• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2021 - 2022 sở GD&ĐT Thanh Hóa - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2021 - 2022 sở GD&ĐT Thanh Hóa - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2021 – 2022

Môn thi: TOÁN

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1. (2,0 điểm) Cho biểu thức 2 3 25

5 5 25

x x x

P x x x

= + − +

+ − − , với x≥0,x≠25 1. Rút gọn biểu thức P.

2. Tìm các giá trị của x để 5 P= 7. Câu 2. (2,0 điểm)

1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng ( )d có phương trình

(2 1) (

y= m+ x m m+ là tham số). Tìm m để đường thẳng ( )d đi qua điểm (1;5)A . 2. Giải hệ phương trình 4 3 11

4 7

x y x y

 + =

 − =

 .

Câu 3. (2,0 điểm)

1. Giải phương trình x2 −6x+ =5 0.

2. Cho phương trình x2 −2x m+ − =1 0 (m là tham số). Tìm các giá trị của m đề phương trình có hai nghiệm x x1, 2 thỏa mãn hệ thức x x1413 =x x2423.

Câu 4. (3,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn ( )O . Các đường cao , , (

AD BE CF D thuộc BC E, thuộc AC F, thuộc AB ) của tam giác cắt nhau tại ,H M là trung điểm của cạnh BC.

1. Chứng minh AEHF là tứ giác nội tiếp.

2. Chứng minh các đường thẳng MEMF là các tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF.

3. Chứng minh DE DF BC+ ≤ . Câu 5. (1,0 điểm)

(3)

Cho ba số thực , ,x y z thay đổi thỏa mãn các điều kiện 1, 1, 1

4 3 2

x> y> z> và

4 3 2 2

4x 3 3+ y 2 2+ z 1≥

+ + + . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q=(4x−1)(3y−1)(2z−1). ---HẾT---

(4)

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1. (2,0 điểm) Cho biểu thức 2 3 25

5 5 25

x x x

P x x x

= + − +

+ − − , với x≥0,x≠25 1. Rút gọn biểu thức P.

2 3 25

5 5 25

x x x

P x x x

= + − +

+ − −

( 5) 2 ( 5) 3 25

( 5)( 5)

x x x x x

x x

− + + − −

= + −

5 2 10 3 25

( 5)( 5)

x x x x x

x x

− + + − −

= + −

5 25 5( 5) 5

( 5)( 5) ( 5)( 5) 5

x x

x x x x x

− = − =

+ − + − +

Vậy 5

P 5

= x

+ với x≥0,x≠25 2. Tìm các giá trị của x để 5

P=7.

Ta có: 5

P 5

= x

+ với x≥0,x≠25

5 5 5

7 5 7

P= ⇔ x = +

5 7 2 4( )

x x x tm

⇔ + = ⇔ = ⇔ =

Vày x=4 thỏa mãn yều cầu bài toán.

Câu 2. (2,0 điểm)

1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng ( )d có phương trình

(2 1) (

y= m+ x m m+ là tham số). Tìm m để đường thẳng ( )d đi qua điểm A(1;5). Vì (1;5)Ad nên thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng ( )d ta có:

(5)

5 (2 1) 1 3 1 5 4

m m m m 3

= + ⋅ + ⇔ + = ⇔ =

Vây 4

m= 3.

2. Giải hệ phương trình 4 3 11

4 7

x y x y

 + =

 − =

.

Ta có: 4 3 11 4 4 1 1

4 7 4 7 4 1 7 2

x y y y y

x y x y x x

 + =  =  =  =

 ⇔ ⇔  ⇔

 − =  − =  − =  =

  

Vậy nghiệm của hệ phương trình là ( ; ) (2;1)x y = . Câu 3. (2,0 điểm)

1. Giải phương trình x2 −6x+ =5 0.

Ta có: ∆ = −( 6) 4.1.5 16 02 − = > nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt: 1

2

6 16 5

2

6 16 1

2 x

x

 = + =



 = − =

 Vậy phương trình có tập nghiệm S={1;5}.

2. Cho phương trình x2 −2x m+ − =1 0 (m là tham số). Tìm các giá trị của m đề phương trình có hai nghiệm x x1, 2 thỏa mãn hệ thức x x1413 =x x2432.

Phương trình x2 −2x m+ − =1 0 có ∆ = − + = −′ 1 m 1 2 m.

Phương trình đã cho có nghiệm ⇔ ∆ ≥ ⇔ − ≥ ⇔′ 0 2 m 0 m≤2. Khi đó theo định li Vi-ét ta có: 1 2

1 2

2 1 x x x x m

 + =

 = −

Do x x1, 2 là nghiệm của phương trình x2 −2x m+ − =1 0 nên ta có: 122 1

2 2

2 1

2 1

x x m x x m

 = − +



= − +



Theo bài ra ta có:

4 3 4 3

1 1 2 2

x x− =x x

( )

4 4 3 3

1 2 1 2 0

x x x x

⇔ − − − =

(6)

(

x1 x x2

)(

1 x2

) (

x x x1 2

) (

1 x x x1 2 2

)

0

⇔ + − − − + + =

( )

(

2 x x1 2 2m 2 2

) (

x m1 1 2x m2 1

) (

x x1 2

) (

2 x x1 2

)

2m 2 m 1

⇒ + − + − + − + − − −  + − + + − 

(

1 2

) (

1 2

)

[2.2 2m 2].2 x x x x [2.2 m 1]

⇔ − + − − − − +

(

x x1 2

)

[2(6 2 ) 5m m] 0

⇔ − − − + =

(

x x1 2

)

(3m 7) 0

⇔ − + = 17 ( )2

3 x x m ktm

 =

⇔

 =

Thay x1 =x2 vào (1) ta được: 2 1 1

1

2 2 1

1 2( )

x x

x m m tm

 =  =

 ⇔

 = −  =

 

 Vậy m=2.

Câu 4. (3,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn ( )O . Các đường cao , , (

AD BE CF D thuộc BC E, thuộc AC F, thuộc AB ) của tam giác cắt nhau tại ,H M là trung điểm của cạnh BC.

I

O M F H

E

D C

B

A

1. Chứng minh AEHF là tứ giác nội tiếp.

Xét tứ giác AEHF có:  AFH AEH+ = ° + ° =90 90 180°

Mà hai góc này đối diện nhau trong tứ giác AEHF nên tứ giác AEHF là tứ giác nội tiếp đường tròn tâm M đường kính BC (dhnb).

(7)

2. Chứng minh các đường thẳng MEMF là các tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF.

Gọi I là trung điểm của AH suy ra I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF.

IH IF H

⇒ = ⇒ ∆ cân tại IIFH IHF = (tính chất tam giác cân).

IHF DHC = (đối đinh) ⇒IFH DHC =

Do ∆BFC vuông tại ,F M là trung điểm của BC nên 1

MF =2BC MC= (định li đường trung tuyến trong tam giác vuông) ⇒ ∆MFC cân tại M⇒  MFH MCF= (2)

Cộng (1) với (2) ta được:    MFH IFH DHC MCF+ = + = °90 (Do tam giác CDH vuông tại D ).

Suy ra: MFI = °90 hay IF MF⊥ .

Vậy MF là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF.

Chứng minh tương tự ta được ME là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF.

3. Chứng minh DE DF BC+ ≤ .

Giả sử DE DF BC+ ≤ ⇔(DE DF BC BC+ )⋅ ≤ 2DE BC DF BC BC⋅ + ⋅ ≤ 2.

Dễ dàng chứng minh được các tứ giác ACDF ABDE, là các tứ giác nội tiếp nên ta có:

2 ( )

. BC BD CD BC

BD BC CB CD BF BA CE CA

= + ⋅

= ⋅ + ⋅

= ⋅ +

Xét ∆BDF và ∆BAC có:

ABC chung;

BFD BCA = (góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện của tứ giác nội tiếp ACDF ) ( . )

BDF BAC g g

⇒ ∆ ∽∆

Chứng minh tương tự ta có CDE CAB g g( . ) DE CE DE BC AB CE AB BC

∆ ∽∆ ⇒ = ⇒ ⋅ = ⋅

Cộng vế theo vế của (1) và (2) ta có:

(8)

(DE DF BC AC BF AB CE),

⇒ + = ⋅ + ⋅

Vì (DE DF BC BC+ )⋅ ≤ 2

AC BF AB CE BF BA CE CA

⇒ ⋅ + ⋅ ≤ ⋅ + ⋅

0 BF BA CE CA AC BF AB CE

⇒ ⋅ + ⋅ − ⋅ − ⋅ ≥

( ) ( ) 0

AC CE BF AB BF CE

⇔ − + − ≥

(CE BF AC AB)( ) 0(*)

⇔ − − ≥

Không mất tính tổng quát, ta giả sử AC AB≥ , khi đó ta cần chứng minh 0

CE BF− ≥ ⇔CE BF≥ .

Áp dụng định lí Pytago ta có: CE22 BC22 BE22 BF BC CF

 = −

 = −

 .

Mà 2SMBC BE AC CF AB.

BE CF AB AC

 = = ⋅

⇔ ≤

 ≤

2 2 (*)

CE BF CE BF

⇒ ≥ ⇒ ≥ ⇒ đúng nên giả sử ban đầu là đúng.

Vậy DE DF BC+ ≤ . Câu 5. (1,0 điểm)

Cho ba số thực x y z, , thay đổi thỏa mãn các điều kiện 1, 1, 1

4 3 2

x> y> z>

4 3 2 2

4x 3 3+ y 2 2+ z 1≥

+ + + . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q=(4x−1)(3y−1)(2z−1).

4 3 2 2

4x 3 3+ y 2 2+ z 1≥

+ + +

4 1 3 1 2

4x 3 3y 2 2z 1

   

⇔ + ≥ − +  + − + 

3 1

4 2 1

4 3 3 2 2 1

y z

x y z

− −

⇔ ≥ +

+ + +

3 1

4 2 2 1

4 3 3 2 2 1

y z

x y z

− −

⇔ ≥ ⋅

+ + + (Bất đẳng thức Cauchy)

(9)

Chứng minh tương tự ta có:

3 1

3 2 4 1 2 1; 2 2 4 1

3 2 4 3 2 1 2 1 4 3 3 2

y

x z x

y x z z x y

− − −

≥ ⋅ ≥ ⋅

+ + + + + +

Nhân vế theo vế 3 BĐT trên ta được:

3 1 3 1

4 3 2 2 2 1 2 4 1 2 1 2 4 1

4 3 3 2 2 1 3 2 2 1 4 3 2 1 4 3 3 2

y z x z x y

x y z y z x z x y

− − − − − −

⋅ ⋅ ≥ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅

+ + + + + + + + +

3 1

4 3 2 84 1 2 1

4 3 3 2 2 1 4 3 3 2 2 1

y

x z

x y z x y z

− −

⇔ ⋅ ⋅ ≥ ⋅ ⋅

+ + + + + +

24 8Q Q 3

⇔ ≥ ⇔ ≤

Vậy Qmax =3. Dấu "=" xảy ra ( ; ; ) 3 5; ;1 x y z 4 6 

⇔ =  

 .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Một nhóm học sinh dự đinh làm 360 chiếc mũ chắn giọt bắn trong một thời gian nhất định để ủng hộ các địa phương trong công tác phòng, chống dịch bệnh

Giải bài toán bằng cách lập phuơng trình hoặc hệ phương trình. Cho đường tròn tâm O và điểm A nằm bên ngoài đường tròn. a) Chứng minh tứ giác ABOC là tứ

Nhờ cải tiến phương pháp nên mỗi giờ xét nghiệm được thêm 1000 người. Vì thế, địa phương này hoàn thành sớm hơn kế hoạch là 16 giờ. Hỏi theo kế hoạch,

Gọi P, Q lần lượt là các giao điểm thứ hai của hai tia F N, F M với đường tròn (O) .Gọi J là giao điểm của đường thẳng BC và đường thẳng PQ...

Tinh vận tốc của bạn Mai khi đi học bằng xe đạp. Tính thể tích theo a của hình nón được tạo thành khi quay ∆ ABC một vòng quanh cạnh AC cố định.. 1) Chúng minh

⇒ Tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn... (hệ thức lượng trong tam giác

Trong tam giác CKF ta có CD và FG là các đường cao nên giao điểm của chúng là trực tâm của tam giác CKF.. Vì thế để chứng minh I, K, H thẳng hàng ta cần chứng

Xác định tọa độ điểm A. Một tổ công tác được điều động đến địa phương A để cấp thẻ Căn cước công dân trong một thời gian nhất định. Khi thực hiện nhiệm vụ,