• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 8

Ngày soạn: .../10/2016 Ngày giảng: .../10/2016

CHÀO CỜ TUẦN 8

--- TOÁN

TIẾT 29: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu :

- Biờ́t làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vị 4

- Tập biểu thị tỡnh huống trong hỡnh vẽ bằng phộp tính cộng - Rốn HS làm tính nhanh, đỳng, chính xỏc.

- Làm bài 1,2(dòng 1),bài 3.

B. Đồ dùng dạy học

-Gv: Bộ đồ dùng học toán, mô hình phù hợp với bài học.

-Hs:bảng con

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức:(1’)

- Giỏo viờn ổn định 2. Kiểm tra bài cũ:(4’)

- Yờu cầu học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 4.

- Nhận xột .

+ Giỏo viờn ghi bảng: 1 + 3 = 2 + 2 = 3+ 1 = - Nhận xột – ghi điểm.

3. Dạy bài mới:(30’) 1. Giới thiệu bài(4’) 2. Luyện tập(21’)

Bài 1: HS nờu yờu cầu bài tập

- GV hướng dẫn: 3 thờm 1 là mấy?(3 thờm1là 4)

- GV viờ́t kờ́t quả xuống dưới dấu gạch ngang.

- Yờu cầu học sinh làm tương tự.

- GV đỏnh giỏ . Bài 2: Số?

- Cho học sinh nờu yờu cầu bài tập.

- GV hướng dẫn học sinh làm bài: 1 cộng 1 bằng mấy? (1 cộng 1 bằng 2) - Ta ghi 2 vào ụ trống.

- Yờu cầu học sinh làm cỏc bài còn lại.

- Học sinh hỏt

- Bài phộp cộng trong phạm vi 4.

- 2 Học sinh đọc

- 1học sinh làm bảng lớp.

- Học sinh thực hiện bảng con.

-2 HS nhắc lại.

- 3 em lờn bảng làm bài, lớp làm vào vở sau đú học sinh dưới lớp nhận xột bài của bạn.

-2 HS nờu

- HS làm vào vở toỏn.

(2)

- Giỏo viờn nhận xột.

Bài 3: HS nờu yờu cầu bài

- GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 3

- GV hướng dẫn: Từ trỏi qua phải ta lấy 2 số đầu cộng với nhau được bao nhiờu ta cộng với số còn lại.

- Cho HS làm bài - Giỏo viờn nhận xột.

- GV thu vở chấm bài và nhận xột bài làm của HS.

4. Củng cố dặn dũ(4 ’)

- Gọi HS đọc phộp cộng trong phạm vi 3, 4.

- Nhận xột tiờ́t học.

5. Dặn dũ:(1’)

- Chuẩn bị: Phộp cộng trong phạm vi 5 - GV nhận xột tiờ́t học.

- HS làm bài theo nhúm đụi.

- 2 em đọc.

--- TIẾNG VIỆT

BÀI 30: ua – ưa ( TIẾT 65+66) A- Mục đích, yêu cầu

- Đọc và viờ́t được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.

- Đọc được từ ứng dụng : cà chua, nụ đựa, tre nứa, xưa kia và cõu ứng dụng : Mẹ đi chợ mua khờ́, mía, dừa, thị cho bộ.

- Luyện núi giảm từ 1-3 cõu theo chủ đề: Giữa trưa.

B- Đồ dùng dạy học:

-Gv: Tranh minh họa bài học.

-Hs:bảng con

C- Các hoạt động dạy học

GV HS

I - Kiểm tra bài cũ:5’

- Gọi hs đọc: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá.

- Hs đọc câu ứng dụng bài 29 - Gv nhận xét, đánh giá.

II- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: Gv nêu1’

2- Dạy vần:

a. Nhận diện vần:

ua 8p

- 4 hs thực hiện - 2 hs đọc.

-Hs nhận xét

(3)

- Gv giới thiệu vần ua và ghi bảng - Đánh vần và đọc vần ua

- Phân tích vần ua (âm u đứng đầu vần, âm a

đứng cuối vần)

- So sánh vần ua với ia(giống: có âm a đứng cuối vần;Khác: u và i)

b. Đánh vần:

- Hớng dẫn hs đánh vần: u- a- ua - Viết tiếng cua

- Đánh vần và đọc tiếng cua.

- Phân tích tiếng cua (õm c đứng trước vần ua đứng sau.)

- Hớng dẫn hs đánh vần tiếng cờ- ua- cua.

- Gv cho hs quan sát cua bể - Gv viết bảng cua bể.

- Gọi hs đọc: ua- cua- cua bể a 8p

(Thực hiện tơng tự nh vần ua).

- Cho hs so sánh vần a với vần ua(giống: có âm a đứng cuối vần;Khác: u và )

- Gọi hs đọc: a- ngựa- ngựa gỗ.

c. Cho hs đọc từ ứng dụng: 8’

cà chua, nô đùa, tre nứa, xa kia.

- Yêu cầu hs tìm tiếng mới: chua, đùa, nứa, xa.

- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ - Đọc lại các từ ứng dụng.

c. Luyện viết:10’

- Gv viết mẫu: ua, a, cua bể, ngựa gỗ.

- Cho hs viết bảng con.

- Gv quan sát, nhận xét.

Tiết 2

3-Luyện tập:

a- Luyện đọc:15’

- Gọi hs đọc lại bài tiết 1.

- Quan sát tranh câu d và nhận xét.

- Cho hs đọc câu ứng dụng Mẹ đi chợ mua khế, dừa, thị cho bé.

- Yêu cầu hs tìm tiếng mới chứa vần ua, a.

- Gv đọc mẫu.

- Gọi hs đọc lại câu ứng dụng.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b- Luyện nói:10’

- Nêu chủ đề luyện nói: Giữa tra - Gv cho hs quan sát tranh và hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

+ Tại sao em biết đây là bức tranh vẽ giữa tra mùa hè?( có chú v ng a v o bóng mỏt à ự à đờ̉

ngh ) ỉ

+ Giữa tra là lóc mấy giờ?( 12 giờ) + Buổi tra, mọi ngời thờng ở đâu và làm gì?

- Hs đọc cá nhân,nhóm, dãy bàn.

- 1 hs nêu - 1 hs nêu - Hs theo dõi.

- Hs đọc cá nhân, tổ, đt.

- 1 -2 hs nêu - Hs quan sát

- Hs đọc theo hàng dọc- cả lớp.

1-2 Hs so sánh - HS đọc CN

-4 Hs khá giỏi đọc trơn.

- 1-2 hs nêu

- Hs đọc cá nhân - đồng thanh - Hs q sát và nêu nhận xét chữ

- Hs viết.

- 5hs

- Hs quan sát và nhận xét.

- Hs đọc cá nhân.

- 1-2 hs nêu - Hs theo dõi.

- Hs đọc theo hàng ngang- đt - 3 hs đọc - đt.

(4)

(trong nhà và nghỉ ngơi) + Buổi tra, em thờng làm gì?

+ Buổi tra, các bạn em thờng làm gì?

+ Tại sao trẻ em ko nên chơi đùa vào buổi tra?

(gõy ồn ào ) c- Luyện viết:12’

- Gv hớng dẫn lại cách viết: ua, a, cua bể, ngựa gỗ.

- Luyện viết vở tập viết - Gv chấm bài và nhận xét

- 1hs nêu

-Làm việc nhóm 2

-Đại diện nhóm trình bày- nhóm khác nhận xét,bổ sung.

- Hs q sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

III- Củng cố- dặn dò:2’

- Đọc lại bài trong sgk - Gv nhận xét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài và làm bài tập.

Ngày soạn: .../10/2016 Ngày giảng: .../10/2016

TIẾNG VIỆT

BÀI 31: ễN TẬP( TIẾT 67+68) A. Mục đích, yêu cầu:

- HS đọc được: ia, ua, ưa; cỏc từ ngữ và cõu ứng dụng từ bài 28-31.

- Viờ́t được: ia, ua, ưa; cỏc từ ngữ ứng dụng.

- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: “Khỉ và Rựa”

- Kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.

-Tập trung hứng thỳ học tập, hăng say xõy dựng bài, chủ động học tập.

B. Đồ dùng dạy học:

-Gv:- Bảng ôn nh sgk,tranh minh hoạ bài học.

-Hs:bảng con

C. Các hoạt động dạy học:

GV HS

I- Kiểm tra bài cũ:5’

- Cho hs viết: ua, a, cua bể, ngựa gỗ - Gọi hs đọc từ và câu ứng dụng - Gv nhận xét, cho điểm.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.

- Gv ghi bảng ôn.

2. Ôn tập:

a, Các chữ và âm vừa học:10’

- Cho hs chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.

- 2 hs viết bảng.

- 2 hs đọc.

- Hs nêu theo hàng dọc.

- Hs thực hiện.

(5)

- Gv đọc chữ cho hs chỉ bảng.

b, Ghép chữ thành tiếng:8’

- Cho hs đọc các chữ đợc ghép trong bảng ôn.

- Cho hs đọc các các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu thanh ở dòng ngang.

c, Đọc từ ngữ ứng dụng:8’

mua mía, mùa da, ngựa tía, trỉa đỗ.

- Cho hs tự đọc các từ ngữ ứng dụng - Gv sửa cho hs và giải thích 1 số từ.

d, Tập viết:8’

- Cho hs viết bảng: mùa da,ngựa tía - Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc:12’

- Gọi hs đọc lại bài tiết 1

- Quan sát tranh nêu nội dung tranh.

- Cho hs luyện đọc câu ứng dụng:

Gió lùa kẽ lá

Lá khẽ đu đa

Gió qua cửa sổ

Bé vừa ngủ tra.

b. Kể chuyện: Khỉ và Rùa 14’

- Gv giới thiệu: Câu chuyện Thỏ và s tử có nguồn gốc từ truyện tre ngà.

- Gv kể chuyện có tranh minh hoạ.

- Gv tổ chức cho hs thi kể theo tranh.

- Gv tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa: Ba hoa và cẩu thả là tính xấu, rất có hại. Truyện còn giải thích sự tích cái mai rùa.

c. Luyện viết:12’

- Cho hs luyện viết bài trong vở tập viết.

- Gv quan sát, nhận xét.

- 2-3 hs chỉ bảng.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs đọc cá nhân.

- Hs lắng nghe.

- Hs nhận xét chữ và viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát và nêu.

- Hs đọc nhóm, cá nhân, cả lớp.

- Hs lắng nghe.

- Hs theo dõi.

- Đại diện nhóm kể thi kể.

- Hs lắng nghe.

- Hs viết bài III- Củng cố, dặn dò:2’

- Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.(Dành cho hs đọc yếu) - Cho hs tìm chữ và tiếng vừa ôn.

- Dặn hs về nhà đọc lại bài.

--- Toán

TIẾT 30: PHẫP CỘNG TRONG PHẠM VI 5 A. Mục tiêu :

- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5.

- Biờ́t làm tính cộng cỏc số trong phạm vi 5.

- Tập biểu thị tỡnh huống trong hỡnh vẽ bằng phộp tính cộng.

(6)

- Làm bài:1,2,4(a) B. Đồ dùng dạy học:

-Gv: Bộ đồ dùng học toán, mô hình phù hợp với bài học.

-Hs:bảng con

C. Các hoạt động dạy học:

GV HS

I. Kiểm tra bài cũ:5' - Gọi hs làm bài tập: Tính:

2 + 1 + 1 = .... 1 + 2 + 1 = ....

- Gọi hs đọc bảng cộng trong phạm vị 4.

- Gv nhận xét.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5.12’

- Cách giới thiệu mỗi phép cộng: 4 + 1 = 5;

1 + 4 = 5; 3 + 2 = 5 ; 2 + 3 = 5 gv đều hớng dẫn tơng tự nh với phép cộng trong phạm vi 3.

- Cho hs viết và đọc các phép cộng trong phạm vi 5.

- Gv khuyến khích hs tự nêu bài toán.

- Yêu cầu hs tự ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5.

2. Thực hành:21’

a. Bài 1:Tính:

- Yêu cầu hs tự làm bài - Gọi hs nhận xét.

*vị trí các số thay đổi nhng kết quả không thay đổi b. Bài 2: Tính:

- Hớng dẫn hs tính theo cột dọc.

- Gọi hs nhận xét.

*các chữ số phải thẳng cột với nhau d. Bài 4: Viết phép tính thích hợp:

- Cho hs quan sát hình, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp.

- Gọi hs nêu trớc lớp.

- 2 hs làm bài trên bảng.

- 2 hs đọc.

- Học sinh quan sát - Hs nêu bài toán.

- Nhiều hs đọc.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- 1 hs nêu.

- Làm việc cá nhân - 2 hs làm bảng lớp - hs nêu.

- làm bài cá nhân.

- 1 hs làm bảng lớp - 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài theo cặp.

- Hs nêu.

III.Củng cố, dặn dò:2’

- Gv nhận xét giờ học .

- Dặn hs về học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5

---

Ngày soạn: .../10/2016 Ngày giảng: .../10/2016

TIẾNG VIỆT BÀI 32: oi – ai (TIẾT 69+70) A Mục đích, yêu cầu:

-Đọc được: oi, ai, nhà ngúi, bộ gỏi, từ và cỏc cõu ứng dụng.

(7)

-Viờ́t được :oi, ai, nhà ngúi, bộ gỏi.

- Luyện núi giảm từ 1-3 cõu theo chủ đề: Sẻ, ri, búi cỏ, le le.

B Đồ dùng dạy học:

-Gv: Tranh minh họa bài học.

-Hs:bảng con

C Các hoạt động dạy học

GV HS

I - Kiểm tra bài cũ:5’

- Gọi hs đọc, viết: mua mía, mùa da, ngựa tía, trỉa đỗ.

- Hs đọc đoạn thơ ứng dụng:

- Gv nhận xét, đánh giá.

II- Bài mới:

1- Giới thiệu bài:1’ Gv nêu 2- Dạy vần:

a. Nhận diện vần:

oi 8p

- Gv giới thiệu vần oi và ghi bảng - Đánh vần và đọc vần oi

- Phân tích vần oi(âm o đứng đầu vần, âm i đứng cuối vần)

- So sánh vần oi với o(gi ng: õm o; Khỏc: oi cóố thờm i)

b. Đánh vần:

- Hớng dẫn hs đánh vần: o- i- oi - Viết tiếng ngói

- Đánh vần và đọc tiếng ngói.

- Phân tích tiếng ngói( õm ng đứng trước v n oiõ̀

ng sau v d u thanh s c

đứ à ṍ ắ trờn õm o.)

- Cho hs đánh vần tiếng: ngờ- oi- ngoi- sắc- ngói.

- Gv cho hs quan sát nhà ngói.

- Gv viết bảng nhà ngói.

- Gọi hs đọc: oi- ngói- nhà ngói ai 8p

(Thực hiện tơng tự nh vần oi).

- Cho hs so sánh vần ai với vần oi( giống: âm i

đứng cuối vần; Khỏc nhau: a với o) - Gọi hs đọc: ai- gái- bé gái.

c.Đọc từ ngữ ứng dụng 8’

- G : viết bài lên bảng ngà voi gà mái cái còi bài vở - G : cho hs đọc

- Tìm tiếng có vần oi và ai.

- Giải nghĩa :

+ ngà voi : đa trực quan + cái còi : vật mẫu

+ gà mái : gà thuộc giống cái , đẻ ra trứng + bài vở : chỉ bài tập , sách vở nói chung - Gv đọc mẫu.

- Luyện đọc từ ứng dụng

- 4 hs thực hiện - 2 hs đọc.

- Hs đọc cá nhân,nhóm, dãy bàn.

- 1 hs nêu - 1 hs nêu - Hs theo dõi.

- 1 -2 hs đánh vần - 1 -2 hs nêu

- Hs đọc cá nhân, tổ, đt.

- Hs quan sát

- Hs đọc theo hàng dọc- cả lớp.

-Hs nhẩm 1p các từ.

-4 Hs đọc.

- 1 hs nêu

- 5 hs đọc- cả lớp.

(8)

d. Tập viết : 10’

- G: đa chữ oi , ai

- G: hớng dẫn hs viết chữ oi , ai

- G: cho hs quan sát, n xét độ cao các con chữ

trong chữ oi , ai ?

- G: viết và hớng dẫn viết , tô lại qui trình viết - G: yêu cầu hs cầm bót và ngồi đóng t thế - G: k tra , cho hs viết trên không.

- G: cho hs viết bảng con - G: cho hs n xét, gv n xét.

Tiến hành tơng tự với chữ nhà ngói , bé gái Tiết 2

3-Luyện tập:

a- Luyện đọc:15’

- Gọi hs đọc lại bài tiết 1.

- Quan sát tranh câu d và nhận xét.

- Cho hs đọc câu d: Chỳ Búi cỏ nghĩ gỡ thế ? Chỳ nghĩ về bữa trưa - Yêu cầu hs tìm tiếng mới chứa vần oi, ai(Bói cá, bữa tra)

- Gv đọc mẫu.

- Gọi hs đọc lại câu ứng dụng.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b- Luyện nói:10’

- Nêu chủ đề luyện nói: sẻ, ri, búi cỏ, le le - Gv cho hs quan sát tranh và hỏi:

+ Tranh vẽ những con gì?( sẻ, ri, bói cỏ, lele) + Em biết con vật nào trong số các con vật này?

+ Chim bói cá và le le sống ở đâu và thích ăn gì?

(ở ao hồ, thích ăn cỏ)

+ Chim sẻ và chim ri thích ăn gì? Chóng sống ở

đâu? (thóc, sõu...sống bụi cõy)

+ Trong số này có con chim nào hót hay ko? (ri hót hay)

c- Luyện viết:13’

- Gv hớng dẫn lại cách viết: oi, ai, nhà ngói, bé gái.

- Luyện viết vở tập viết - Gv chấm bài và nhận xét

- Hs q sát và nêu nhận xét chữ

- Hs viết.

-Hs thực hiện.

- 5hs

- Hs quan sát và nhận xét.

- Hs đọc cá nhân.

- 1-2 hs nêu - Hs theo dõi.

- Hs đọc theo hàng ngang.

- 3 hs đọc.

2 hs nêu

hs quan sát tranh , thảo luận nhóm đôi

mỗi câu 2 hs trả lời

- Hs q sát và nêu nhận xét chữ

- Hs viết bài.

III- Củng cố- dặn dò:2’

- Đọc lại bài trong sgk - Gv nhận xét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài và xem trớc bài 33.

--- Toán

TIẾT 31: LUYỆN TẬP

(9)

A- Mục tiêu

- Biờ́t làm tính cộng trong phạm vi 5

- Biờ́t biểu thị tỡnh huống trong tranh bằng một phộp cộng . - Rốn HS tính nhanh nhẹn khi làm tính.

-Làm bài:1,2,3(dòng 1),bài 5.

B-Đồ dùng -Gv:bảng phụ -Hs:bảng con

C- Các hoạt động dạy học:

GV HS

I. Kiểm tra bài cũ:5’ (>, <, =)?

- Gọi hs làm bài.

1 + 3 ... 3 4 ... 1 + 2 3 + 1 ... 3 4 ... 2 + 2 - Gv nhận xét, đánh giá.

II. Bài luyện tập:33’

1. Bài 1 Tính:

- Yêu cầu hs tự tính theo cột dọc:

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

Các chữ số phải thẳng cột với nhau 2. Bài 2

- Yêu cầu hs tự điền số cho phù hợp.

- Gv hỏi: Vì sao điền số đó?

- Gọi hs đọc kết quả và nhận xét.

3. Bài 3: Tính:

- Cho hs quan sát hình rồi tính.

2 + 1 + 1 = 4 ; 1 + 2 + 1 = 4 - Gọi hs đọc kết quả và nhận xét.

*Vị trí các số thay đổi nhng kết quả không thay đổi 4. Bài 5: Viết phép tính thích hợp:

- Cho hs quan sát hình trong bài, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp vào ô trống.

- Đọc phép tính trong bài và nhận xét.

- 2 hs lên bảng làm.

-Hs nhận xét

- 1 hs nêu yêu cầu.

- làm việc cá nhân - 1 hs lên bảng làm.

- 2-3 hs đọc và nhận xét.

- Hs tự làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- 2 hs nêu.

- 3 hs thực hiện - 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài.

- 1 hs làm bảng phụ.

- 2 hs thực hiện.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài theo cặp.

- 2-3 hs thực hiện.

III- Củng cố, dặn dò:2’

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

---

Đạo đức

GIA ĐèNH EM(TIẾT 2) I.Mục tiêu :

- Bước đầu biờ́t được trẻ em cú quyền được cha mẹ yờu thương, chăm súc.

- Nờu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phộp, võng lời, ụng bà, cha mẹ .

3 + 2 = 5 4 + 1 = 5

(10)

- HS biờ́t lễ phộp ,võng lời ụng bà, cha mẹ.

- Biờ́t trẻ em cú quyền cú gia đỡnh, cú cha mẹ.

- Phõn biệt được cỏc hành vi,việc làm phự hợp và chưa phự hợp về kính trọng, lễ phộp,võng lời ụng bà cha mẹ.

II.Các kĩ năng sống:

-Kĩ năng tự giới thiệu về những ngời thân.

- Kĩ năng giao tiếp,ứng xử với những ngời trong gia đình.

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề.

III. Đồ dùng dạy - học - Vở bài tập đạo đức

- Một số đồ vật , dụng cụ cho trò chơi sắm vai : tờ báo , cuộn len , hoa quả , quả bóng

đá IV. Các hoạt động dạy - học A)K tra bài cũ : 5p

? Giờ trớc chóng ta học bài gì ?

? Khi ông bà , cha mẹ dạy bảo em phải làm gì ? - G : n xét , đánh giá

B) Bài mới :

1- GTB : ghi đầu bài 2- Bài giảng :

Hoạt động 1 : HS tự liên hệ bản thân 10p - G: chia nhóm và giao việc cho các nhóm

? Kể lại việc lễ phép , vâng lời ông bà , cha mẹ ntn ?

? Em đã lễ phép vâng lời ai ?

? Trong tình huống nào ? Khi đó ông bà , cha mẹ dạy bảo em điều gì ?

? Tại sao em làm nh vậy ?

? Khi đó ông bà , cha mẹ vui hay buồn và đã nói gì với em ?

- G : cho hs thảo luận , đại diện 4 nhóm trình bày trớc lớp

- G : N xét , khen ngợi những em biết lễ phép vâng lời

ông bà , cha mẹ

Hoạt động 2 : Đóng vai theo tranh ( BT 3 )13p - G : chia lớp thành các nhóm ( mỗi nhóm 4-6 em ) - G : giao việc cho từng nhóm

+ Nhóm 1 + 2 : Giải quyết tình huống theo tranh 2 + Nhóm 3 + 4 : Giải quyết tình huống theo tranh 3 + Nhóm 5+6 : Giải quyết tình huống theo tranh 4 + Nhóm 7+8 : Giải quyết tình huống theo tranh 2 - G : đặt câu hỏi để hs giải quyết tình huống

? Bạn nhỏ sẽ phải làm gì ?

? Ai sẽ phải đóng từng vai đó ?

- G : cho hs thảo luận để chuẩn bị sắm vai - G : gióp đỡ các phơng tiện cần thiết

- G : gọi lần lợt các nhóm sắm vai , sau mỗi lần hs sắm vai cho hs phân tích

? Bạn nhỏ đã lễ phép, vâng lời cha? vì sao ?

? Khi đó bà và những ngời khác trong gia đình có hài lòng với bạn đó k0? vì sao em nghĩ vậy ?

- G : n xét chung và khen ngợi các nhóm

Hoạt động 3 : Cả lớp hát bài “ cả nhà thơng nhau ”5p

hs thảo luận nhóm đôi

4 nhóm trình bày

8 nhóm

hs thảo luận nhóm lớn

4 nhóm

(11)

3. Củng cố - dặn dò :2p

- G : hớng dẫn hs đọc ghi nhớ

? Mỗi gia đình nên có mấy con để góp phần tăng dân số ?

- G: mỗi gia đình chỉ nên có 2 con , nh vậy sẽ góp phần giảm sự tăng dân số cho đất nớc và cũng là góp phần bảo về môi trờng

- N xét giờ học

--- Ngày soạn: .../10/2016

Ngày giảng: .../10/2016

TIẾNG VIỆT

BÀI 33: ụi – ơi(TIẾT 71+72) A- Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh đọc và viờ́t được ụi, ơi, trỏi ổi, bơi lội

- Đọc được từ và cõu ứng dụng: Bộ gỏi, bộ trai đi chơi phố với bố mẹ.

- Luyện núi giảm từ 1-3 cõu theo chủ đề: Lễ hội B- Đồ dùng dạy học:

-Gv: Phụng chiờ́u.

-Hs:bộ chữ ghép,bảng con C- Các hoạt động dạy học

I - Kiểm tra bài cũ:5’

- Gọi hs đọc, viết: ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở.

- Hs đọc đoạn thơ ứng dụng bài 32 - Gv nhận xét, đánh giá.

II- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: 1’Gv nêu 2- Dạy vần:

a. Nhận diện vần:

ôi 8p

- Gv giới thiệu vần ôi và ghi bảng - Đánh vần và đọc vần ôi

- Phân tích vần ôi( âm ô đứng đầu vần, âm i đứng cuối vần)

- So sánh vần ôi với oi(giống: õm i; Khỏc:ụ với o)

b. Đánh vần:

- Hớng dẫn hs đánh vần: ô- i- ôi - Viết tiếng ổi

- Đánh vần và đọc tiếng ổi.

- Phân tích tiếng ổi(v n ụi v d u thanh h i trờnõ̀ à ṍ ỏ

õm ụ)

- Cho hs đánh vần tiếng: ôi- hỏi- ổi.

- Gv cho hs quan sát trái ổi.

- Gv viết bảng trái ổi.

- Gọi hs đọc: ôi- ổi- trái ổi

ơi 8p

- 4 hs thực hiện - 2 hs đọc.

- Hs đọc cá nhân,nhóm, dãy bàn.

- 1 hs nêu - 1 hs nêu - Hs theo dõi.

- 2 Hs đánh vần.

- 1 -2 hs nêu

- Hs đọc cá nhân, tổ, đt.

- Hs quan sát.

- Hs đọc theo hàng dọc- cả lớp.

(12)

(Thực hiện tơng tự nh vần ôi).

- Cho hs so sánh vần ơi với vần ôi(giống: õm i;

Khỏc: ơ với ụ)

- Gọi hs đọc: ơi- bơi- bơi lội.

c. Cho hs đọc từ ứng dụng 8’

- G : viết bài lên bảng cái chổi ngói mới thổi còi đồ chơi - G : cho hs đọc

- YC tìm tiếng có vần ôi,ơi.

- Giải nghĩa :

+cái chổi : đa trực quan

+ thổi còi : là hành động dùng hơi thổi còi làm cho còi phát ra tiếng kêu to

+ ngói mới : là những viên ngói mới đợc sản xuất + đò chơi : đa trực quan

- Luyện đọc từ ứng dụng d. Tập viết : 10’

- G: đa chữ ôi , ơi

- G: hớng dẫn hs viết chữ ôi , ơi

- G: cho hs quan sát, n xét độ cao các con chữ

trong chữ ôi , ơi ?

- G: viết và hớng dẫn viết , tô lại qui trình viết - G: yêu cầu hs cầm bót và ngồi đóng t thế - G: k tra , cho hs viết trên không.

- G: cho hs viết bảng con - G: cho hs n xét, gv n xét.

Tiến hành tơng tự với chữ trái ôỉ , bơi lội

Tiết 2

3-Luyện tập:

a- Luyện đọc:15’

- Gọi hs đọc lại bài tiết 1.

- Quan sát tranh câu ứng dụng và nhận xét.

- Cho hs đọc câu ứng dụng: Bộ trai, bộ gỏi đi chơi phố với bố mẹ.

- Yêu cầu hs tìm tiếng mới chứa vần oi, ai.(bé trai, bé gái)

- Gv đọc mẫu.

- Gọi hs đọc lại câu ứng dụng.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b- Luyện nói:10’

- Nêu chủ đề luyện nói: Lễ hội.

- Gv cho hs quan sát tranh và hỏi:

+ Tranh vẽ gì?(lễ hội)

+ Tại sao em biết tranh vẽ về lễ hội?(cờ, người đụng)

+ Quê em có những lễ hội gì? Vào mùa nào?

+ Trong lễ hội thờng có những gì?(cờ) + Ai đa em đi dự lễ hội?

+ Em thích lễ hội nào nhất?

c- Luyện viết:12’

-Hs nhẩm 1p các từ.

- 4 Hs đọc.

- 1-2 Hs nêu

- 5 hs đọc- cả lớp.

- Hs q sát và nêu nhận xét chữ

- Hs viết.

-Hs thực hiện.

- 5hs

- Hs quan sát và nhận xét.

- Hs đọc cá nhân.

- 1-2 hs nêu - Hs theo dõi.

- Hs đọc theo hàng ngang.

- 3 hs đọc.

2 hs nêu

hs quan sát tranh , thảo luận nhóm đôi

mỗi câu 2 hs trả lời

(13)

- Gv hớng dẫn lại cách viết: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.

- Luyện viết vở tập viết - Gv chấm bài và nhận xét III- Củng cố- dặn dò:2’

- Đọc lại bài trong sgk - Gv nhận xét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài và xem trớc bài 34

.

- Hs q sát và nêu nhận xét chữ

- Hs viết bài.

--- Toán

TIẾT 32: SỐ 0 TRONG PHẫP CỘNG

A- Mục tiêu:

- Biờ́t kờ́t quả phộp cộng một số với số 0 ,biờ́t số nào cộng với số 0 cũng chính bằng nú.

- Biờ́t biểu thị tỡnh huống trong tranh bằng một phộp tính thích hợp.

- Rốn HS kỹ năng thực hiện tính cộng nhanh, chính xỏc.

- L m b i 1, 2, 4.à à

B- Đồ dùng dạy học:

-Gv:phụng chiờ́u -Hs:bộ số, bảng con

C- Các hoạt động dạy học

GV HS

I- Kiểm tra bài cũ:5’

- Gọi hs lên bảng làm bài: Tính:

2 + 1 + 1 = 3 + 1 + 1 = 1 + 2 + 2 = 1 + 2 + 1 = 1 + 3 + 1 = 2 + 2 + 1 = - Gv nhận xét đánh giá.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu phép cộng một số với 0:12’

a, Giới thiệu các phép cộng 3 + 0 = 3; 0 + 3 = 3 - Cho hs quan sát hình vẽ và nêu bài toán: Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai có 0 con chim. Hỏi cả hai lồng có mấy con chim?(cả hai lồng có 3 con chim).

- Gọi hs nêu phép tính và đọc: 3 + 0 = 3

- Giới thiệu phép cộng 3 + 0 = 3 (Tiến hành tơng tự nh phép cộng 3 + 0 = 3).

- Cho hs xem hình vẽ cuối cùng trong bài học, nêu các phép tính phù hợp và nhận xét: 3 + 0 = 0 + 3 = 3.

b, Gv nêu thêm một số phép cộng với 0:

2 + 0 = 0 + 2 = 4 + 0 = 0 + 4 = - Cho hs tính và nêu kết quả.

- Gọi hs nêu nhận xét: “Một số cộng với 0 bằng chính số đó”; “0 cộng với một số bằng chính số đó”.

2. Thực hành:20’

- 3 hs lên bảng làm bài.

- hs nhận xét

- 1 -2hs nêu.

- Hs nêu.

- Hs suy nghĩ và nêu phép tính thêm.

- Hs nêu theo hàng ngang.

(14)

a. Bài 1: Tính:

- Cho hs tự làm bài.

- Gọi hs chữa bài và nhận xét b. Bài 2: Tính:

- Cho hs tính theo cột dọc.

- Cho hs nhận xét.

Các chữ số phải thẳng cột với nhau - Cho hs nhận xét bài.

c. Bài 3: Số ?

- Hs nêu yêu cầu của bài?

- Cho hs thảo luận bài toán và làm bài.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự tính và nêu kq.

- Hs nhận xét,bổ sung.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài cá nhân.

- 2 hs lên bảng làm bài.

- Hs nêu

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm theo cặp.

- Đại diên 2-3 cặp hs thực hiện.

III- Củng cố- dặn dò:2’

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài.

--- Ngày soạn: .../10/2016

Ngày giảng: .../10/2016

TIẾNG VIỆT

BÀI 34: ui – ưi ( TIẾT 73+74) A- Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh đọc và viờ́t được ui, ưi , đồi nỳi, gửi thư - Đọc đưoc cỏc từ: cỏi tỳi, gửi thư, gửi quà, ngửi mựi + Dỡ Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quỏ

- Luyện núi giảm từ 1-3 cõu theo chủ đề: Đồi nỳi B- Đồ dùng dạy học:

-Gv: Tranh minh họa bài học.

-Hs:bộ chữ,bảng con C- Các hoạt động dạy học

Hoạt động của gv I - Kiểm tra bài cũ:5p

- Gọi hs đọc, viết: cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi.

- Hs đọc đoạn thơ ứng dụng bài 33 - Gv nhận xét, đánh giá.

II- Bài mới:

1- Giới thiệu bài:1p Gv nêu 2- Dạy vần:

a. Nhận diện vần:

ui 8p

- Gv giới thiệu vần ui và ghi bảng - Đánh vần và đọc vần ui

- Phân tích vần ui (âm u đứng đầu vần, âm I đứng cuối vần)

- So sánh vần ui với oi(giống: õm i; Khỏc: u với o)

Hoạt động của hs - 4 hs thực hiện - 2 hs đọc.

- Hs đọc cá nhân,nhóm, dãy bàn.

- 1 hs nêu

(15)

b. Đánh vần:

- Hớng dẫn hs đánh vần: u- i- ui - Viết tiếng nói

- Đánh vần và đọc tiếng núi.

- Phân tích tiếng nói(õm n đứng trước vần ui đứng sau và dấu thanh sắc trờn õm u)

- Cho hs đánh vần tiếng: nờ- ui- nui- sắc- nói.

- Gv cho hs quan sát tranh đồi nói.

- Gv viết bảng đồi nói.

- Gọi hs đọc: ui- nói- đồi nói i 8p

(Thực hiện tơng tự nh vần ui).

- Cho hs so sánh vần i với vần ui(giống: âm i;

Khỏc: ư với u)

- Gọi hs đọc: i- gửi- gửi th.

c. Cho hs đọc từ ứng dụng 8’

- Yêu cầu hs tìm tiếng mới: tói, vui, gửi, ngửi, mùi.

- Đọc lại các từ ứng dụng.

c. Luyện viết: 10’

- Gv viết mẫu: ui, i, đồi nói, gửi th - Cho hs viết bảng con.

- Gv quan sát, nhận xét.

Tiết 2

3-Luyện tập:

a- Luyện đọc:15’

- Gọi hs đọc lại bài tiết 1.

- Quan sát tranh câu ứng dụng và nhận xét.

- Cho hs đọc câu ứng dụng: Dỡ Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quỏ.

- Yêu cầu hs tìm tiếng mới chứa vần ui, i(gửi th, vui quá)

- Gv đọc mẫu.

- Gọi hs đọc lại câu ứng dụng.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b- Luyện nói:10’

- Nêu chủ đề luyện nói: Đồi núi.

- Gv cho hs quan sát tranh và hỏi:

+ Tranh vẽ gì?( đồi nói)

+ Trên đồi nói thờng có những gì?(cõy cối, thỳ) + Quê em có đồi nói ko?

c- Luyện viết:12’

- Gv hớng dẫn lại cách viết: ui, i, đồi nói, gửi th - Luyện viết vở tập viết

III- Củng cố- dặn dò:2’

- Đọc lại bài trong sgk - Gv nhận xét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài và xem trớc bài 35

- 1 hs nêu - Hs theo dõi.

- 1-2 Hs trả lời.

- 1 -2 hs nêu

- Hs đọc cá nhân, tổ, đt.

- Hs quan sát

- Hs đọc theo hàng dọc- cả

lớp.

-Hs nhẩm 1p các từ.

- 1 hs nêu

-4 Hs đọc - cả lớp.

- Hs q sát và nêu nhận xét chữ

- 5 hs đọc- cả lớp.

- Hs quan sát và nhận xét.

- Hs đọc cá nhân.

- 1-2 hs nêu - Hs theo dõi.

- Hs đọc theo hàng ngang.

- 3 hs đọc.

2 hs nêu

hs quan sát tranh , thảo luận nhóm đôi

mỗi câu 2 hs trả lời

- Hs q sát và nêu nhận xét chữ

- Hs viết.

-Hs thực hiện.

(16)

--- Tự nhiên và x hộiã

ĂN UỐNG HẰNG NGÀY I.Mục tiêu :

- Biờ́t được cần phải ăn uống đầy đủ hàng ngày để mau lớn, khoẻ mạnh; Biờ́t ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.

- Biờ́t tại sao khụng nờn ăn vặt, ăn đồ ngọt trước bữa cơm.

- GD HS cú ý thức khụng ăn quà vặt.

II.Các kĩ năng sống:

-Kĩ năng làm chủ bản thân

- Phát triển kĩ năng t duy phê phán.

III. Đồ dùng dạy - học :

- Các hình trong bài 8 SGK; một số thực phẩm nh trong hình.

IV.Các hoạt động dạy -học : 1-ổn định lớp: 1p lớp hát

2- Bài cũ(5p) Hàng ngày em quen chải răng nh thế nào ? Cho một số HS đánh răng với mô hình hàm răng. Nhận xét bài cũ.

- Bài mới:

HĐGV HĐHS

a) Khởi động:5p

Trò chơi: Con thỏ ăn cỏ uống nớc chui vào hang.

b) Cách tiến hành:

GV HD cách chơi, vừa nói vừa làm các

động tác.

HD luật chơi c). GT bài mới:

Hoạt động 1: Động não 7p

Nhận biết và kể tên những thức ăn đồ uống chóng ta thờng ăn và uống hàng ngày.

KL: Khích lệ HS nên ăn nhiều loại thức

ăn sẽ có lợi cho sức khỏe.

Hoạt động 2 : HD HS 6p

KL: Chúng ta cần phải ăn, uống hàng ngày để có sức khỏe tốt.

Hoạt động 3:10p

Biết đợc hàng ngày phải ăn, uống nh thế nào để có sức khỏe tốt.

GV lần lợt đa ra các câu hỏi để HS thảo luận.

KL: Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát.

Hàng ngày cần ăn ít nhất là 3 bữa vào buổi sáng, tra, chiều tối.

Không nên ăn đồ ngọt trrớc bữa chính

Cả lớp tham gia chơi.

HS chơi thử, HS chơi thật.

Biết cách đánh răng đóng cách.

HS quan sát các hình ở trong SGK, sau

đó chỉ và nói tên từng loại thức ăn trong mỗi hình.

HS giải thích đợc tại sao các em phải

ăn, uống hàng ngày. Một số HS phát biểu trớc lớp theo từng câu hỏi của GV.

Thảo luận cả lớp

HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

(17)

để ăn đợc nhiều và ngon miệng.

HS chơi trò chơi đi chợ gióp mẹ 4. Củng cố - dặn dò: 1p

- G: sức khoẻ và môi trờng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Vì thế chóng ta phải biết chăm sóc cơ thể mình chính là chóng ta đã biết chăm sóc và bảo vệ môi trờng của chóng ta luôn luôn tốt.

Về kể lại cho cha mẹ và những ngời trong gia đình về những điều em học đợc ở bài này.

--- SINH HOẠT

SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: Gióp học sinh:

- Nhận ra u, khuyết điểm của bản thân trong tuần qua.

- Đề ra phơng hớng phấn đấu cho tuần tới.

II. Đồ dùng dạy học:

- Ghi chép trong tuần

III. Các hoạt động dạy học:

I/ Nội dung sinh hoạt:

1.Các tổ trởng nhận xét về tổ:

- GV theo dõi, nhắc HS lắng nghe.

2. Lớp trởng nhận xét.

- GV yêu cầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung.

3. GV nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét tình hình lớp về mọi mặt.

Ưu điểm:

- Đi học chuyên cần, đóng giờ.

- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Có ý thức rèn chữ tốt

- Đồ dùng học tập đầy đủ

- Tích cực tham gia thể dục giữa giờ.

- Học bài nghiêm tóc trong 15 phót đầu giờ.

Nhợc điểm:

- Học còn trầm

- Chữ viết còn xấu, cẩu thả

4. Phơng hớng:

- GV yêu cầu HS thảo luận các phơng hớng cho tuần tới.

- GV chốt lại: Phát huy u điểm, khắc phục các nhợc điểm đã nêu. Tích cực học tập, tham gia có hiệu quả các hoạt động của nhà trờng.

- Các tổ trởng nhận xét về các hoạt

động của tổ . - HS lắng nghe.

- Lớp trởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.

- Lớp lắng nghe, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận cho ý kiến - Lớp thống nhất.

+ Duy trì nề nếp học tập

+Học bài 15 phót đầu giờ một cách nghiêm tóc.

+ Hăng hái học tập, luyện viết.

---

(18)

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

[r]

Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào?. Muốn trừ số đo thời gian ta làm như

Chia hình vuoâng thaønh hai phaàn baèng

-Xây dựng cốt truyện tương đối hợp lí, một số bài làm biết sử dụng lời kể tự nhiên, diễn đạt tương đối trôi chảy, biết sử dụng dấu câu để phân biệt lời

Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa,

Muốn tổ chức một hoạt động liên quan đến nhiều người đạt được kết quả tốt thì cần phải lập CTHĐ, nêu rõ mục đích, các việc cần làm, thứ tự công