. Trả lời câu hỏi

Câu 1: Viết công thức tính lực đẩy Acsimet. Nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức?

(3)

...

...

Câu 2: Muốn kiểm chứng độ lớn lực đẩy Acsimet cần đo những đại lượng nào?

...

...

...

2. Nội dung thực hành

2.1. Kết quả đo lực đẩy Acsimet: FA

Bảng 1 Lần đo Trọng lượng P

của vật (N)

Hợp lực F của trọng lượng và Lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên vật khi vật được nhúng chìm trong nước (N)

Lực đẩy Ác–si–

mét FA = P - F (N) 1

2 3

Kết quả trung bình

2.2. Kết quả đo trọng lượng phần nước có thể tích bằng thể tích của vật: PN

Bảng 2

Lần đo Trọng lượng P1 (N) Trọng lượng P2 (N) Trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ: PN= P2 – P1 (N) 1

2 3

Kết quả trung bình

3. Nhận xét kết quả đo và rút ra kết luận:

(4)

………

(5)

HƯỚNG DẪN HỌC

Thực hành nghiệm lại Lực đẩy Ác-si-mét

Họ tên học sinh...Lớp 8 1. Chuẩn bị

(Hoạt động nhóm: Mỗi bạn trình bày ý kiến của mình trước nhóm, trao đổi với các bạn để đưa ra ý kiến của nhóm, viết kết quả vào báo cáo thực hành, lắng nghe nhận xét của cô giáo)

a, Kiến thức

Viết tiếp vào chỗ chấm một cách thích hợp:

*Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có độ lớn...Lực này gọi là lực đẩy Ác – si – mét.

*Công thức tính lực đẩy Ác – si – mét:

FA = ...

trong

đó:...

*Muốn kiểm chứng độ lớn lực đẩy Ác – si – mét cần phải đo những đại lượng:

...

...

...

...

...

b, Dụng cụ thí nghiệm gồm: Trên cơ sở lý thuyết em hãy liệt kê những dụng cụ thí nghiệm cần thiết, thống nhất trao đổi trong nhóm .

...

...

...

Nhóm trưởng lên nhận dụng cụ thí nghiệm và về nhóm thống nhất phương án tiến hành và tổ chức tiến hành thí nghiệm, điền kết quả vào báo cáo thực hành.

2. Nội dung thực hành

2.1. Đo lực đẩy Ác–si–mét FA:

(6)

Thảo luận nhóm để lựa chọn đúng dụng cụ và phương án đo lực đẩy Ác–si –mét (Có thể tham khảo phần đo lực đẩy Ác-si-mét được viết trong SGK Vật Lý 8 trang 40)

Em ghi lại cách đo:

...

...

...

...

FA

= ...

Tiến hành đo 3 lần và ghi vào bảng 1 trong báo cáo thực hành. Tính trung bình cộng 3 lần đo ta được kết quả đo FA

2.2. Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật: PN

Thảo luận nhóm để lựa chọn đúng dụng cụ và phương án đo PN

Em ghi lại cách đo:

Đo

P1:...

Đo

P2:...

PN = ...

Tiến hành đo 3 lần và ghi vào bảng 2 trong báo cáo thực hành. Tính trung bình cộng 3 lần đo ta được kết quả đo PN

3. Nhận xét kết quả đo và rút ra kết luận:

Thảo luận trong nhóm: So sánh kết quả đo được FA và PN và rút ra nhận xét ghi vào báo cáo thực hành

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Phương án thí nghiệm kiểm nghiệm lại công thức F = d.V.

V. Các hoạt động dạy và học - Giáo dục Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. (1 phút)

Ngày giảng Lớp Sĩ số

... … ...

... … ...

(7)

Hoạt động 2: Kiểm tra kiến thức cũ. (Không kiểm tra) Hoạt động 3: Giảng bài mới.

Hoạt động 3.1: Tìm hiểu mục đích thí nghiệm và chuẩn bị thí nghiệm (12 phút)

- Mục đích: Phát biểu được mục đích tiến hành thí nghiệm và chuẩn bị thí nghiệm.

- Phương pháp: hoạt động nhóm, thuyết trình.

- Phương tiện, tư liệu: Dụng cụ thí nghiệm, hướng dẫn thực hành, báo cáo thực hành.

- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời mục đích thí nghiệm.

Hướng dẫn học sinh chuẩn bị kiến thức và dụng cụ cho thực hành.

* Công thức tính độ lớn của lực đẩy ac - si -mét: FA = d.V trong đó :d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3), V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)

*Muốn kiểm chứng công thức : FA = d.V ta đo các đại lượng:

- Đo lực đẩy Ac-si-mét: FA

- Đo trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ PN.

Cá nhân trả lời mục đích thí nghiệm: Nghiệm lại công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-met:

FA = P = d.V 1. Chuẩn bị

( Hoạt động nhóm:Mỗi bạn trình bày ý kiến của mình trước nhóm, trao đổi với các bạn để đưa ra ý kiến của nhóm, viết kết quả vào báo cáo thực hành, lắng nghe nhận xét của cô giáo)

a, Kiến thức

Viết tiếp vào chỗ chấm một cách thích hợp:

*Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có độ

lớn ...

...

Lực này gọi là lực đẩy Ác – si – mét.

*Công thức tính lực đẩy Ác – si – mét:

FA = ...trong

đó: ...

... ...

...

(8)

- So sánh FA và PN rút ra nhận xét.

Dụng cụ:

Lực kế, vật nặng, nước, bình tràn, cốc có thể tích bằng quả nặng có móc treo. Cho các nhóm lên nhận dụng cụ thí nghiệm về nhóm của mình

*Muốn kiểm chứng độ lớn lực đẩy Ác – si – mét cần phải đo những đại lượng:

...

...

(Các nhóm báo cáo kết quả) b, Dụng cụ thí nghiệm gồm: Trên cơ sở lý thuyết em hãy liệt kê những dụng cụ thí nghiệm cần thiết, thống nhất trao đổi trong nhóm.

...

...

Nhóm trưởng lên nhận dụng cụ thí nghiệm và về nhóm thống nhất phương án tiến hành và tổ chức tiến hành thí nghiệm, điền kết quả vào báo cáo thực hành

Hoạt động 3.2: Tiến hành nội dung thực hành đo FA (15 phút)

- Mục đích: Xây dựng phương án đo FA và tiến hành đo điền kết quả vào báo cáo.

- Phương pháp: Hoạt động nhóm

- Phương tiện, tư liệu: Đồ dùng thí nghiệm - Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật giao nhiệm vụ

Hoạt động của thầy Hoạt độngcủa trò

GV: hướng dẫn và quan sát từng nhóm.

- Đo trọng lượng P1 nặng ngoài không khí

- Đo hợp lực F của trọng lượng

2. Nội dung thực hành:

2.1.Đo lực đẩy Ác–si–mét FA:

Thảo luận nhóm để lựa chọn đúng dụng cụ và phương án đo lực đẩy Ác–si –mét (Có thể tham khảo phần đo lực đẩy Ác-si-mét được viết trong SGK Vật Lý 8 trang 40)

Em ghi lại cách đo:

...

(9)

quả nặng và lực đẩy FA khi nhúng vật trong nước

(Đo 3 lần cả P và F tương ứng) - Tìm hiệu FA = P – F

- Tính trung bình cộng

...

FA = ...

Tiến hành đo 3 lần và ghi vào bảng 1 trong báo cáo thực hành. Tính trung bình cộng 3 lần đo ta được kết quả đo FA

Hoạt động 3.3: Tiến hành đo trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ và hoàn thành báo cáo (15 phút)

- Mục đích: Nêu được bước tiến hành đo PN và tiến hành đo điền kết quả vào báo cáo,

- Phương pháp: Hoạt động nhóm, thuyết trình.

- Phương tiện, tư liệu: Dụng cụ thí nghiệm, hướng dẫn thực hành, báo cáo thực hành.

- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ,

Hoạt động của GV Hoạt độngcủa trò

Hướng dẫn từng nhóm

Có thể đo như sau (tùy vào lựa chọn của nhóm)

- Đo trọng lượng cốc bằng lực kế là P1.

- Cho nước đầy cốc và đo trọng lượng P2 (vì cốc có dung tích đúng bằng quả nặng)

(3 lần đo P1,P2 tương ứng) Trọng lượng phần nước có thể tích bằng thể tích của vật chiếm chỗ:

PN = P2 – P1

- Tínhtrung bình cộng

2.2. Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật: PN

Thảo luận nhóm để lựa chọn đúng dụng cụ và phương án đo PN

Em ghi lại cách đo:

Đo P1:...

Đo P2:...

PN = ...

Tiến hành đo 3 lần và ghi vào bảng 2 trong báo cáo thực hành. Tính trung bình cộng 3 lần đo ta được kết quả đo PN.

3. Nhận xét kết quả đo và rút ra kết luận:

Thảo luận trong nhóm: So sánh kết quả đo được FA và PN và rút ra nhận xét ghi vào báo cáo

(10)

Thư ký hoàn thiện báo cáo

GV nhận xết, đánh giá tiết thực hành

thực hành

(Các nhóm báo cáo kết quả)

PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM (Do GV đánh giá hoạt động của các nhóm)

Nhóm:……….. Ngày …….. tháng …… năm ……..

STT Tiêu chí đánh giá Điểm

tối đa

Điểm đạt được

Ghi chú

1 Số lượng thành viên đầy đủ 1

2 Tổ chức làm việc nhóm: phân công tổ trưởng, thư

kí; phân công công việc; kế hoạch làm việc… 1 3 Các thành viên tham gia tích cực vào hoạt động

nhóm 1,5

4 Tạo không khí vui vẻ và hòa đồng giữa các thành

viên trong nhóm 1,5

5

Nhóm báo cáo:

+ Trình bày rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu.

+ Trả lời được các câu hỏi của GV, nhóm khác.

2,5 Nhóm không báo cáo:

+ Lắng nghe và chú ý các nhóm báo cáo.

+ Đưa ra được câu hỏi cho các nhóm báo cáo, GV.

2,5 6 + Thực hiện tốt các yêu cầu trong phiếu làm việc. 2,5

Tổng 10

(11)

PHIẾU HS TỰ ĐÁNH GIÁ

(Do mỗi thành viên trong nhóm đánh giá)

Nhóm:……….. Ngày …….. tháng …… năm ……..

Tổng điểm của nhóm:………

HS được chấm HS chấm

Hoạt động 3.4 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)

- Mục đích : Giao nhiệm vụ về nhà để giúp HS củng cố nội dung của 2 chủ đề, chuẩn bị cho nội dung tiếp theo của chuyên đề ở tiết học sau.

- Phương pháp, hình thức tổ chức : Phát vấn, thuyết trình.

- Phương tiện : SGK.

- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật giao nhiệm vụ.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV ra yêu cầu:

+ Học bài

+ Xem trước bài 12

Ghi hướng dẫn về nhà

VI. Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa Vật lý 8 - Sách giáo viên Vật lý 8 - Sách thiết kế Vật lý 8

- Chuẩn kiến thức kỹ năng môn Vật lý 8

(12)

- Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn Vật lý THCS (giảm tải) VII. Rút kinh nghiệm

Lớp Sĩ số Điểm trên TB Điểm dưới TB

……

…..

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra khả năng dẫn nhiệt của các vật... +Tiến hành thí nghiệm theo +Tiến hành thí

- Mục tiêu/ Mục đích: Nắm được mục đích thí nghiệm, cơ sở lý thuyết tiến hành thí nghiệm, hiểu những dụng cụ thí nghiệm được nhận, thông qua đó học sinh xác định các

[r]

Hoạt động 1 trang 13 SGK Vật Lí 10: Quan sát thiết bị thí nghiệm về nhiệt học ở Hình 2.2 và cho biết: đặc điểm của các dụng cụ thí nghiệm trong khi tiến hành thí nghiệm

+ Trong ống 1: Tại nhiệt độ thường, enzyme vẫn hoạt động phân giải albumin nhưng với tốc độ chậm hơn. Do đó, ống này cần nhiều thời gian hơn ống 3 để dung dịch

- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận về dụng cụ, cách tiến hành và thực hành thí nghiệm tìm hiểu một số

- Tổng hợp kết quả các nhóm và gợi mở về đặc điểm chung của nguồn âm.. - Nhận xét: Có những vật khi rung rất khó quan sát, khen nhóm có cách tiến

a) Các khoản chi cố định thiết yếu: Thuê nhà; điện, nước; ăn uống; điện thoại, internet; vật dụng hàng ngày. b) Các khoản chi cần thiết nhưng có thể linh hoạt: Sách