• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng Vật lí 9- Tiết 65. Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng Vật lí 9- Tiết 65. Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GV QUYỀN ĐÌNH TRƯỜNG

(2)

2

CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG ĐÃ BIẾT

 Cơ năng : Năng lượng cơ học

 Nhiệt năng : Năng lượng nhiệt

 Điện năng : Năng lượng điện

 Quang năng : Năng lượng ánh sáng

 Hoá năng : Năng lượng hoá học

(3)

* Khi nào ta nói một vật có năng lượng ?

* Có những dạng năng lượng nào ?

* Có thể biến đổi các dạng năng lượng có trong tự nhiên thành những dạng năng lượng cần thiết cho nhu cầu của con người không ?

* Sự biến đổi qua lại giữa các dạng năng lượng tuân theo định luật nào ?

* Làm thế nào để biến đổi những dạng năng lượng có sẵn trong tự nhiên ?

CHƯƠNG IV

SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA

NĂNG LƯỢNG

(4)

4

I. NĂNG LƯỢNG

Tiết 65 - BÀI

59 : NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG

h

P P

C1 Hãy chỉ ra tr ờng hợp nào d ới đây có cơ năng (năng l ợng cơ học) + Tảng đá nằm trên mặt đất.

+ Tảng đá nâng lên khỏi mặt đất.

+ Chiếc thuyền trôi theo dòng n ớc.

+ Tảng đá nâng lên khỏi mặt đất. có công cơ học A= P.h

(5)

Tiết 65 - Bài 59 : NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG

I. NĂNG LƯỢNG

+ Lµm cho vËt nãng lªn.

(6)

6

+ TruyÒn ® îc ©m.

(7)

+ Ph¶n chiÕu ® îc ¸nh s¸ng.

(8)

8

+ Làm cho vật chuyển động.

(9)

I. Năng l ợng

Tiết 65 BàI 59 : năng l ợng và sự chuyển hoá năng l ợng

C2 Những tr ờng hợp nào d ới đây là biểu hiện của nhiệt năng?

+ Làm cho vật nóng lên.

+ Truyền đ ợc âm.

+ Phản chiếu đ ợc ánh sáng.

+ Làm cho vật chuyển động.

Làm cho vật nóng lên là biểu hiện của nhiệt năng

(10)

10

0C 0C

+ Làm cho vật nóng lên là biểu hiện của nhiệt năng

I. Năng l ợng

Tiết 65 BÀ I 59 : năng l ợng và sự chuyển hoá năng l ợng

25

1000C

25

P h

+ Tảng đá nâng lên khỏi mặt đất có công cơ học.

Kết luận 1

Ta nhận biết đ ợc một vật có cơ năng khi nó có khả

năng thực hiện

công, có nhiệt

năng khi nó có thể

làm nóng các vật

khác.

(11)

I. Năng l ợng

Tiết 65 - BàI 59 : năng l ợng và sự chuyển hoá năng l ợng

C3 Trên hình vẽ các thiết bị trong đó thực hiện sự biến đổi năng l ợng từ dạng ban đầu sang dạng cuối cùng cần dùng cho con ng ời. Hãy chỉ ra dạng năng l ợng đã đ ợc chuyển hoá từ dạng nào qua các bộ phận (1), (2) của mỗi thiết bị. Điền vào chỗ trống tên của dạng năng l ợng xuất hiện ở mỗi bộ phận đó.

Ii. Các dạng Năng l ợng và sự chuyển hoá giữa chúng

(12)

12

1

ThiÕt bÞ A: (1) C¬ n¨ng thµnh ®iÖn n¨ng (2)®iÖn n¨ng thµnh nhiÖt n¨ng

A

C3

(13)

C3

B

Thiết bị B: (1) Điện năng thành cơ năng (2)động năng thành động năng

(14)

14

C3

ThiÕt bÞ C: (1) Ho¸ n¨ng thµnh nhiÖt n¨ng (2)nhiÖt n¨ng thµnh c¬ n¨ng C

(15)

C3 D

1

2

(16)

16

C3 E

2 1

ThiÕt bÞ E: (2) Quang n¨ng thµnh nhiÖt n¨ng

(17)

I. Năng l ợng

Tiết 65 - BàI 59 : năng l ợng và sự chuyển hoá năng l ợng

TLC3

Ii. Các dạng Năng l ợng và sự chuyển hoá giữa chúng

Thiết bị A: (1) Cơ năng thành điện năng (2)điện năng thành nhiệt năng Thiết bị B: (1) Điện năng thành cơ năng (2)động năng thành động năng Thiết bị C: (1) Hoá năng thành nhiệt năng (2)nhiệt năng thành cơ năng Thiết bị D: (1) Hoá năng thành điện năng (2)điện năng thành nhiệt năng Thiết bị E: (2) Quang năng thành nhiệt năng

(18)

18

I. N¨ng l îng

TiÕt 65 - BµI 59 : n¨ng l îng vµ sù chuyÓn ho¸ n¨ng l îng

C4 Trong c¸c tr êng hîp trªn ta nhËn biÕt ® îc ®iÖn n¨ng, ho¸ n¨ng, quang n¨ng khi chóng ® îc chuyÓn ho¸ thµnh nh÷ng d¹ng n¨ng l îng nµo?

Ii. C¸c d¹ng N¨ng l îng vµ sù chuyÓn ho¸ gi÷a chóng

D¹ng n¨ng l îng ban ®Çu

D¹ng n¨ng l îng cuèi cïng khi ta nhËn biÕt ® îc

Ho¸ n¨ng Quang n¨ng

§iÖn n¨ng

thµnh c¬ n¨ng trong TB C, nhiÖt n¨ng trong TB D nhiÖt n¨ng trong thiÕt bÞ E

c¬ n¨ng trong TB B

(19)

I. Năng l ợng

Tiết 65 - bÀ I 59 : năng l ợng và sự chuyển hoá năng l ợng

Kết luận 2

Ii. Các dạng Năng l ợng và sự chuyển hoá giữa chúng

Con ng ời có thể nhận biết đ ợc các dạng năng l ợng nh hoá năng, quang năng, điện năng khi chúng đ ợc biến đổi thành cơ năng hoặc nhiêt năng.

Nói chung, một quá trình biến đổi trong tự nhiên

đều có kèm theo sự biến đổi năng l ợng từ dạng

này sang dạng khác.

(20)

20

I. NĂNG LƯỢNG

Tiết 65 - Bài 59 : NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG

C5:

II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG

III. VẬN DỤNG

Túm tắt: V=2lớt → m=2 kg

t

0 1

= 20

0

C ; t

02

= 80

0

C ; c = 4200 J/kg.K Q = ?

Nhiệt lượng mà nước đó nhận được làm nước núng lờn tớnh theo cụng thức: Q=mc(t

02

- t

01

)

Thay số: Q= 2.4200(80- 20) =504000(J)

Nhiệt l ợng này do dòng điện tạo ra và truyền cho n ớc, gọi là điện năng. Chính điện năng này đã chuyển thành nhiệt năng làm n ớc nóng lên. áp dụng định luật BTNL cho hiện t ợng nhiệt và điện, ta có thể nói phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho n ớc là 504000J

(21)

GHI NHớ

• Ta nhận biết đ ợc một vật có năng l ợng khi vật đó có khả năng thực hiện công (cơ năng) hay làm nóng các vật khác nhiệt l ợng.

• Ta nhận biết đ ợc hoá năng, điện năng, quang năng khi chúng chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng.

• Nói chung, mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự

chuyển hoá năng l ợng từ dạng này sang dạng

khác.

(22)

22

Ô nhiễm môi trường, các khi thải do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra có nhiều khí độc: CO, CO2,NO,NO2….các chất khí này là tác nhân gây ra hiệu ứng nhà kính. Nguồn năng lượng hóa thạch đang dần dần bị cạn kiệt.

(23)

Câu hỏi củng cố

1. Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nào?

2. Ta nhận biết một vật có nhiệt năng khi nào?

3. Có thể nhận biết các dạng năng lượng

như thế nào?

(24)

24

DÆn dß

• Häc kü bµi .

• Lµm bµi tËp 59 SBT

trang 66

(25)

C¸m ¬n c¸c em!

C¸m ¬n c¸c em!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Khi chơi thể thao, nhu cầu năng lượng của cơ thể tăng lên để cung cấp cho sự hoạt động liên tục của cơ bắp. Để đảm bảo nhu cầu năng lượng tăng lên đó, quá trình chuyển

Để giải quyết các vấn đề đó, việc sử dụng hệ thống các nguồn năng lượng tái tạo kết hợp với với bộ lưu trữ và máy phát điện diesel để thay thế cho mạng điện

=> Đơn vị của năng lượng trong hệ SI là jun (J) là phát biểu đúng. - Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác thông qua tác dụng lực, truyền nhiệt

Vì động năng phụ thuộc vào tốc độ và khối lượng của vật, thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất (hoặc mốc thế năng).. Bỏ qua sức cản của không

- Thảo luận của nhóm để làm sáng tỏ ý: khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài.. + Ta đã biết rằng gió nhẹ, gió mạnh và lốc xoáy có

- Trong quá trình đu, em bé chịu lực cản của không khi và va chạm vào không khí nên một phần năng lượng bị tiêu hao để thắng lực cản và tỏa nhiệt ra môi trường và không

Cho nên năng lượng cung cấp cho cần cẩu không bị mất đi mà đã chuyển hóa thành thế năng hấp dẫn của vật.?.

Năng lượng điện chuyển thành năng lượng có ích là động năng của cánh quạt và năng lượng hao phí là năng lượng nhiệt khi sử dụng quạt điện.. Năng lượng gió chuyển