• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án Toán 8 Thể tích của hình hộp chữ nhật | Giáo án Toán 8 hay nhất

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án Toán 8 Thể tích của hình hộp chữ nhật | Giáo án Toán 8 hay nhất"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật mới nhất

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Bằng hình ảnh cô thể cho HS bước đầu nắm được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau.

- Nắm được công thức tính thể tích của hình hình hép chữ nhật.

- Biết vận dụng công thức tính vào việc tính toán.

2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hµnh tính thể tích hình hép chữ nhật.

Bước đầu nắm được phương pháp chứng minh1 đường thẳng vuông góc với 1 mp, hai mp //

3. Thái độ: - Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khỏi niệm toán học 4. Phát triển năng lực: - Năng lùc vẽ hình, tính toán.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:: M« hình hép CN, hình hép lập phương, mét số vỞt dông hµng ngµy có dạng hình hép chữ nhật.-Bảng phụ ( tranh vẽ hình hép )

2.Học sinh: Thước thẳng có v¹ch chia mm

C. Phương pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề,...

D. Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức lớp: Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: (5P)

- GV cho HS làm bài tập 6 tr100-SGK.

3. Bài mới

(2)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Ghi bảng

Hoạt động 1: Khởi động

- GV đưa tranh vẽ hình hộp chữ nhật lên bảng, nêu yêu cầu câu hỏi

- Gọi một HS

- Cho cả lớp nhận xét - GV đánh giá cho điểm

- Một HS lên bảng trả bài.

Cả lớp theo dõi.

- Nhận xét trả lời của bạn.

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’.

Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có những vị trí tương đối nào? Lấy ví dụ minh hoạ trên hình hộp chữ nhật.

- Khi nào thì đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật như thế nào ? Để biết được điều đó chúng ta vào bài học hôm nay

- HS chú ý nghe và ghi đề bài

§3. THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

- Treo bảng phụ vẽ hình 84;

cho HS trả lời ?1

- Cho HS xem mô hình hình hộp cnhật ABCD.A’B’C’D’ nói:

- Quan sát hình vẽ, trả lời:

1/ Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc:

(3)

AA’ ⊥ AD; AA’ ⊥ AB; AD cắt AB ta nói AA’ ⊥ mp(ABCD) tại A

- Ghi tóm tắt và kí hiệu lên bảng

- Tìm trên mô hình những ví dụ về đường thẳng vuông góc với mphẳng?

- Tìm trên mô hình (hình vẽ trên) những ví dụ về mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng.

AA’ ⊥ AD vì ADD’A’ là hình cnhật

AA’ ⊥ AB vì ABB’A’ là hcnhật - Chú ý theo dõi.

- Ghi bài vào vở - HS tìm trên mô hình, hình vẽ, trong thực tế các ví dụ về đường thẳng vuông góc với mp.

(AA’ ⊥ (A’B’C’D’) mp ⊥ mp (vd các mặt (AA’B’B), (ADD’A’) vg góc với (A’B’C’D’))

Chú ý:

Nếu a nằm trong mp(a,b), a ⊥ mp(a’,b’)

thì mp(a,b) ⊥ mp(a’,b’)

- GV yêu cầu HS đọc sgk tr 102, 103 phần thể tích hình hộp chữ nhật đến công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. V = abc

- Với a, b, c là ba kích thước hình hộp chữ nhật.

- Hỏi: Em hiểu ba kích thước của hình hộp chữ nhật là gì?

- HS tự xem sgk.

- Một HS đọc to trước lớp.

- HS: ba kích thước hình hộp chữ nhật là chiều dài, chiều rộng, chiều cao.

- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều

2/ Thể tích của hình hộp chữ nhật:

Vhộpchữ nhật = abc Đặc biệt:

(4)

- Vậy muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?

- GV lưu ý: thể tích hình hộp chữ nhật còn bằng diện tích đáy nhân với chiều cao tương ứng.

- Thể tích hình lập phương tính thế nào? Tại sao?

- GV yêu cầu đọc ví dụ tr 103 sgk.

rộng rồi nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo).

- Hình lập phương chính là hình hộp cnhật có ba kích thước bnằg nhau nên

V = a3

- HS đọc ví dụ sgk.

Vlập phương = a3

Hoạt động 3: luyện tập (5’) - Yêu cầu HS làm bài tập 12 (tr104-SGK)

+ Giáo viên chốt lại công thức:

Hoạt động 4: Vận dụng (1’)

Bài 10 trang 104 SGK Bài 13 trang 104 SGK

Bài 10 trang 104 SGK

- Đọc câu hỏi, thảo luận, trả lời:

1. Gấp được 1 hình hộp chữ nhật

(5)

- Treo tranh vẽ hình 83, nêu bài tập 9 sgk trang 100 - Gọi HS thực hiện Bài 13 trang 104 SGK

- Treo hình vẽ bài tập 13 cho HS thực hiện

2. a) BF ⊥ mp(ABCD); BF ⊥ (EFGH)

b)AD nằm trong mp(AEHD) và AD ⊥ (CGHD) ⇒ (AEHD) ⊥ (CGHD)

- HS làm bài theo nhóm nhỏ (mỗi nhóm điền 2 ô hàng dọc)

Nhận xét bài làm…

5. MỞ RỘNG

Vẽ sơ đồ tư duy khỏi quát nội dung bài học.

Sưu tầm và làm một số bài tập nâng cao.

Làm bài tập phần mở rộng.

5. Hướng dẫn học sinh tự học (2P)

- Học theo SGK, nắm được 2 mp vuông góc, đường thẳng vuông góc với mp, công thức tính thể tích hình hép chữ nhật, hình lập phương.

- Làm bài tập 11, 13 (tr104-SGK)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. Gọi D, E theo thứ tự

3 diện tích hình đã cho.. b) Diện tích hình chữ nhật giảm bao nhiêu phần trăm nếu mỗi cạnh giảm 10%. b) Nếu mỗi cạnh giảm đi 10% thì độ dài mỗi cạnh sau khi giảm..

Bài 24 trang 137 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Trong các hình dưới đây, mỗi hình có bao nhiêu đơn vị diện tích và bao nhiêu đơn vị thể tích (mỗi hình nhỏ là một hình

⇒ ABDC là hình chữ nhật.. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng một định lý.. b) Hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối của hình chữ nhật là

Khi đó diện tích hình bình hành ABCD bằng tổng diện tích hình vuông AHCK với diện tích tam giác AHD và diện tích tam giác CKB.. Khi đó diện tích hình bình hành ABCD

+) BF vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau EF và FG của mặt phẳng (EFGH) nên BF vuông góc với mặt phẳng (EFGH). +) BF vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AB và

[r]

[r]