• Không có kết quả nào được tìm thấy

VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CACBON- SILIC

VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

LUYỆN TẬP:

(2)

Bảng 1: So sánh tính chất của cacbon và silic

Các tính chất Cacbon Silic

Cấu hình electron

Độ âm điện 2,5 1,9

Các số oxi hóa Các dạng thù hình

Tính khử (đặc trưng)

Tính oxi hóa

1s22s22p2 1s22s22p63s23p2

-4,0,+2,+4 -4,0,+2,+4 Kim cương, than chì,

fuleren

Silic tinh thể, silic vô định hình

Tác dụng với oxi, halogen

C + O2 → CO2 Nếu dư C:

C+CO2  2CO

Si + O2 → SiO2 Si + 2F2 → SiF4

- Tác dụng với hidro - Tác dụng với kim loại

hoạt động ở nhiệt độ cao

C + 2H2 → CH4 4Al + 3C → Al4C3

Si + 2Mg→Mg2Si

(3)

Bảng 2 : So sánh CO, CO

2

và SiO

2

CO CO2 SiO2

Số oxi hóa của C, Si +2 +4 +4

Trạng thái, độc tính Khí,độc Khí Tinh thể (rắn)

Tác dụng với kiềm (tính chất của oxit axit)

Tính khử

Tính oxi hóa

Tính chất khác

Không CO2+2NaOH→

Na2CO3 +H2O

CO2+NaOH→NaHCO3

SiO2+2NaOH (đặc, nóng)→ Na2SiO3+H2O yCO+MxOy

xM+ yCO2 M sau Al Phản ứng với C hoặc

kim loại hoạt động ở nhiệt độ cao

CO2+2Mg→

C+2MgO

CO2 + C 2CO

SiO2+ 2Mg→Si +2MgO

SiO2 + C Si + CO

SiO2+4HF→

SiF4 +2H2O

Không Không

(4)

Bảng 3: So sánh tính chất của H2CO3 và H2SiO3

H2CO3 H2SiO3

Tính bền Rất kém bền, phân hủy thành

CO2 và H2O Dễ mất nước khi đun nóng tạo thành silicagel:

SiO2.xH2O

 Làm chất hút ẩm

Tính axit Axit yếu Axit rất yếu, yếu hơn cả axit

cacbonic

CO2 + H2O + Na2SiO3 Na2CO3 + H2SiO3

(5)

BÀI TẬP LÝ THUYẾT

Câu 1: Chất khí nào sau đây không cháy trong oxi?

A. C2H2. B. CH4 C. CO2 D. NH3

Câu 2: Dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch NaOH, dung dịch sau phản ứng chứachất nào?

A. Na2CO3 và NaOH B. NaHCO3 C. Na2CO3 D. NaHCO3 và Na2CO3

Câu 3: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A. Có kết tủa trắng không tan trong dung dịch NaOH B. Có sủi bọt khí không màu thoát ra

C. Không có hiện tượng gì

D. Có kết tủa trắng xuất hiện và tan trong NaOH Câu 4: Chất nào sau đây là chất lưỡng tính :

A. Na2CO3 B. AlCl3 C. KHSO4 D. Ca(HCO3)2

(6)

Câu 5: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?

A. 3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe. B. CO + CuO CO2 + Cu.

C. 3CO + Al2O3 2Al + 3CO2. D. 2CO + O2 2CO2.

Câu 6: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO và CO2, ta dẫn hỗn hợp khí qua

A. dung dịch Ca(OH)2. B. dung dịch HCl.

C. dung dịch NaCl. D. dung dịch H2O.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng

A. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng

B. Đám cháy magie có thể dập tắt bằng cát khô C. Khí CO2 là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính

D. Có thể phòng độc khí CO bằng cách sử dụng mặt nạ chứa than hoạt tính

BÀI TẬP LÝ THUYẾT

(7)

Câu 8: Số Oxi hóa cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây : A. SiH4 B. SiO C. SiO2 D. Mg2Si

Câu 9: Hai dung dịch phản ứng với nhau tạo khí CO2 và không tạo kết tủa. Hai dung dịch đó là:

A. CaCO3 và HCl B. Na2CO3 và BaCl2 C. FeCl3 và K2CO3 D. NaHCO3 và HCl

Câu 10: Chất X có một số tính chất sau:

- Tan trong nước tạo thành dung dịch có khả năng làm quỳ tím chuyển màu xanh.

- Tạo kết tủa với dung dịch Ba(OH)2. Vậy X là:

A. Na2SO4 B. NaHSO4 C. Na2CO3 D. NaOH

BÀI TẬP LÝ THUYẾT

(8)

Câu 11. Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaCO3 và CaSO3:

Khí Y là: A. SO2 B. H2 C. CO2 D. Cl2

BÀI TẬP LÝ THUYẾT

Viết các phản ứng hóa học xảy ra trong toàn bộ thí nghiệm

(9)

BÀI TẬP LÝ THUYẾT

Câu 12. Ch dùng thêm cách đun nóng, nh n biêt các ỉ ậ dung d ch: ị

Na

2

CO

3

, Ba(HCO

3

)

2

, NaHCO

3

, Na

2

SO

4

, HCl.

- Đun nóng các dung d ch: ị

Mẫ'u có khí và t a là Ba(HCO ủ

3

)

2

Mẫ'u có s i b t khí: NaHCO ủ ọ

3

Các mẫ'u còn l i không hi n t ạ ệ ượ ng.

- Cho NaHCO

3

vào 3 mẫ'u th còn l i,mẫ'u có s i b t khí ử ạ ủ ọ là HCl.

- Cho HCl vào 2 mẫ'u còn l i, mẫ'u s i b t khí là Na ạ ủ ọ

2

CO

3

.

- Mẫ'u không ht là Na

2

SO

4

.

(10)

BÀI TẬP LÝ THUYẾT

Câu 13. Cho khí CO dư đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp gồm Al2O3, Fe3O4 và CuO. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn X và khí Y.

- Dẫn Y vào nước vôi trong thu được kết tủa trắng sau đó tủa tan.

- Chất rắn X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư.

Viết các phương trình hóa học và xác định các chất trong X và Y.

Chất rắn X: Al2O3, Fe, Cu Khí Y: CO2, CO

Khí Y + Ca(OH)2: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2

X + HNO3 đặc nguội: Al2O3 + 6HNO3  2Al(NO3)3 + 3H2O Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO2 + H2O

(11)

Câu 14: Thực hiện dãy chuyển hoá sau (ghi rõ đk nếu có)

CO

2

 CaCO

3

 Ca(HCO

3

)

2

 CO

2

 C  CO  Fe

(1)

H

2

SiO

3

→ SiO

2

→ SiF

4

NaNO

3

(2) (3) (4) (5) (6) (7)

(8) (9) (10)

BÀI TẬP LÝ THUYẾT

(12)

Bài 1. Cho 6,72 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào V lít dung dịch Ba(OH)2 0,4M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 29,55 g kết tủa. Giá trị của ?

BÀI TẬP TOÁN

Bài 2. Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M và Ba(OH)2 0,375M thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 1,344l lít. B. 4,256 lít. C. 8,512 lít. D. 1,344l lít hoặc 4,256 lít

(13)

Bài 3: Sục 4,48(lít) CO

2

(đktc) vào 500 ml dd Ba(OH)

2

0,3M, sau phản ứng thu được bao nhiêu gam kết tủa.

Bài 4. Để khử hoàn toàn 21,6 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe

2

O

3

, Fe

3

O

4

và CuO cần vừa đủ 2,24 lít khí CO (đktc). Tính khối lượng kim loại thu được sau phản ứng.

BÀI TẬP TOÁN

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ x, y, z là các số nguyên chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử hợp chất, nếu các chỉ số này bằng 1 thì không ghi.. Ví dụ: Công thức hóa học của hợp chất: nước

Câu 4: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh hơn thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng..

- Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng nhanh, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm, do đó độ âm

b*) Giải thích vì sao sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng là nguyên nhân quyết định đến sự biến đổi tính tuần hoàn về tính chất hóa học của các

Trong các cặp chất trên chỉ có axit nitric và đồng(II) nitrat không phản ứng với nhau nên có thể cùng tông tại trong một dung dịch.. Tên của kim loại và thể tích dung dịch

[r]

Nhận biết kim loại Al trong nhóm (2) bằng dung dịch NaOH. b) Nhận biết ion Al 3+ bằng dung dịch NaOH, sau đó nhận biết ion Ba 2+ bằng dung dịch muối cacbonat, còn

Câu 241: Đun nóng axit axetic với rượu etylic có axit sunfuric làm xúc tác thì người ta thu được một chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan trong nước và nổi trên