• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2021 - 2022 sở GD&ĐT Nghệ An - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2021 - 2022 sở GD&ĐT Nghệ An - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1.

a)

64 16 2 36

A= + − 8 4 2.6 0= + − = b)

Đường thẳng y ax b= + song song với đường thẳng y=3x. Suy ra a=3;b≠0.

Đường thẳng y ax b= + đi qua M(1;9). Suy ra: 9=a.1+ ⇒ =b 9 3.1+ ⇒ =b b 6 (Thỏa mãn).

Vậy a=3;b=6. c) Với x>0;x≠1

1 2

1 1

x x

P x x x

  +

= − ⋅

+ −

 

1 2

(1 ) 1

x x x x

x x x

 + −  +

= + ⋅ − 1

1 x x x

x x x

− +

= ⋅

+ −

1= Câu 2.

a) 2x2−5x+ =2 0

Xét ∆ =b2−4ac= −( 5) 4.2.2 9 02− = > ⇒ phương trình có hai nghiệm phân biệt:

1 5 9 2 2 5 9 1

2 2.2 2 2.2 2

b b

x x

a a

− + ∆ + − − ∆ −

= = = = = =

Vậy phương trình có hai nghiệm là 2 và 1 2. b) x2−12x+ =4 0

Xét ∆ = b2ac = −( 6) 1.4 32 02 − = > nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x x1, 2

(3)

Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có: 1 2

1 2 1 2

12

4 0, 0

x x

x x x x

 + =

 = ⇒ > >

 Ta có:

( )

( )

( )

2 2

( )

2 2

2 2 2 2

2 2 1 2 1 2 1 2

2 1 2

2

1 2 1 2 1 2 1 2

2 12 2.4

2 12 2 4 1156

x x x x x x

x x

T x x x x x x x x

 + − 

 +  +   −

 

= = = = =

 +  + + + +

 

Nhận xét x12+x22 >0 và x1 + x2 >0 với mọi x x1, 2 >0 suy ra T >0

2 1156 34

T T

⇒ = = =

Vây T =34. Câu 3.

Gọi số người xem MV là x (triệu người) (x>0)

Theo đề bài có 60% số người đã xem 2 lượt, 40% số người đã xem 1 lượt và tổng lượt xem MV là 6,4 triệu lượt nền ta có phương trình:

2 60%x⋅ + ⋅x 40% 6,4=

120 40 6,4

100 100

x 

⇔  + =

 

4( ) x TM

⇔ =

Vậy số người xem MV "Trốn tìm" của Đen Vâu là 4 triệu người.

Câu 4.

(4)

a) Xét tứ giác BCEF ta có:

 90

BFC= ° (CF là đường cao); BEC = °90 (BE là đường cao) ⇒BFC BEC = F

⇒ và E cùng nhìn BC dưới một góc bằng nhau.

⇒ Tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn.

b) Xét tứ giác HECD ta có:

 90

ADC= ° (AD là đường cao); (BE là đường cao) ⇒ ADC BEC+ =180° ⇒ tứ giác HECD nội tiếp đường tròn

HED HCD 

⇒ = (góc nội tiếp cùng chắn cung HD) (1).

Ta có: Tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn (chứng minh câu a) ⇒FEB FCD = (góc nội tiếp cùng chắn cung .FB.). (2).

Từ (1) (2) suy ra  FEB BED= . Xét tam giác FENEH là phân giác của góc E ta có:

HF HN

EF = NE (tinh chất đường phân giác). (3) Xét ∆HNE và ∆DNC ta có:

(5)

 

  HNE DNC HEN DCN HEN

=  ⇒ ∆

=  ∽ ∆DCN g g( )− HN DN(4)

NE CN

⇒ =

Từ (3) (4) suy ra HF DN HF CN DN.

EF = CN ⇒ = .EF (đpcm)

c)

BP là tiếp tuyến của ( )OOB BP⊥ hay ∆OBP vuông ở B. M là trung điểm BCOM BC⊥ hay BM OP

Tam giác OBP vuông ở BBM OP⊥ ⇒OB2 =OM OP. (hệ thức lượng trong tam giác vuông).

OA OB R( ) OM OP OA. 2 OM OA OA OP

= = ⇒ = ⇔ =

Xét tam giác OAM và tam giác OPA có:

AOM chung OM OA

OA OP=

( . . )  

OAM OPA c g c OAM OPA

⇒ ∆ ∽∆ ⇒ = (5)

Vi AD OP BC/ / (⊥ )⇒OPA DAP = (so le trong) (6).

Từ (5) và (6) suy ra OAM DAP = (đpcm).

Câu 5.

(

2

)

3 2 4( ) (1)

( 1) 4 (2)

x y xy x y

x y xy x x

 − + = −



+ + − + =



Đk x≥0;y≥0

(1) ⇔ +x 3 xyxy −3y=4( xy)

( 3 ) ( 3 ) 4( )

x x y y x y x y

⇔ + − + = −

(6)

( x y)( x 3 y 4) 0

⇔ − + − =

(*)

3 4 0(**)

x y x y

 =

+ − =



Thay (*) vào (2) , ta có:

(

2

)

(x+1) 3x x− =4

3 2 2 3 4 0

x x x

⇔ − − + =

(

2

)

(x 1) x x 4 0

⇔ − − − =

( )

( ) ( )

1

1 17

2

1 17

2 x tm

x tm

x ktm

 =



 +

⇔  =

 −

 =

1 17 1 17

( ; ) (1;1); ;

2 2

x y   + + 

⇒ ∈  

Xét (**) có: x+ y = −4 2 y Xét:

(

2

)

(x+1) y+ xy x− +x

(

2

)

(x 1) 2(y 2 y 1) x x 2

= + − − + − + +

(

2 2

)

(x 1) 2( y 1) x x 2

= + − − − + +

Xét x≤2, áp dụng BĐT Cô si cho ba số không âm x+1;2(2−x x); +1 ta có:

1 1 2(2 ) 3

2( 1)(2 )( 1)

3

x x x

x+ −x x+ ≤  + + + + − 

 

1 1 1 2(2 ) 3

( 1)(2 )( 1) 4

2 3

x x x

x x x  + + + + − 

⇔ + − + ≤ ⋅  =

 

(7)

Dấu "=" xảy ra 1 1 x y

⇔  = =

Xét x>2 ta có (x+1)(2x x)( + < ⇒1) 0 (x+1)

(

y+ xy x 2+x

)

< ⇔ <0 4 0 (vô lí) Vậy HPT có nghiệm ( ; ) (1;1); 1 17 1; 17

2 2

x y ∈  + + .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giải bài toán bằng cách lập phuơng trình hoặc hệ phương trình. Cho đường tròn tâm O và điểm A nằm bên ngoài đường tròn. a) Chứng minh tứ giác ABOC là tứ

Nhờ cải tiến phương pháp nên mỗi giờ xét nghiệm được thêm 1000 người. Vì thế, địa phương này hoàn thành sớm hơn kế hoạch là 16 giờ. Hỏi theo kế hoạch,

Hai bạn luân phiên lấy kẹo trên bàn, mỗi lần chỉ được lấy 1, 2, 3, 4 hoặc 5 viên kẹo và phải lấy số viên kẹo khác với số viên kẹo của bạn còn lại vừa lấy

Gọi P, Q lần lượt là các giao điểm thứ hai của hai tia F N, F M với đường tròn (O) .Gọi J là giao điểm của đường thẳng BC và đường thẳng PQ...

Tinh vận tốc của bạn Mai khi đi học bằng xe đạp. Tính thể tích theo a của hình nón được tạo thành khi quay ∆ ABC một vòng quanh cạnh AC cố định.. 1) Chúng minh

Xác định tọa độ điểm A. Một tổ công tác được điều động đến địa phương A để cấp thẻ Căn cước công dân trong một thời gian nhất định. Khi thực hiện nhiệm vụ,

Chứng minh tương tự ta được ME là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác

Người ta làm một lối đi xung quanh vườn (thuộc đất trong vườn) rộng 1,5m. Tính kích thước của vườn, biết rằng đất còn lại trong vườn đề trồng trọt là