• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ? (tiết 2)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ? (tiết 2)"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 1+2

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC TẠI NHÀ MÔN SỬ 6

BÀI 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ ? (TIẾT 1 + 2) Học sinh cần nắm được những kiến thức sau:

*Kiến thức cơ bản cần nắm -Khái niệm lịch sử và môn Lịch sử

- Giải thích được vì sao cần thiết phải học lịch sử I. Khởi động

1. Lịch sử và môn lịch sử

Để hiểu được về một chuyện xảy ra trong quá khứ, cần xác định được những yếu tố cơ bản : thời gian, không gian xảy ra và con người liên quan tới sự kiện đó

Lịch sử là những gì đã qua, đã xảy ra trong quá khứ bao gồm mọi hoạt động và kinh nghiệm của con người từ khi con người xuât hiện đến nay

Môn lịch sử là môn khoa học dựng lại cuộc sống của con người trong quá khứ

(2)

2. Vì sao sao phải học lịch sử

- Học lịch sử để biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước

- Hiểu được ông cha ta đã phải lao động, sáng tạo, đấu tranh như thế nào có được đất nước ngày nay

“ Dân ta phải biết sữ ta

Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”

- Học lịch sử còn để đúc kết những bài học kinh nghiệm của quá khứ nhằm phục vụ cho hiện tại và tương lai

II. Khám phá

Câu 1: Dựa vào sự hiểu biết của bản than Cho biết: Lịch sử là gì ? Em hãy nêu một ví dụ cụ thể .

...

...

...

...

Câu 2 : Quan sát Hình Rồng đá trước thềm Điện Kính Thiên TK XV ( Khu di tích Hoàng Thành Thăng Long , Hà Nội )

(3)

Hãy cho biết , những câu hỏi nào có thể được đặt ra để tìm hiểu về quá khứ .

...

...

...

...

...

Câu 3 : Dựa nội dung sách giáo khoa trang 11

Em hiểu khái niệm môn lịch sử như thế nào?

………...

...………

...………

...………

(4)

Câu 4: Có ý kiến cho rằng : Lịch sử là những gì đã qua , không thể thay đổi được nên không cần thiết phải học môn lịch sử . Em có đồng ý với ý kiến đó không Tại sao ?

...

...

...

...

...

Câu 5 : Quan sát Hình 1.2 sgk Giỗ tổ Hùng Vương

Em hiểu thế nào về từ “ gốc tích “ trong câu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh . Nêu ý nghĩa của câu thơ đó

“ Dân ta phải biết sử ta

Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam “ .

(Lịch sử nước ta , Hồ Chí Minh)

...

...

Qua bài này các em cần nắm: ( các em chép phần này vào tập )

(5)

CHƯƠNG I: TẠI SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ

Bài 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ? (tiết 2)

I. Lịch sử và môn lịch sử

- Lịch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ, bao gồm mọi hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến nay.

- Môn lịch sử là môn khoa học tìm hiểu về lịch sử loài người, bao gồm toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.

II. VÌ SAO PHẢI HỌC LỊCH SỬ

- Học lịch để biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước, hiểu được ông cha ta đã phải lao động, sáng tạo, đấu tranh như thế nào để có được đất nước như ngày nay

- Học lịch sử để đúc kết những bài học kinh nghiêm của quá khứ nhằm phục vụ cho hiện tại và tương lai

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.. - GD học sinh tình yêu quê hương,

- Ví dụ: trong lịch sử dân tộc Việt Nam, trước kia, chúng ta cho rằng “Việt Nam có lịch sử hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước”; tuy nhiên, thông qua các nguồn sử liệu về

 Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước (năm 968)... Nhân dân ta đã làm gì để tưởng nhớ công lao của vua

- Đánh giá hoạt động kết hợp gợi mở, giáo dục học sinh yêu quê hương, đất nước qua những lễ hội, liên hệ giới thiệu nội dung bài học..

chiến đấu cùng những đóng góp quan trọng của các Hương cống, cử nhân Nam Kỳ trong công cuộc xây dựng đất nước là minh chứng rõ nét cho vai trò to lớn của trường

Phân tích ngững công lao của Nguyễn Huệ đối với đất nước, tỏ thái độ trân trọng và biết ơn các anh hùng dân tộc trong công cuộc chống ngoại xâm, bảo vệ và

- Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, người Việt Nam thường tính theo âm lịch vì lịch âm dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất, liên quan tới các con

Với những ý nghĩa tốt đẹp mà di tích lịch sử văn hóa mang lại cho đời sống tinh thần của con người, với lòng yêu quý và tự hào về mảnh đất quê hương Phú Thọ - cội nguồn của dân tộc, và