• Không có kết quả nào được tìm thấy

PGS. TS. PHẠM V

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "PGS. TS. PHẠM V"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

SỐ 164 kỳ 1 THÁNG 3-2018

NĂM THỨ MƯỜI BỐN

Tổng biên tập

PGS. TS. PHẠM V

ĂN SƠN

Phó Tổng biên tập PHẠM MINH CHÍ Hội đồng biên tập

GS. TSKH TRẦN V

ĂN NHUNG

Mr. DANNY GAUCH

TS. LÊ HOÀNG HẢO GS. TS. VŨ DŨNG

GS. TS. NGUYỄN XUÂN LẠC GS. TS. NGUYỄN THỊ MỸ LỘC GS. TS. PHAN VĂN KHA PGS. TS. NGUYỄN XUÂN THỨC TS. CHU MẠNH NGUYÊN GS. TS. PHẠM HỒNG QUANG PGS. TS. PHẠM V

ĂN SƠN

GS. TS. THÁI V

ĂN THÀNH

PGS. TS. Đại tá MAI VĂN HÓA PGS. TS. NGUYỄN V

ĂN ĐỆ

TS. TRẦN ĐÌNH CHÂU PGS. TS. BÙI VĂN HỒNG

PGS. TS. DƯƠNG THỊ HOÀNG YẾN PGS. TS. THÁI THẾ HÙNG

PGS. TS. LÊ VĂN GIÁO PGS.TS. LÊ KHÁNH TUẤN Tòa soạn

Phòng 606, nhà A, số 73 Nguyễn Chí Thanh Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: 024.36658762 Fax: 024.36658761

Email: tapchitbgd@yahoo.com.vn

Văn phòng giao dịch

Tại TP. Hồ Chí Minh, số 58, đường 6, khu phố 2, P. Linh Trung, Q. Thủ Đức, TP. HCM. ĐT: 0916682685

Tài khoản:

1501 201 018 193 Ngân hàng NN&PTNT Hà Nội PGD Hai Bà Trưng

Giấy phép xuất bản:

Số 357/GP-BTTTT Ngày 15/12/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông

Thiết kế và Chế bản:

Minh Thu

In tại XN In Lao động Xã hội CN Công ty TNHH MTV NXB Lao động Xã hội.

Giá: 29.000đ (Hai mươi chín nghìn đồng)

Ảnh bìa 1: Cục trưởng Cục CSVC, Bộ GD&ĐT, Chủ tịch và Ban Thường vụ Hiệp hội TBGDVN làm việc với ông Danny Gauch - Tổng Thư ký Hiệp hội TBGD Thế giới.

Ảnh: Trọng Sơn

MỤC LỤC

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

Phan Lê Na, Phạm Thị Thu Hiền: Phát triển chương trình đào tạo giáo viên Tin học theo hướng tiếp

cận năng lực tại Trường Đại học Vinh. 1

Dương Thị Như Nguyệt: Các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông.

4

Phạm Ngọc Long: Xây dựng thang đo đánh giá năng lực phát triển chương trình nhà trường phổ thông. 7 Trần Văn Ba: Các nghiên cứu về quản lý đánh giá năng lực dạy học của giáo viên trung học phổ thông trong bối cảnh đổi mới giáo dục.

9 Nguyễn Thị Bích Liên: Thực trạng bồi dưỡng các yếu tố của năng lực sư phạm cho sinh viên Trường Đại học Giáo dục thông qua làm khóa luận tốt nghiệp.

12 Nguyễn Viết Dương, Nguyễn Hồng Quân: Sử dụng phần mềm Online integral calculator hỗ trợ dạy học chương Phép tính tích phân trong học phần Toán giải tích cho sinh viên đại học.

15 Hoàng Thị Thu Hiền: Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép trong dạy học học phần Đại số sơ cấp và Thực

hành giải toán ở trường cao đẳng sư phạm. 18

Trần Kim Hương: Tổ chức dạy học theo nhóm trong giảng dạy học phần Phân tích thiết kế hệ thống thông tin.

21 Trần Thị Ngọc Ánh, Lê Thanh Huy: Bồi dưỡng năng lực sáng tạo khoa học kĩ thuật cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động ngoại khoá môn Vật lí.

24 Tô Kim Thi, Lý Huy Hoàng: Xây dựng chủ đề tích hợp các môn Khoa học tự nhiên nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học cơ sở.

26 Phan Minh Nhựt, Nguyễn Huỳnh Minh Thông, Trần Thị Ngọc Anh: Xây dựng tình huống có vấn đề gắn với thực tiễn trong dạy học phần Hidrocacbon no hóa học hữu cơ lớp 11. 29 Dương Tú Anh: Phương pháp ra đề kiểm tra và đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh trong môn Ngữ văn ở trường trung học phổ thông chuyên.

32 Phạm Thị Liên: Định hướng cho học sinh tiếp cận tác phẩm “Người trong bao”- Ngữ văn lớp 11 trong giờ ngoại khóa.

35 Trần Thị Hải Lê: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học theo dự án trong môn

Lịch sử ở trường trung học phổ thông. 35

Lê Thị Thu Nga: Xây dựng quy trình rèn luyện kỹ năng dạy học lịch sử cho sinh viên ngành Cao đẳng Văn – Sử ở Trường Đại học Tân Trào.

40 Tạ Thị Kim Ngôn: Đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh theo học chế tín chỉ và khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung Châu Âu tại một số trường đại học.

43

Nguyễn Minh Huệ: Tạo hứng thú cho sinh viên không chuyên tiếng Anh học kĩ năng nói. 47 Thái Thị Mai Liên: Ứng dụng dạy học tương tác trong giảng dạy tiếng Anh khối không chuyên ở trường đại học.

51 Hoàng Bích Hường: Tự làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có ở các trường mầm non huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ.

54 Doãn Thị Thu Thanh: Ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích

đẩy tạ cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Sơn La. 57

Nguyễn Bích Hằng: Những yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng kiểm soát hành vi bạo lực ở học sinh trung học cơ sở.

60 Nguyễn Bích Hằng, Dương Thị Như Nguyệt: Thái độ chấp hành Luật Giao thông đường bộ của sinh viên các trường đại học trên địa bàn quận Hà Đông, Hà Nội.

63

Nguyễn Thị Lanh: Các yếu tố tạo thành uy tín người giảng viên Trường Đại học Tây Bắc. 66 Đỗ Thị Minh Nguyệt, Dương Quốc Bảo: Phát triển kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm trong hoạt động dạy học cho giảng viên Trường Sĩ quan Lục quân I.

68 Nguyễn Văn Tráng: Giáo dục định hướng cho sinh viên sư phạm làm công tác chủ nhiệm ở trường phổ thông.

71 QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Hồ Minh Quang, Phạm Minh Giản: Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học theo chuẩn chức danh nghề nghiệp.

74 Vũ Thị Thanh Tâm, Hoàng Thị Thảo, Nguyễn Thị Thủy: Phát triển chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng nghề nghiệp cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên. 77 Lê Trung Kiên: Phát triển đội ngũ giảng viên trường chính trị đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục lý luận chính trị.

80 Huỳnh Chí Dũng: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường tiểu học thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu trong bối cảnh đổi mới giáo dục.

83 Nguyễn Thị Hương Giang: Quản lý dạy nghề tại các trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên tỉnh Hòa Bình theo tiếp cận năng lực thực hiện.

86 Trần Quốc Hoàn: Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học sinh dân tộc ở Trường phổ

thông Dân tộc nội trú huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình. 89

Đỗ Anh Tuấn: Quản lý hoạt động dạy học tại các điểm trường tiểu học ở các huyện miền núi. 92 Đỗ Hồng Sâm: Biện pháp quản lý khai thác, sử dụng hiệu quả thiết bị dạy học ở trường đại học hiện

nay. 94

(3)

SỐ 164 kỳ 1 THÁNG 3-2018

NĂM THỨ MƯỜI BỐN

Tổng biên tập

PGS. TS. PHẠM V

ĂN SƠN

Phó Tổng biên tập PHẠM MINH CHÍ Hội đồng biên tập

GS. TSKH TRẦN VĂN NHUNG Mr. DANNY GAUCH

TS. LÊ HOÀNG HẢO GS. TS. VŨ DŨNG

GS. TS. NGUYỄN XUÂN LẠC GS. TS. NGUYỄN THỊ MỸ LỘC GS. TS. PHAN VĂN KHA PGS. TS. NGUYỄN XUÂN THỨC TS. CHU MẠNH NGUYÊN GS. TS. PHẠM HỒNG QUANG PGS. TS. PHẠM V

ĂN SƠN

GS. TS. THÁI V

ĂN THÀNH

PGS. TS. Đại tá MAI V

ĂN HÓA

PGS. TS. NGUYỄN VĂN ĐỆ TS. TRẦN ĐÌNH CHÂU PGS.TS. BÙI VĂN HỒNG

PGS. TS. DƯƠNG THỊ HOÀNG YẾN PGS. TS. THÁI THẾ HÙNG

PGS. TS. LÊ VĂN GIÁO PGS.TS. LÊ KHÁNH TUẤN Tòa soạn

Phòng 606, nhà A, số 73 Nguyễn Chí Thanh Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: 024.36658762 Fax: 024.36658761

Email: tapchitbgd@yahoo.com.vn

Văn phòng giao dịch

Tại TP. Hồ Chí Minh, số 58, đường 6, khu phố 2, P. Linh Trung, Q. Thủ Đức, TP. HCM. ĐT: 0916682685

Tài khoản:

1501 201 018 193 Ngân hàng NN&PTNT Hà Nội PGD Hai Bà Trưng

Giấy phép xuất bản:

Số 357/GP-BTTTT Ngày 15/12/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông

Thiết kế và Chế bản:

Minh Thu

In tại XN In Lao động Xã hội CN Công ty TNHH MTV NXB Lao động Xã hội.

Giá: 29.000đ (Hai mươi chín nghìn đồng)

CONTENT

APPLIED RESEARCH

Phan Le Na, Pham Thi Thu Hien: Develop a training program for IT teachers through the capacity approach at Vinh University.

1

Duong Thi Nhu Nguyet: Psychological factors that affect the study results of high school students. 4 Pham Ngoc Long: Develop a scale for evaluating the capacity of the school curriculum development.

7

Tran Van Ba: Researches on managing the evaluation of high school teachers’ teaching capacity in the context of education reform.

9

Nguyen Thi Bich Lien: Current status of fostering pedagogical capacity for students of the University of Education through graduation thesis.

12

Nguyen Viet Duong, Nguyen Hong Quan: Using Online integral calculator in teaching Integral to college students studying Mathematical Analysis.

15

Hoang Thi Thu Hien: Using the piece technique in teaching Elementary algebra and Mathematics practice at the college of pedagogy.

18

Tran Kim Huong: Organize teamwork in teaching Information system design analysis. 21 Tran Thi Ngoc Anh, Le Thanh Huy: Fostering creativity in technological science for students through extra-curricular activities in Physics.

24

To Kim Thi, Ly Huy Hoang: Building integrated topics in Natural science to develop practical chemistry skills in high school students.

26

Phan Minh Nhut, Nguyen Huynh Minh Thong, Tran Thi Ngoc Anh: Building practical exercises in teaching about Hydrocarbon, grade 11th organic chemistry.

29

Duong Tu Anh: Methods in testing and evaluating to develop students’ capacity in Literature at specialized high schools.

32

Pham Thi Lien: Orient students to approach the book “The Man in a Case” – grade 11th Literature during extra-curricular hours.

35

Tran Thi Hai Le: Develop collaborative capacity for students through project-based teaching in History at high school.

35

Le Thi Thu Nga: Develop the training process of history teaching skills for students majoring in College Literature - History at Tan Trao University.

40

Ta Thi Kim Ngon: Innovating teaching methods for English language learners in the credit system and the European framework of foreign language proficiency at some universities.

43

Nguyen Minh Hue: Create excitement for non-English majored students in learning speaking skills.

47

Thai Thi Mai Lien: Interactive English teaching for non-majored students at universities. 51 Hoang Bich Huong: Making toys from available materials in kindergartens in Cam Khe, Phu Tho. 54 Doan Thi Thu Thanh: Using some speed-increasing practices to improve the bench press performance of male students at Son La College.

57

Nguyen Bich Hang: Factors that affect violent behavior control skill in secondary school students 60 Nguyen Bich Hang, Duong Thi Nhu Nguyet: Compliance with the traffic laws of university students in Ha Dong, Hanoi

63

Nguyen Thi Lanh: Factors that make up the reputation of lecturers at Northwest University. 66 Do Thi Minh Nguyet, Duong Quoc Bao: Develop skills in solving pedagogical situations for lecturers at the Army Academy I.

68

Nguyen Van Trang: Orientation for pedagogical students working as homeroom teachers at high schools.

71

EDUCATION MANAGEMENT

Ho Minh Quang, Pham Minh Gian: Develop university faculty according to professional standards.

74

Vu Thi Thanh Tam, Hoang Thi Thao, Nguyen Thi Thuy: Develop a career-oriented curriculum for students of Dien Bien Pedagogical College.

77

Le Trung Kien: Develop political school lecturers to meet the requirements of political education reform.

80

Huynh Chi Dung: Management of specialized group activities at primary schools in Gia Rai, Bac Lieu in the context of education reform.

83

Nguyen Thi Huong Giang: Management of vocational training at vocational centers in Hoa Binh with an approach to implementation capacity.

86

Tran Quoc Hoan: Management of extra-curricular education for ethnic minority students at the Ethnic Boarding School in Lac Thuy District, Hoa Binh.

89

Do Anh Tuan: Management of teaching activities at primary schools in mountainous districts. 92 Do Hong Sam: Solutions for managing the effective usage of teaching equipment in university nowadays.

94

(4)

24 t TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 164 kỳ 1 - 3/2018

NGHIÊN CỨU & ỨNG DỤNG

1. Đặt vấn đề

Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục cần tăng cường tính liên thông giữa các trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo. Bên cạnh đó cần có sự gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo với nghiên cứu khoa học, sáng tạo khoa học kĩ thuật (KHKT). Trong những năm gần đây, quan điểm này được thể hiện thông qua một số cuộc thi như: Intel ISEF, sáng tạo KHKT các cấp,... Tuy nhiên, quá trình bồi dưỡng và phát triển năng lực học sinh (HS) cần diễn ra thường xuyên, liên tục thông qua các môn học cụ thể ở trường phổ thông.

Vật lí là môn học gắn liền với thực tiễn, có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật. Tuy nhiên, các giờ học chính khóa thường bị hạn chế bởi nội dung và thời gian. Do đó, hoạt động ngoại khóa (HĐNK) vật lí được xem là hình thức dạy học phù hợp trong việc bồi dưỡng năng lực sáng tạo, đặc biệt là năng lực sáng tạo KHKT cho HS.

2. Năng lực sáng tạo khoa học kĩ thuật Bồi dưỡng và phát triển năng lực cho HS là một trong những vấn đề cơ bản, chiến lược nhằm nâng cao dân trí và đào tạo nguồn nhân lực. Trên cơ sở khái niệm về năng lực [3], [4], năng lực sáng tạo [2]

và khái niệm KHKT, năng lực sáng tạo KHKT được định nghĩa là khả năng sáng tạo của con người nhằm phát triển kĩ thuật và thiết kế các sản phẩm trong đó có ứng dụng các kiến thức khoa học tự nhiên.

Năng lực sáng tạo KHKT giúp chủ thể có thể hiện thực hóa những ý tưởng sáng tạo về KHKT,

* TS. Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế

** TS. Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng

chế tạo ra những sản phẩm KHKT mới mẻ hoặc tiến bộ hơn so với những sản phẩm đã có trước đó. Sản phẩm có thực hiện được hay không, có thành công hay không phụ thuộc vào năng lực sáng tạo KHKT của mỗi người. Tuy nhiên, năng lực sáng tạo KHKT còn chịu sự ảnh hưởng của môi trường, điều kiện xung quanh, cơ sở vật chất,...

Như vậy, năng lực sáng tạo KHKT thực ra là một năng lực thực hành nhằm thể hiện khả năng sáng tạo của con người về KHKT. Năng lực sáng tạo KHKT giúp con người tạo ra những ý tưởng, sản phẩm KHKT phục vụ cho nhu cầu đang ngày càng phát triển của xã hội.

Đối với HS, năng lực sáng tạo KHKT được biểu hiện thông qua một số đặc điểm sau:

- Yêu thích các môn khoa học tự nhiên, có đam mê với các sản phẩm kĩ thuật, thích tìm tòi, khám phá những điều mới mẻ;

- Mạnh dạn đề xuất những ý tưởng sáng tạo KHKT mới, không theo đường mòn lối cũ, có lập trường vững vàng để bảo vệ sản phẩm KHKT của mình, đồng thời biết tiếp thu ý kiến và sửa chữa những lỗi mắc phải;

- Biết kết hợp giữa học và hành, vận dụng những kiến thức liên quan đến KHKT đã học được vào thực tiễn;

- Không ngừng học hỏi từ thầy cô, bạn bè, từ các phương tiện thông tin để nâng cao, cải tiến sản phẩm KHKT của bản thân.

Trên cơ sở các biểu hiện, khung đánh giá năng lực sáng tạo KHKT có thể được xây dựng theo các mức độ sau (tăng dần từ 1 đến 4):

BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO

KHOA HỌC KĨ THUẬT CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ MÔN VẬT LÍ

Trần Thị Ngọc Ánh*, Lê Thanh Huy**

ABSTRACT

Education reform is always directed the relation between theory and practice. However, school curriculum has limitations in fostering student ‘s practical capacity, creativity of science and technology.

Extracurricular activities are not limited in content and time, can overcome the challenges of teaching. The article focuses role of physics extra-curricular in fostering the creative capacity of science and technology for students.

Keywords: Creative capacity of science and technology, extracurricular activity, physics extra-curricular.

Ngày nhận bài: 5/03/2018; Ngày phản biện: 16/03/2018; Ngày duyệt đăng: 20/03/2018.

(5)

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 164 kỳ 1 - 3/2018 t 25

NGHIÊN CỨU & ỨNG DỤNG

Mức độ

Biểu hiện Có ý

tưởng sáng tạo

KHKT

Xây dựng kế hoạch để

thực hiện sản phẩm

Tiến hành thực hiện sản phẩm

Chế tạo sản phẩm

thành công 1

2 3 4

Để bồi dưỡng năng lực sáng tạo KHKT đồng thời tạo cho HS nhu cầu hứng thú, kích thích tính tò mò, giúp HS hình thành đam mê về nghiên cứu KHKT, một số biện pháp được đề xuất như sau:

- Hướng dẫn và tập luyện cho HS phân tích, nhận xét, và sau đó đề xuất lên ý tưởng KHKT mới từ những kiến thức, sản phẩm KHKT đã biết;

- Cung cấp các kiến thức, tài liệu liên quan đến KHKT vào bài dạy;

- Đưa ra các bài tập có nội dung liên quan đến kĩ thuật, mô hình hóa, thiết kế sản phẩm KHKT cho HS;

- Tăng cường rèn luyện kĩ năng thực hành, thí nghiệm cho HS;

- Tăng cường tổ chức các HĐNK có nội dung liên quan đến sáng tạo KHKT cho HS.

3. Bồi dưỡng năng lực sáng tạo KHKT cho HS thông qua tổ chức hoạt động ngoại khóa môn Vật lí

Đặc điểm của bộ môn Vật lí là có nhiều ứng dụng KHKT. Tuy nhiên với thời gian nội khóa, GV chỉ có thể truyền đạt nội dung chính của bài học theo phân phối chương trình. Vì vậy, việc rèn luyện kĩ năng thực hành, vận dụng lí thuyết vào thực hành được tổ chức vào các giờ học ngoại khóa là phù hợp nhất.

HĐNK Vật lí là các hoạt động được tổ chức ngoài lớp (phân biệt với nội khóa), không nằm trong chương trình quy định, mà nội dung của các hoạt động liên quan tới những kiến thức về Vật lí [1].

HĐNK Vật lí là một bộ phận của hoạt động dạy học Vật lí. Hoạt động này sẽ giúp cho việc dạy và học có cơ sở thực tế, tạo hưng phấn cho giờ học chính khóa; vốn sống, vốn hiểu biết của cả thầy và trò đều được mở rộng.

Khi tham gia ngoại khóa Vật lí, HS có thể thể hiện những đam mê về một lĩnh vực kĩ thuật Vật lí cụ thể nào đó; đồng thời những năng khiếu riêng của HS được thể hiện một cách rõ nét nhất. Trong nhà trường phổ thông hiện nay cùng với sự phát triển

nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ của khoa học - công nghệ thể hiện qua các lí thuyết, các thành tựu mới và khả năng ứng dụng cao, rộng và nhanh vào thực tế buộc phải xem xét, điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học, đặc biệt là môn Vật lí. Những nội dung kiến thức mà nhà trường phổ thông trang bị không thể thâu tóm được tất cả mọi tri thức mong muốn, vì vậy phải coi trọng việc dạy như thế nào để HS có thể đạt được kiến thức như mong muốn, trên cơ sở đó mà tiếp tục học tập suốt đời.

Khi tham gia vào các HĐNK Vật lí, HS không còn học tập một cách thụ động mà các em được trực tiếp tìm hiểu các vấn đề mà sách giáo khoa không trình bày hoặc những vấn đề mà GV không có đủ điều kiện để truyền thụ cho các em trong giờ học chính khóa. HS có thể tham gia HĐNK với rất nhiều hình thức phù hợp niềm đam mê và năng khiếu của mình, như: triển lãm Vật lí, tham quan ngoại khóa về Vật lí, kĩ thuật, tổ chức chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản...

Hình 1. Hoạt động ngoại khoá có tính quần chúng rộng rãi

Hình 2. Hoạt động ngoại khoá theo các nhóm nhỏ

Việc phân chia các hình thức HĐNK Vật lí chỉ

mang tính chất tương đối, không phân biệt được rõ

ràng. Có thể phân ra các hình thức HĐNK Vật lí theo

lượng HS tham gia, cũng có thể theo nội dung ngoại

(Xem tiếp trang 50)

(6)

50 t TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 164 kỳ 1 - 3/2018

NGHIÊN CỨU & ỨNG DỤNG

5.4. Tạo ra một không khí lớp học dễ chịu Không khí lớp học dễ chịu là điều kiện tốt cho SV diễn đạt ý kiến, giảm những yếu điểm, phát huy thế mạnh và làm cho họ không xấu hổ khi mắc lỗi, trong khi đó một lớp học căng thẳng sẽ làm gia tăng sự lo lắng của sinh viên và điều này làm giảm hứng thú khi học nói. Do vậy, GV cần tạo ra một không khí lớp học thân thiện và có đủ hỗ trợ khi cần thiết.

5.5. Làm cho các chủ đề nói thú vị và phù hợp với SV

Điều này không chỉ tạo cơ hội tối đa cho SV phát huy kiến thức nền và kinh nghiệm của mình mà còn phát triển được trí sáng tạo của họ. Từ đó sẽ nuôi dưỡng được động cơ học bên trong của người học.

Hơn nữa, GV cũng nên phát huy sự nhiệt tình, sáng tạo, chu đáo, sôi nổi và kiên nhẫn trong giảng dạy.

Tài liệu tham khảo

1. Bailey K.M. (2005), Practical English Language Teaching: Speaking, McGraw-Hill Companies, Inc.

2. Brown H.D. (1994), Teaching by Principles:

An Interactive Approach to Language Pedagogy, Prentice Hall Regents Prentice-Hall, Inc.

3. Burns A., Joyce H. (1997), Focus on Speaking, Sydney: National Centre for English Language Teaching and Research.

4. Byrne D. (1986), Teaching Oral English, Longman Group UK Limited.

5. Byrne D. (1991), Techniques for Classroom Interation, London: Longman

khóa hoặc theo thời gian và địa điểm diễn ra HĐNK ... Hiện nay, có rất nhiều hình thức tổ chức HĐNK Vật lí, nhưng tiêu biểu nhất là: HĐNK theo các nhóm và HĐNK có tính quần chúng rộng rãi. Các hình thức tổ chức HĐNK Vật lí có thể được tiến hành theo các phương pháp sau:

- HS tổ chức triển lãm giới thiệu những thành tích HĐNK về Vật lí;

- Tổ chức cho HS tham quan ngoại khóa về Vật lí, kĩ thuật;

- Tổ chức, hướng dẫn HS thiết kế, chế tạo và sử dụng các dụng cụ TN Vật lí hoặc máy móc đơn giản.

Với sự phù hợp về hình thức và phương pháp tổ chức, HĐNK đặc biệt có vai trò quan trọng trong việc phát huy và bồi dưỡng năng lực sáng tạo KHKT, cụ thể là:

- Với những tiết học ngoại khóa Vật lí sẽ phát huy, kích thích khả năng tìm tòi, sáng tạo KHKT cho HS. Từ đó, HS có thể đưa ra các ý tưởng về KHKT làm cơ sở xây dựng nên sản phẩm KHKT của chính mình;

- Thời gian của giờ học ngoại khóa không bị gò bó như giờ học chính khóa, do đó HS có thể thoái mái sáng tạo, đưa ra các ý tưởng của bản thân mà không bị bất cứ một sức ép nào về thời gian;

- HĐNK chính là nơi HS có thể thể hiện đam mê KHKT, thỏa sức sáng tạo để tạo ra các sản phẩm KHKT theo sở thích của bản thân;

- HĐNK sẽ giúp HS có thể học hỏi từ bạn bè, thầy cô cũng như có thể trao đổi thảo luận với nhau về chủ đề của HĐNK đó;

- HĐNK tạo ra một môi trường, một không gian học tập “rộng” và “mở”, đó là điều kiện thúc đẩy HS

có thể đưa ra các ý tưởng sáng tạo KHKT của bản thân;

- HĐNK sẽ giúp hình thành tinh thần tập thể, tính hợp tác, sự quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, nhu cầu học hỏi bạn bè để từ đó có hứng thú với việc sáng tạo KHKT.

4. Kết luận

Với những đặc điểm phù hợp về phương pháp và hình thức tổ chức, HĐNK có thể khắc phục được những hạn chế của các tiết học nội khoá. Đặc biệt, HĐNK Vật lí với những vai trò quan trọng, được đánh giá là hình thức phù hợp nhất đối với việc bồi dưỡng năng lực sáng tạo KHKT cho HS. Trên cơ sở các kiến thức liên quan đến ứng dụng kĩ thuật vật lí, chủ đề HĐNK Vật lí sẽ được xác định và tổ chức phù hợp với từng đối tượng HS. Những vấn đề này sẽ được tiếp tục làm rõ trong các bài báo tiếp theo.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Văn Khải, Trương Đức Cường (2007), “Tổ chức dạy học ngoại khóa phần điện lớp 12 nhằm góp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục, Số 178, tr.15-18.

2. Huỳnh Văn Sơn (2009), Tâm lí học sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

3. Nguyễn Đức Thâm; Nguyễn Ngọc Hưng;

Phạm Xuân Quế (2005), Phương pháp dạy học Vật lí ở trường THPT, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

4. Đỗ Hương Trà và các cộng sự (2015), Dạy học tích hợp và phát triển năng lực của học sinh (Quyển 1) khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội.

BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO... (tiếp theo trang 25)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Thị Mão, Nguyễn Tuấn Anh - Nâng cao hiệu quả tổ chức các hoạt động ngoại khoá trong dạy học môn giáo dục công dân ở các trường trung

Câu hỏi thảo luận 3 trang 9 KHTN lớp 7: Kĩ năng quan sát và kĩ năng phân loại thường được sử dụng ở bước nào trong phương pháp tìm hiểu tự

Nội dung: Tổ chức thi đánh giá năng lực ngoại ngữ của đội ngũ giáo viên tiếng Anh trong toàn tỉnh, làm cơ sở để tổ chức đào tạo bồi dưỡng, nâng cao năng lực ngoại

Tóm tắt: Nhiệm vụ giảng dạy môn Sinh học ở trung học phổ thông không những phát triển các năng lực sinh học mà còn phát triển các năng lực chung trong đó có năng lực

Khi gặp hu n luyện viên thì từng vận ộng viên sẽ quay lại chạy theo chiều của hu n luyện viên nhưng khác vận tốc vì nếu cùng vận tốc thì t t c HVL và VĐV sẽ là một cục

Nghiên cứu này nhằm thiết kế và tổ chức hoạt động seminar trong dạy học các chủ đề phần Sinh học di truyền ở Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định theo hướng tiếp

Trong dạy học môn Giáo dục công dân cần sử dụng kết hợp các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm môn

Nguyễn Quang Mẫn Lê Trung Hiếu Lê Lâm Sơn Trần Thanh Minh Hồ Xuân Anh Vũ Lê Thị Diệu Ái Lương Quang Huy Lê Thị Kim Dung Lê Thị Mỹ Linh Trần Thị Văn Thi3. Tối