• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 15

Thời gian thực hiện:Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2021 SINH HOẠT DƯỚI CỜ

Bài 9: PHÒNG TRÁNH BỊ BẮT NẠT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận diện được các biểu hiện của bắt nạt và bị bắt nạt.

- Nhận thức được quyền được bảo vệ, không bị xâm phậm thân thể và tổn thương tinh thần

- Biết tự bảo vệ để tránh bị bắt nạt. Hình thành phẩm chất trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Giáo viên: -Video băng nhạc bài hát Em ơi hãy kể. Các tranh về các hình thức bắt nạt

Các hình thức bắt nạt thường xuất hiện ở địa phương

Học sinh: -Nhớ lại: Những tình huống bản thân hoặc bạn bè bị bắt nạt. Nhớ lại các quyền của trẻ em liên quan đến quyền được bảo vệ tinh thần và thân thể

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Chào cờ (15’)

- Giáo viên hướng dẫn HS tập trung trên sân cùng HS cả trường theo vị trí được phân công.

- Gv quản học sinh nghiêm túc tham gia chào cờ.

- Thực hiện nghi lễ chào cờ.

- Giáo viên trực ban nhận xét phần thực hiện nghi lễ chào cờ

- GV TPT triển khai kế hoạch của Đội - Cho hs vào lớp

- HS xếp hàng và nghe theo sự HD của GV.

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV - Hs thực hiện nghi lễ chào cờ: chào cờ, hát Quốc ca, Đội ca.

- Nghe giáo viên trực ban nhận xét.

- Nghe cô Tổng phụ trách triển khai các kế hoạch của Đội

-Hs đi theo hàng về lớp.

2. Hoạt động trải nghiệm 20’

Hoạt động 1: Hành động bị bắt nạt và cách ứng xử

*Nhận biết các hành động bắt nạt -GV yêu cầu HS xem tranh ở HĐ 1, sử dụng hiểu biết của mình để xác định các hành động biểu hiện sự bắt nạt

-GV yêu cầu thảo luận theo cặp

-Đại diện các cặp HS xung phong nêu tranh thể hiện sự bắt nạt

-GV rà soát từng tranh, bổ sung phần giải thích vì sao tranh đó thể hiện sự bắt nạt -Sau mỗi biểu hiện, GV dừng lại hỏi HS

-HS thực hiện theo yêu cầu -Thảo luận theo cặp

-HS trình bày -Lắng nghe -HS chia sẻ

(2)

xem các em đã từng bị bắt nạt hoặc chứng kiến người khác đã bị bắt nạt như vậy chưa -GV hỏi các em còn biết thêm các biểu hiện bắt nạt nào khác? Cách ứng xử của người bị bắt nạt như thế nào?

-GV nhận xét bổ sung thêm những biểu hiện khác của hành vi bắt nạt và chốt lại b) Lựa chọn cách ứng xử khi bị bắt nạt bước 1: Làm việc cá nhân

-GV yêu cầu HS quan sát 3 tranh/SGK/38 và cho biết, khi bị bắt nạt em sẽ làm gì?

Khi nào thì em sẽ chọn thêm cách 2 hoặc cách 3

Bước 2: Làm việc chung toàn lớp

-GV hỏi cả lớp: Ai xung phong nói cách xử lí của mình?

-Lưu ý:

+Yêu cầu “Dừng lại” là phù hợp với quyền trẻ em, không ai có quyền bắt nạt trẻ; nếu kẻ bắt nạt không dừng lại thì phải dọa mách thầy, cô giáo (khi không có ai ở xung quanh giúp đỡ) hoặc kêu nhờ người giúp đỡ nếu có người ở gần đó

+Nếu HS lựa chọn cách yêu cầu: “Dừng lại” là đã khẳng định quyền trẻ em, và

“mách cô giáo”. Hoặc kêu người giúp là đã vận dụng kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ -GV hỏi: Có em nào có cách ứng xử khác ngoài 3 cách trên không?

-GV khen ngợi HS có ý kiến riêng (nếu có) -Nếu HS đưa ra những cách khác thì GV cần phân tích mặt tích cực và hạn chế của cách giải quyết mà các em nêu thêm. Hoặc phân tích thêm cách giải quyết nào là phù hợp trong từng bối cảnh khác nhau

-Gv chốt lại những hành động ứng xử cần thiết khi bị bắt nạt:

+Yêu cầu người có hành vi bắt nạt dừng lại +Mách thầy, cô giáo (hoặc người có trách nhiệm)

+Kêu to để mọi người giúp đỡ

+Khi cần thiết phải gọi điện thoại số 111 để được giúp đỡ

-HS chia sẻ -Lắng nghe

-Quan sát tranh, trả lời câu hỏi -Trả lời, nhận xét

-HS lắng nghe

-HS nêu suy nghĩ -Hs lắng nghe

-HS lắng nghe

Thực hành

Hoạt động 2: Xử lí các tình huống bị bắt

nạt -HS thực hiện theo yêu cầu

(3)

-GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu vận dụng cách xử lí tích cực đã tìm hiểu, thảo luận tìm cách xử lí các tình huống nhóm được giao

-GV yêu cầu HS nhận diện thực chất của hiện tượng bắt nạt ở tình huống 2 là sự chế giễu – hình thức bạo lực tinh thần

-Yêu cầu các nhóm xung phong thể hiện cách xử lí của nhóm mình trước lớp. Các nhóm còn lại tập trung quan sát và lắng nghe cách xử lí của nhóm bạn để nhận xét, góp ý

-GV hỏi HS có nhóm nào có cách xử lí khác

Lưu ý:

-Nếu HS lựa chọn phương án xử lí “Từ chối không đưa” trong tình huống 1 hoặc nói “Các bạn không được nói tớ như vậy”

trong tình huống 2 thì GV cần hỏi thêm:

Nếu người bắt nạt không dừng lại thì em cần làm gì?

-Nếu HS trả lời được tiếp là “Em sẽ thưa cô giáo” hoặc “Kêu to nhờ người khác giúp đỡ” là câu trả lời đúng

-Còn nếu HS không có cách giải quyết khác thì GV cùng cả lớp phân tích cách xử lí của 2 nhóm. GV giải thích, bổ sung và chốt lại cách xử lí phù hợp

-Kết luận: Khi bị bắt nạt, em cần nói để học dừng lại, nếu không được phải báo cho người lớn biết để được giúp đỡ và thoát khỏi tình trạng bị bắt nạt

-HS nhận diện -HS chia sẻ

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe

Vận dụng 5’

Hoạt động 3: Thực hiện ứng xử phù hợp khi bị bắt nạt trong cuộc sống hằng ngày -Yêu cầu HS về nhà thực hiện ứng xử phù hợp nếu gặp các tình huống bị bắt nạt trong gia đình và ở nơi công cộng

-Yêu cầu các bạn cư xử thân thiện với bạn bè trong và ngoài lớp học

Tổng kết:

-GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động -GV đưa ra thông điệp và yêu cầu nhắc lại:

Khi bị bắt nạt, ép buộc, em phải nói

-HS lắng nghe

-HS chia sẻ

-HS lắng nghe, nhắc lại

(4)

“Không” và tìm kiếm sự giúp đỡ từ những người đáng tin cậy

Củng cố dặn dò 2’

-Nhận xét tiết học

-Dặn dò chuẩn bị tiết sau

HS lắng nghe

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( Nếu có):

………

………..

TOÁN ÔN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Học xong bài này, HS sẽ được trải nghiệm các hoạt động:

- Hát và vận động theo nhịp, chơi trò chơi thông qua đó cúng cố kĩ năng cộng, trừ các số trong phạm vi 10.

- Vẽ tranh biếu diễn phép cộng, phép trừ qua đó hiểu ý nghĩa phép cộng, phép trừ.

- Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật gắn với các hoạt động tạo hình.

- Phát triển các NL chung, NL toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài hát.

- Bút màu, giấy vẽ.

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động: 5’

Cùng hát và giơ ngón tay biểu diễn phép tính

Hát và vận động theo nhịp

B. Thực hành luyện tập: 25’

Cùng nhau tạo hình

- Cho HS thực hiện theo nhóm: Cùng nắm tay nhau tạo thành hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.

- Khuyến khích HS suy nghĩ thay đổi tư thế tìm các cách tạo hình sáng tạo.

HS hát và vận động theo nhịp của bài hát. Ví dụ: Khi hát “Một với một là hai” thì HS giơ 2 ngón tay (mỗi tay 1 ngón) để minh hoạ phép tính theo lời bài hát.

Giơ ngón tay biểu diễn phép cộng, phép trừ

HS thực hiện theo cặp: đọc phép tính, giơ ngón tay biểu diễn phép tính vừa đọc và ngược lại.

C. Vận dụng: 3’

(5)

Vẽ tranh rồi viết phép cộng, phép trừ thích hợp

- Cho HS thực hiện theo nhóm: Vẽ tranh biểu diễn phép cộng, phép trừ rồi viết phép tính thích hợp với mỗi tình huống.

- HS làm việc cá nhân vẽ tranh biểu diễn về phép cộng

- Khuyến khích HS sáng tạo theo cách của các em.

- Trung bày các sản phẩm của nhóm, cử đại diện trình bày ý tưởng.

- HS thực hiện

- HS trình bày các sản phẩm của nhóm

D. Củng cố, dặn dò: 2’

- HS nói cảm xúc sau giờ học.

- HS nói về hoạt động thích nhất trong giờ học.

- HS nói về hoạt động còn lúng túng, nếu làm lại sẽ làm gì.

- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiếp theo

- 2-3 HS lần lượt nói cảm xúc của mình

- HS lần lượt nói về HĐ thích nhất - HS chia sẻ

- HS lắng nghe IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( Nếu có):

………

………

TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết viết tổ hợp chữ ghi vần thuộc nhiều nhóm vần đã học từ tuần 10 đến tuần 17:

ao, eo,au, âu, êu, iu, iêu, yêu, ưu, ươu, ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, iên, iêc, ach, ich - Biết đọc và hiểu nghĩa từ ngữ:bác sĩ, mặc áo, giấc ngủ,...

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng mẫu các chữ cái tiếng Việt kiểu chữ viết thường.

- Bộ thẻ các chữ kiểu in thường và chữ viết thường: ao, eo,au, âu, êu, iu, iêu, yêu, ưu, ươu

- Tranh ảnh

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: 5’

*Chơi trò chuyền thẻ đọc từ.

– Hướng dẫn cách chơi: Phát thẻ chứa các từ đã học cho hs. Hs lần lượt chuyển các tấm thẻ đến tay bạn nào bạn ấy sẽ đọc từ có trong tấm thẻ mình cầm. Nếu HS không đọc được từ chứa

- Lắng nghe cách chơi.

- HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV bằng các thẻ.

(6)

vần trên thẻ thì bị coi là thua cuộc.

II. Hoạt động Luyện tập

*Đọc Đọc vần, từ ngữ 30’

- Đưa bảng phụ - Nhóm:

+ Mỗi học sinh đọc 3 vần và 3 từ theo hàng dọc trong bảng VD: ac- bác sĩ, ăc- mặc áo,….

+ Thi đọc vần và từ ngữ giữa các nhóm (mỗi nhóm 1 hs thi)

* GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò chơi “Ai nhanh- Ai đúng”.

- GV nêu cách chơi: Cô có 2 bộ hình đã dính trên bảng. Đại diện hai nhóm nhận chữ và dính dưới hình phù hợp.

- Luật chơi: Đội nào dính nhanh hơn thì thắng.

- Tổ chức trò chơi - Nhận xét trò chơi

- GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ

*Đọc đoạn văn 30’

Gv đưa đoạn văn yêu cầu hs đọc và trả lời câu hỏi

Đọc cá nhân, nhóm, tổ, đồng thanh 3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Cho Hs đọc lại nội dung bài.

- GV nhận xét, tuyên dương - GV dặn HS về học bài

- 1, 2 bạn đọc làm mẫu - HS lắng nghe

- HS lắng nghe và thực hiện

- Theo dõi - HS lắng nghe.

- HS tham gia chơi - Lắng nghe

- HS đọc

- Hs đọc

- Hs lắng nghe

- Hs đọc

- Hs lắng nghe IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( Nếu có):

………

………

TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết viết tổ hợp chữ ghi vần thuộc nhiều nhóm vần đã học: ao, eo,au, âu, êu, iu, iêu, yêu, ưu, ươu, ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, iên, iêc, ach, ich

- Biết đọc và hiểu nghĩa câu Cậu bé dắt trâu; Bà nhổ rau cải.

- Đọc và giải được câu đố.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng mẫu các chữ cái tiếng Việt kiểu chữ viết thường.

- Bộ thẻ các chữ kiểu in thường và chữ viết thường: ao, eo,au, âu, êu, iu, iêu, yêu, ưu, ươu

- Tranh ảnh

(7)

III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KHỞI ĐỘNG: 5’

- Cho học sinh hát: Cháu yêu bà

- GV nhận xét, tuyên dương. Giới thiệu bài.

2. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 30’

b) Đọc hiểu.

- Đưa tranh lên màn chiếu bức tranh 1 - GV yêu cầu hs quan sát

? Bức tranh vẽ gì?

? Em thấy bạn nhỏ đang làm gì?

- Chốt lại nội dung tranh

- Đưa tranh lên màn chiếu bức tranh 2

? Bức tranh vẽ gì?

? Em thấy bà đang làm gì?

- Chốt lại nội dung tranh

- Gọi học sinh đọc từ cho sẵn: rau, trâu

- Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm đôi. Đọc các từ đã cho, chọn từ cho mỗi chỗ trống ở từng câu rồi đọc câu đã đủ từ.

- Gọi học sinh đọc câu hoàn chỉnh.

- Nhận xét, tuyên dương.

c) Đọc câu đố và giải đố.

- Đưa tranh con kiến và bóng đèn cho hs quan sát

? tranh vẽ con gì?

- Gọi hs đọc câu đố

- Yêu cầu mỗi HS xem từng tranh, đọc câu đố, đưa ra lời giải đố trong 1 phút cho mỗi câu đố.

- Gọi hs đọc từ giải đố: con kiến, đèn điện

- HS hát và múa phụ họa - HS lắng nghe

- HS Quan sát tranh.

- Một bạn nhỏ và con trâu.

- Bạn nhỏ đang dắt trâu - Lắng nghe

- Quan sát tranh.

- Bà và những cây rau - Bà đang nhổ rau.

- Lắng nghe.

- 2-3 hs đọc.

- Cùng đọc từng từ, từng câu còn trống từ. Cùng chọn từ cho từng câu.

Đọc câu hoàn chỉnh trong nhóm.

- đọc 1 câu hoàn chỉnh, nhận xét - HS lắng nghe

- quan sát tranh

- vẽ con kiến, bóng đèn - đọc câu đố

- tham gia giải đố - đọc từ giải đố - HS lắng nghe

(8)

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Cho H đọc lại nội dung bài.

- GV nhận xét, tuyên dương

- GV dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe và thực hiện theo GV dặn dò

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( Nếu có):

………

………

ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP- ĐÁNH GIÁ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố lại kiến thức đã học qua các bài: Gia đình em, lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ,…

- Củng cố kĩ năng giới thiệu về gia đình của mình, có hành vi cư sử đúng mực với anh chị em của mình....các hành vi đoạ đức đã học

- Yêu quý gia đình mình, anh chị em trong nhà.

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, bảng phụ - Hs: VBT đạo đức

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5’)

- Gọi HS lên giới thiệu về bản thân, về một bạn trong lớp.

- Nhận xét, đánh, tuyên dương.

- Giới thiệu bài, ghi bảng(2’)

2. Hoạt động Thực hành- Luyện tập

- Thực hiện

Hoạt động 1: Giới thiệu về các thành viên trong gia đình em (15’)

- Yêu cầu các nhóm tự giới thiệu về tên, nghề nghiệp, sở thích của bản thân và các thành viên trong gia đình của mình cho các bạn trong nhóm nghe.

=>: Các em cần nhớ tên các thành viên trong gia đình, địa chỉ nhà ở của mình.

- Giới thiệu với nhau trong nhóm, sau đó một vài nhóm giới thiệu trước lớp.

- Các nhóm khác nhận xét xem bạn giới thiệu đã tỉ mỉ chưa? Có tự nhiên không?

Hoạt động 2. Xử lí tình huống(13’)

(9)

- Yêu cầu HS xử lí tình huống sau: Anh cho kẹo. Đang chơi rất vui với bạn, em đến hỏi bài tập. Thấy em có quyển truyện rất hay mình cũng muốn đọc. Thấy chị đang giúp mẹ nấu cơm…

=> Cần biết vâng lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong nhà.

- thảo luận theo tổ sau đó lên đóng vai trước lớp.

- tổ khác theo dõi bổ sung ý kiến

- nhắc lại 3. Hoạt động trải nghiệm

- Thi tổ nào đầu tóc gọn gàng sạch sẽ, - Tổ nào sách vở giữ sạch sẽ.

*Củng cố - dặn dò (5’)

- Nhận xét, tuyên dương tiết học

- Về nhà chuẩn bị bài: Lễ phép vâng lời thầy cô giáo.

- HS thực hiện

- Hs lắng nghe

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( Nếu có):

………

………

Thời gian thực hiện:Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2021 TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc trơn từ, câu, đoạn ngắn. Củng cố cách ghép tiếng và đọc tiếng, từ, câu.

- Đọc và hiểu nghĩa của từ, câu, hiểu bài đọc dựa trên câu hỏi gợi ý - Biết viết câu nói về một bức tranh.

- Phát tiển các năng lực chung và năng lực ngôn ngữ.

- Phát triển phẩm chất tự chủ và tự học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KHỞI ĐỘNG: 5’

- GV Cho học sinh hát bài: Mèo con rửa mặt

- GV nhận xét và tuyên dương. Giới thiệu bài.

2. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 30’

d) Ghép tiếng thành từ ngữ.

- Phát cho hs bảng nhóm có ghi nội dung HĐ2d.

- Gọi 2 − 3 HS trong nhóm đọc các tiếng ở bên trái rồi đọc các tiếng ở bên phải trong từng bảng.

- HS thực hiện hát

- Mỗi nhóm cử 2 HS đọc từ ngữ đã ghép ở bảng ghép bên trái và bảng ghép bên phải.

(10)

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm trao đổi để ghép từng cặp tiếng tạo thành từ ngữ trong vòng 3 phút

- Cho hs ghép tiếng giữa các nhóm - GV Chốt kết quả và nêu nhóm thắng cuộc, tuyên dương.

e) Đọc bài thơ.

- Đọc mẫu bài Cò biết ở sạch.

- Đọc tiếp nối từng câu cho đến hết bài

- Đưa tranhtrong sgk nêu câu hỏi

? Bức tranh vẽ gì?

? con cò đang làm gì?

? cò tắm gội ở đâu?

- Nhận xét bài đọc và câu trả lời của từng HS.

- Gọi 1 HS khá đọc cả bài thơ.

- GV nhận xét, tuyên dương.

g) Đọc bài đồng dao

- Đọc mẫu bài Bắc kim thang.

- Gọi HS đọc tiếp nối từng câu cho đến hết bài.

- Yêu cầu học sinh đọc cá nhân từng câu trong bài và trả lời câu hỏi.

- GV YC HS đọc lại bài thơ - Nêu câu hỏi:

? Con le le làm gì?

- Nhận xét bài đọc và câu trả lời của từng HS.

- Gọi 1 HS khá đọc cả bài đồng dao.

- GV gọi hs nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố: 3’

- GV cho HS đọc lại nội dung bài - GV nhận xét

- GV dặn HS về nhà đọc lại các bài đã học và chuẩn bị bài sau.

- Lắng nghe

- 2-3 HS đọc lại nội dung bài - HS lắng nghe

- HS lắng nghe và thực hiện theo GV dặn dò

- HS lắng nghe

- Đọc tiếp nối từng câu

- Quan sát, đọc lại bài thơ và trả lời câu hỏi.

- Vẽ con cò, ở bờ sông...

- Đang tắm - Ở dưới sông - HS lắng nghe - Đọc cả bài thơ.

- Lắng nghe.

- HS lắng nghe - Đọc cả bài thơ.

- Đọc tiếp nối từng câu theo hàng dọc.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Đọc lại bài thơ và trả lời câu hỏi.

- Con le le đánh trống thổi kèn.

- Lắng nghe - Đọc cả bài.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe

- HS đọc lại nội dung bài - HS đọc lại nội dung bài.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe và thực hiện theo dặn dò của GV.

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( Nếu có):

………

………

(11)

TOÁN ÔN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố cho HS về các số từ 0 đến 10. Luyện tập các dạng toán về cộng, trừ trong phạm vi 10.

- Nhận biết được khối hộp cữ nhật, khối lập phương.

- Bước đầu rèn luyện kĩ năng quan sát, phát triển các năng lực toán học.

- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở BT phát triển năng lực Toán tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 5’

- Chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn”

ôn tập tính cộng hoặc trừ nhẩm trong phạm vi 10 để tìm kết quả của các phép cộng, trừ trong phạm vi 10.

- Chia sẻ: Cách cộng, trừ nhẩm của mình;

Để có thể nhẩm nhanh, chính xác cần lưu ý điều gì?

2. Thực hành luyện tập: 25’

a. Giới thiệu bài:1’

b. Hướng dẫn HS làm bài tập:24’

* Bài 1:5’

- GV gọi hs nêu yêu cầu.

- Hướng dẫn HS quan sát mẫu:

?) Có mấy chấm tròn? Viết số mấy vào ô vuông?

- Viết “ Bảy” vào chỗ chấm - Cho HS quan sát.

- GV cho hs làm bài.

- GV chữa bài, nhận xét bài làm của hs.

* Bài 2:5’

Viết các số 9, 0 , 10 , 6 theo thứ tự:

A, Từ bé đến lớn: ……….

B, Từ lớn đến bé: ……….

- Gvcho hs làm bài rồi chữa bài.

?) Vì sao con sắp xếp như vậy?

- Tham gia chơi trò chơi

- Hs chia sẻ

- HS nêu: Viết ( theo mẫu) - HS quan sát hình.

- HS quan sát, trả lời: Có 7 chấm tròn, viết số 7 vào ô vuông.

- HS quan sát và theo dõi GV hướng dẫn mẫu.

- HS làm bài trong vở bài tập.

- HS chữa và nhận xét bài - HS nhận xét bạn.

- HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài và chữa bài.

- HS giải thích

(12)

- GV chốt kết quả đúng.

* Bài 3: 5’

- GV gọi HS nêu yêu cầu.

2+4= … 5+3=… 9+1=… 4+2=…

3+5= … 1+9=… 6-2=… 8-5=…

10-9=… 6-1= … 8-3=… 10-1=…

- GV cho HS làm bài.

- Cho HS đổi vở kiểm tra chéo.

- GV chấm nhanh 1 số vở rồi nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

* Bài 4:5’

Viết số thích hợp vào chỗ trống.

- GV gọi hs nêu yêu cầu.

- Cho HS quan sát hình và đếm số hình vuông, hình tam giác, hình tròn.

- Gọi HS nêu kết quả.

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng: 5 hình vuông, 6 hình tam giác, 2 hình tròn.

3. Củng cố- dặn dò:2’

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhỏ các em về chuẩn bị bài sau.

- HS nêu yêu cầu: Tính - HS làm bài trong vở BT

- HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu.

- HS quan sát, đếm hình và điền số thích hợp vào chỗ chấm.

- 3HS nêu - HS khác nhận xét

- HS lắng nghe - HS thực hiện Thời gian thực hiện:Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2021

TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết viết tổ hợp chữ ghi vần thuộcnhiều nhóm vần đã học từ tuần 10 đến tuần 17:

oa, oe, oai, oay, iêu,yêu, ươu, ong, ung, uông, ương, iêc, uôc, ươc.

- Biết viết từ ngữ: hươu sao, cuộchọp, hoa súng, rạp xiếc, ghế xoay, yểu điệu.

- Biết viết đoạn thơ ngắn.

- Phát tiển các năng lực chung và năng lực ngôn ngữ.

- Phát triển phẩm chất tự chủ và tự học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng mẫu các chữ cái tiếng Việt kiểu chữ viết thường.

- Bộ thẻ các chữ kiểu in thường và chữ viết thường: oa, oe, oai, oay,iêu, yêu, ươu, ong, ung, uông, ương, iêc, uôc, ươc, hươu sao, cuộc họp, hoa súng, rạp xiếc, ghế xoay, yểu điệu.

- Tranh ảnh hươu sao, cuộc họp, hoasúng, rạp xiếc, ghế xoay, cô gái yểu điệu.

- Tập viết 1, tập một; bút mực cho HS.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(13)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 5’

*) HĐ1. Chơi trò chuyền thẻ đọc từ.

– Hướng dẫn cách chơi: Phát thẻ chứa các từ đã học cho hs. Hs lần lượt chuyển các tấm thẻ đến tay bạn nào bạn ấy sẽ đọc từ có trong tấm thẻ mình cầm. Nếu HS không đọc được từ chứa vần trên thẻ thì bị coi là thua cuộc.

- GV nhận xét, tuyên dương 2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

*) HĐ2. Nhận diện các tổ hợp chữ cái ghi vần. 15

- Đọc từng vần và nhìn vào thẻ chữ ghi vần đã chuẩn bị, chỉ cho học sinh đọc theo: oa, oe, oai, oay, iêu, yêu, ươu, ong, ung, uông, ương, iêc, uôc, ươc.

- GV nhận xét, tuyên dương

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 15’

*) HĐ3. Viết chữ ghi vần.

– Làm mẫu, hướng dẫn viết từng chữ ghi vần: oa, oe, oai, oay, iêu, yêu, ươu, ong, ung, uông, ương, iêc, uôc, ươc (mỗi vần viết 1 – 2 lần, nhớ điểm đặt bút ở từng chữ).

4 .HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 15’

*) HĐ4. Viết từ ngữ.

- Gọi học sinh đọc từng từ ngữ.

- GV sửa lỗi phát âm cho học sinh.

- Đọc từng từ ngữ và làm mẫu, hướng dẫn viết từng từ ngữ hươu sao, cuộc họp, hoa súng, rạp xiếc, ghế xoay, yểu điệu (mỗi từ ngữ viết 1 – 2 lần).

– Nhận xét một số bài viết của học sinh.

- GV tuyên dương

*) HĐ5. Viết đoạn thơ ngắn.15’

– Đọc cả đoạn thơ: Con ong chăm chỉ Lưng nó cong cong

- Lắng nghe cách chơi.

- HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV bằng các thẻ.

- HS lắng nghe

- Đọc theo thước chỉ của giáo viên.

- Hs lắng nghe

- Quan sát giáo viên viết mẫu.

- Thực hiện viết từng vần vào vở.

- HS đọc theo hàng dọc: hươu sao, cuộc họp, hoa súng, rạp xiếc, ghế xoay, yểu điệu

- Quan sát, lắng nghe.

- Thực hiện viết từng từ ngữ vào vở.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe

(14)

Đi khắp cảnh đồng Tìm hoa gây mật – Gọi 2-3 học sinh đọc cả đoạn thơ.

- Hướng dẫn viết chữ tiếp theo, chữ hoa đầu mỗi dòng thơ.

- Nhận xét, đánh giá một số bài của học sinh.

– Triển lãm bài viết của các bạn trong lớp và chọn 3 bài viết đúng nhất, chữ rõ ràng và viết đúng kiểu, cỡ chữ.

- GV nhận xét, tuyên dương.

5. Củng cố, dặn dò: 5’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò học sinh về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau.

- Học sinh đọc bài thơ.

- Thực hiện viết từng dòng thơ và viết đủ đoạn thơ.

– Lắng nghe.

- HS chọn bài viết đúng và đẹp nhất.

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS chuẩn bị bài sau IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( Nếu có):

………

………

TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các vần oa, oe, oai, oay, oan, oăn, oat, oăt, oang, oăng, oanh, oac, oăc, oach và các tiếng, từ ngữ chứa vần đã học.

- Nghe kể chuyện Không nghe lời mẹ và trả lời câu hỏi trong bài.

- Viết câu về con vật yêu thích

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập yêu thích môn Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh ảnh, bảng phụ, bảng con.

- HS: SGK, vở ô li, bảng con III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1. Hoạt động khởi động(5’)

- GV cho HS đọc lại các vần, các tiếng từ đã học

- Nhận xét, tuyên dương HS

* Giới thiệu bài:(2’)

Hôm nay các con học bài: Ôn tập để ôn lại các vần oa, oe, oai, oay, oan, oăn, oat, oăt, oang, oăng, oanh, oac, oăc, oachvà các tiếng, từ ngữ chứa vần đã học. Tìm hiểu câu chuyện Không nghe lời mẹ và trả lời

- 3 HS

(15)

câu hỏi trong bài.

- GV ghi tên bài.

2. Hoạt động luyện tập:

1. HĐ 1:Đọc(28’) a, Đọc từ ngữ.

- Yêu cầu quan sát tranh.

? Bức tranh vẽ gì?

- Gọi HS đọc cá nhân các từ dưới tranh.

- GV viết các tiếng hs đọc lên bảng.

(choàng, khoai, oanh, khoan)

- Cho Hs đọc các vần oai, oan, oang, oanh.

b, Đọc vần, từ ngữ.

- Chia lớp thành 4 nhóm, gv phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập, yêu cầu học sinh trong nhóm đọc lần lượt các vần từ ngữ trong phiếu học tập.

- Cử đại diện các nhóm lên thi đọc, nhóm nào đọc to rõ ràng nhất thì thắng cuộc.

- GV nhận xét hs đọc.

- Gọi 2 3 hs đọc lại phần a, b sách giáo khoa.

c, Đọc câu chuyện chuột sợ gì?

- Cho hs quan sát tranh.

? Bức tranh vẽ gì?

? Đọc tên câu chuyện và đoán nội dung tranh?

- Nghe giáo viên đọc học sinh đọc thầm.

- Từng hs đọc từng câu.

- Cho hs đọc bài theo nhóm đôi( mỗi hs đọc ½ câu chuyện)

- Gọi đại diện vài nhóm đọc bài.

- Gọi hs nhận xét – gv nhận xét.

+ Một học sinh đọc câu hỏi

? Chuột con nhìn thấy con gì?

? Vậy Chuột con sợ gì - Gọi hs trả lời.

- Gọi hs nhận xét( bổ sung nếu có) - GV Nhận xét câu trả lời của hs.

- Cho cả lớp nhắc lại câu trả lời.

Tiết 2

2. HĐ2. Nghe – Nói: 20’

- Cho hs qua sát từng bức tranh.

- Nghe GV kể chuyện lần 1.

- HS trả lời các câu hỏi:

- Hs nhắc lại tên bài.

- Quan sát tranh.

- Bức tranh vẽ áo choàng, khoai lang, chim oanh, máy khoan.

- HS đọc( Cá nhân, nhóm, tổ lớp) - Hs quan sát đọc thầm.

- HS đọc( Cá nhân, nhóm, tổ lớp)

- HS thảo luận nhóm đọc cho nhau nghe.

- HS thi đọc.

- Nhận xét.

- Hs đọc.

- Hs quan sát.

- Tranh vẽ chuột mẹ, chuột con, gà trống, con mèo.

- Đọc tên chuyện “ Chuột con sợ gì?”

- Theo dõi đọc nhẩm.

- Đọc nối tiếp câu - Đọc bài N2.

- Đại diện nhóm đọc.

- Nhận xét.

? Chuột con nhìn thấy con gì?

- Chuột con nhìn thấy con gà trống, con mèo.

- Chuột con sợ con mèo.

- Hs nhận xét.

- Cả lơp nhắc lại câu trả lời.

(16)

? Nai con xin mẹ điều gì?

? Nai con đi đâu? Nó gặp nguy hiểm gì?

? Ai đã giúp Nai con thoát nguy hiểm?

? Nai con biết lỗi và nói gì?

- Y/c HS kể cho nhau nghe theo nhóm đôi về nội dung các bức tranh.

- Gọi đại diện 2 nhóm kể.

- Gv kể lại lần 2 để xem hs đã kể theo đúng nội dung cô kể chưa.

- Cho HS Thảo luận nhóm đóng vai: 1 bạn đóng vai nai con, 1 bạn đóng vai nai mẹ, 1 bạn đóng vai người dẫn chuyện tập kể trong nhóm.

- Gọi đại diện vài nhóm lên thì kể chuyện trước lớp theo vai.

- Gọi hs nhận xét – giáo viên nhận xét.

3. HĐ 3: Viết (12’)

- Gọi HS đọc y/c: Viết về con vật em thích.

- Y/c thảo luận nhóm 4 về con vật mình thích theo câu hỏi:

? Đó là con vật gì? vì sao lại thích con vật đó?

- Gọi đại diện 2, 3 hs nói trước lớp.

- Gv nhận xét.

- Cho hs viết câu nói của mình vào vở.

4. Củng cố, dặn dò (3’)

- Hôm nay chúng ta đã ôn lại những vần nào?

- Dặn học sinh về nhà đọc bài và làm bài trong vở bài tập.

- Quan sát.

- Nghe gv kể lần 1.

- Hs trả lời.

- Nai con xin mẹ đi chơi loanh quanh gần nhà.

- Nai con mải chơi, lạc trong rừng, không biết lối về nhà.

- Nai mẹ đã đến giúp nai con dắt nai con về nhà.

- Nai con xin lỗi mẹ.

- Kể nhóm đôi.

- Đại diện nhóm kể.

- Nghe cô kể lần 2.

- Thảo luận nhóm phân vai, đóng vai.

- Các nhóm thể hiện.

- Nhận xét.

- 2 HS đọc

- Thảo luận nhóm kể về con vậy em thích.

- HS kể - Hs viết.

- HS nêu

- Lắng nghe và thực hiện IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( Nếu có):

………

………

TOÁN ÔN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

- Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một sổ tình huống gắn

(17)

với thực tế.

- Phát triên các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh tình huống như trong bài học.

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: 5’

Chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập tính cộng hoặc trừ nhẩm trong phạm vi 10.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- HS cả lớp chơi trò chơi

- HS lắng nghe B. Hoạt động thực hành, luyện tập: 25’

Bài 1: 3’

- Đem số lượng các con vật, đọc số tương ứng.

- HS thực hiện các thao tác:

- Đếm và nói cho bạn nghe về số lượng các con vật vừa đếm được, chắng hạn: HS chỉ vào hình vẽ thứ nhất đếm và nói: Có bảy con gà, viết số 7.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- HS thực hiện

- HS lắng nghe Bài 2: 7’

a) Cho HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử dụng các dấu (>, c, =) và viết kếtquả vào vở. Đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và chia sẻ với bạn cách làm.

- HS thực hiện

b) HS lấy các thẻ ghi số 7, 8, 6, 2. Đố bạn chọn ra thẻ ghi số lớn nhất, số bé nhất rồi sắp xếp các thẻ số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.

- HS thực hiện theo nhóm đôi - HS chia sẻ cho nhau nghe

Có thể thay bằng các thẻ số khác hoặc lấy ra 4 thẻ số bất kì (trong các số từ 0 đến 10) và thực hiện tương tự như trên.

- HS thực hiện

Bài 3: 5’

- Cho HS tự làm: Tìm kết quả các phép cộng hoặc trừ nêu trong bài.

- GV mời hs chia sẻ theo nhóm - GV nhận xét, tuyên dương.

- HS làm bài

HS đổi vở, chấm chéo, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về kết quả các phép tính tương ứng.

- HS lắng nghe D. Hoạt động vận dụng: 3’

GV khuyến khích HS liên hệ tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng

- HS chia sẻ trước lớp

(18)

hoặc trừ trong phạm vi 10.

- GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe E.Củng cố, dặn dò: 2’

- HS nói cảm xúc sau giờ học.

- HS nói về hoạt động thích nhất trong giờ học.

- HS nói về hoạt động còn lúng túng, nếu làm lại sẽ làm gì.

- GV dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- HS lần lượt chia sẻ

- HS lắng nghe IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( Nếu có):

………

………

Thời gian thực hiện:Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2021 TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc vần uya, uyu, uynh, uych, eng, ec, oeo hoặc tiếng, từ có vần uya, uyu, uynh, uych, eng, ec, oeo. Bước đầu đọc trơn được đoạn đọc có tiếng, từ chứa vần đã học và mới học.

- Rèn kĩ năng nghe, nói, quan sát, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập yêu thích môn Tiếng Việt. Bảo vệ và chăm sóc cây.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh, ảnh, thẻ chữ, bảng phụ - HS:Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1. Hoạt động 1: Khới động (5’)

- GV cho học sinh khởi động bằng bài hát - Trong bài hát nhắc tới con gì?

- Nhận xét, khen ngợi

- GV giới thiệu các vần mới ít dùng - GV ghi đầu bài lên bảng

2. Hoạt động 2: Đọc a) Đọc vần, từ ngữ: (30’)

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh

- GV gợi ý học sinh trả lời bằng các câu hỏi:

? Bức tranh vẽ gì?

- Cả lớp: khởi động - Lợn éc

- HS lắng nghe.

- Quan sát lần lượt từng bức tranh trong SGK

- Học sinh trả lời: bức tranh đầu vẽ cảnh đêm khuya; bức tranh thứ 2 vẽ con đường khúc khuỷu….

(19)

? Như thế nào?

- Giáo viên giới thiệu các từ chứ vần mới:

đêm khuya, khúc khuỷu, phụ huynh, huỳnh huynh, xẻng, téc nước, khoeo chân

- GV hướng dẫn học sinh đọc các từ chứa các vần mới đồng thanh, nhóm, cá nhân.

- Giới thiệu các vần: uya, uyu, uynh, uych, eng, ec, oeo

- Hướng dẫn HS đọc các vần đồng thanh, nhóm, cá nhân

-Yêu cầu đọc lại mục a (đọc vần, từ ngữ) theo cặp.

- Mời một vài cặp đọc trước lớp - Nhận xét phần đọc của HS

Tiết 2 b) Đọc từ ngữ. ( 30’)

- Đọc từ ngữ mới theo hướng dẫn của GV.

Chỉ các tiếng chứa vần mới. (đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân).

- Phân tích cấu tạo của các vần uynh:

+ Yêu cầu nêu cấu tạo tiếng huỳnh + Vần uynh có âm nào?

+ GV đánh vần u – y – nhờ - uynh + Đọc trơn uynh

+ GV đánh vần tiếp:

Hờ - uynh – huynh – huyền huỳnh.

+ Đọc trơn huỳnh.

- Phân tích cấu tạo của vần eng:

+ Yêu cầu nêu cấu tạo tiếng kẻng + vần eng có âm nào?

+ GV đánh vần tiếp:

k - eng – keng – hỏi kẻng.

+ Đọc trơn kẻng

- Phân tích cấu tạo của vần oeo:

+ Yêu cầu nêu cấu tạo tiếng ngoèo:

+ Vần oeo có âm nào?

+ GV đánh vần o – e – o – oeo + Đọc trơn oeo

+ GV đánh vần tiếp:

Ngờ - oeo – ngoeo – huyền ngoèo + Đọc trơn Kẻng

- Cả lớp đọc đồng thanh các tiếng/ từ chứa âm mới: huỳnh, kẻng, ngoèo.

- Yêu cầu học sinh đọc theo cặp lại các

- Lắng nghe và quan sát GV giới thiệu các từ chứa vần mới

- Học sinh đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân

- Lắng nghe

- HS thực hiện đọc - HS đọc theo cặp

- Thực hiện đọc theo cặp trước lớp - Lắng nghe

- Học sinh đọc từ ngữ mới theo hướng dẫn của giáo viên (đèn huỳnh quang; cái kẻng; ngoằn ngoèo).

- Tiếng huỳnh có âm h, vần uynh, thanh huyền

- Có âm u, y và âm nh

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân

- Tiếng kẻng có âm k, vần eng, thanh hỏi - Có âm e và ng

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân

- Tiếng ngoèo có âm ng, vần oeo, thanh huyền

- âm o, e, o

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - Học sinh đọc nối tiếp cá nhân - HS đọc đồng thanh cả lớp

(20)

tiếng/ từ chứa vần mới: huỳnh, kẻng, ngoèo.

- Mời HS đọc theo cặp trước lớp - Nhận xét, tuyên dương học sinh 3. Củng cố- dặn dò (5p)

- Hỏi lại các âm, tiếng, từ mới vừa học.

- GV gọi HS đọc lại toàn bài

- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài sau.

- Luyện đọc lại các tiếng/ từ chứa âm mới

- Học sinh đọc nối tiếp theo cặp - Lắng nghe

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( Nếu có):

………

………

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

ÔN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Kể được tên, mô tả được hình dạng, màu sắc, kích thước và đặc điểm bên ngoài nổi bật của một số cây mà em biết. Nhận biết và nêu được các bộ phận chính của cây: rễ, thân, lá. Về hoặc sử dụng được sơ đồ có sẵn để ghi chú tên các bộ phận bẽn ngoài của một số cây. Nêu được lợi ích của một số loại cây phân loại được một số cây theo yêu cầu sử dụng của con người theo nhóm: cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, cây rau. Nêu được lợi ích của rau và hoa quả, từ đó có ý thức ăn đủ rà, hoa quả để cơ thể khoẻ mạnh.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận

- Biết yêu quý cây xung quanh, có kĩ năng gieo trồng và chăm sóc một vài cây dễ trồng.

* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Hình SGK phóng to (nếu ), chậu hoặc khay nhựa nhỏ đựng đất, hạt đậu xanh, đậu đen, Phiếu quan sát cây. Tuỳ từng điều kiện, GV cho HS chuẩn bị một số cây để mang đến lớp hoặc cho HS ra vườn trường khu vực xung quanh để quan sát

- HS: Hình về các loại cây (cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, cây rau) và một số cây thật (cây có quả, có hoa, có rễ, cây có đặc điểm cấu tạo khác biệt: su hào, cà rốt,...),

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3’)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Đây là cây gì?" bằng cách cho HS đoán tên cậy dựa vào đặc điểm bên ngoài của chúng

2. Hoạt động khám phá: 7’

GV phát lại cho HS các chậu hoặc khay

- HS chơi trò chơi

(21)

nhựa trồng cây đỗ mà tiết trước HS đã thực hành gieo hạt (nếu cây đã đủ lớn) hoặc cây thật mà GV và HS đã chuẩn bị và yêu cầu HS quan sát và thảo luận theo nhóm:

- Cây có mấy bộ phận? Đó là những bộ nào?

- Hãy chỉ và nêu rõ tên từng bộ phận trên cây Yêu cầu cần đạt: HS chỉ và nêu được tên (trên cây thật) các bộ phận chính của cây: rễ, thân, lá và hoa, quả.

3. Hoạt động thực hành: 7’

GV cho HS quan sát mô hình hình một cây

- HS chơi trò chơi

- HS quan sát và thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày

- HS thực hành

- HS quan sát và trả lời 4. Hoạt động vận dụng: 5’

Hoạt động 1:

GV cho HS quan sát hình các cây với các bộ phận có hình dạng đặc biệt trong SGK, cũng như quan sát thêm những hình mà GV và HS sưu tầm được yêu cầu thảo luận, chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những cây đó. Yêu cầu cần đạt: HS biết được: Mặc dù tất cả các cây đều có rễ, thân, lá, nhiều cây có hoa và quả nhưng hình dạng, kích thước,... của các bộ phận này không giống nhau. Ở một số cây, bộ phận thân có hình dạng đặc biệt:

su hào, khoai tây (thân phình to thành củ);

thanh long (lá biến thành gai, bộ phận mang quả chính là thân cành); cây khoai lang, sắn, củ cải, cà rốt (rẽ phình to thành củ),...

- HS quan sát hình các cây với các bộ phận có hình dạng đặc biệt trong SGK - HS thảo luận, chỉ và nói tên các bộ phận

- HS quan sát và thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - HS thực hành

- HS quan sát hình các cây trong SGK

- HS làm việc theo nhóm - Các nhóm trình bày - HS quan sát

- HS quan sát các bộ phận của cây

(22)

bên ngoài của những cây đó Hoạt động 2:

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: về một cây mà em thích, tô mầu và ghi tên các bộ phận bên ngoài của cây.

- Sau khi hoàn thành giới thiệu trước lớp.

Yêu cầu cần đạt: HS vẽ, chủ thích các bộ phận bên ngoài và mô tả được loại cây mà mình thích.

- GV nhận xét, tuyên dương 5. Đánh giá: 2’

HS nêu và chỉ rõ được các bộ phận bên ngoài của cây, yêu thích và biết chăm sóc cây.

6. Hướng dẫn về nhà: 2’

Yêu cầu HS sưu tầm hình về các nhóm cây: cây cho bóng mát, cây ăn quả, cây rau và cây hoa.

* Tổng kết tiết học : 2’

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS làm việc cá nhân

- HS giới thiệu trước lớp

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS về nhà sưu tầm các loại cây

- Hs nhắc lại nội dung bài - HS lắng nghe

TOÁN

ÔN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

- Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một sổ tình huống gắn với thực tế.

- Phát triên các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh tình huống như trong bài học.

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: 5’

Chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập tính cộng hoặc trừ nhẩm trong phạm vi

- HS cả lớp chơi trò chơi

(23)

10.

- GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe B. Hoạt động thực hành, luyện tập: 25’

Bài 1: 3’

- Đem số lượng các con vật, đọc số tương ứng.

- HS thực hiện các thao tác:

- Đếm và nói cho bạn nghe về số lượng các con vật vừa đếm được, chắng hạn: HS chỉ vào hình vẽ thứ nhất đếm và nói: Có bảy con gà, viết số 9.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- HS thực hiện

- HS lắng nghe Bài 2: 7’

a) Cho HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử dụng các dấu (>, c, =) và viết kếtquả vào vở. Đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và chia sẻ với bạn cách làm.

- HS thực hiện

b) HS lấy các thẻ ghi số 6, 4, 1, 8. Đố bạn chọn ra thẻ ghi số lớn nhất, số bé nhất rồi sắp xếp các thẻ số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.

- HS thực hiện theo nhóm đôi - HS chia sẻ cho nhau nghe

Có thể thay bằng các thẻ số khác hoặc lấy ra 4 thẻ số bất kì (trong các số từ 0 đến 10) và thực hiện tương tự như trên.

- HS thực hiện

Bài 3: 5’

- Cho HS tự làm: Tìm kết quả các phép cộng hoặc trừ nêu trong bài.

- GV mời hs chia sẻ theo nhóm - GV nhận xét, tuyên dương.

- HS làm bài

HS đổi vở, chấm chéo, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về kết quả các phép tính tương ứng.

- HS lắng nghe D. Hoạt động vận dụng: 3’

GV khuyến khích HS liên hệ tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- HS chia sẻ trước lớp

- HS lắng nghe E.Củng cố, dặn dò: 2’

- HS nói cảm xúc sau giờ học.

- HS nói về hoạt động thích nhất trong giờ học.

- HS nói về hoạt động còn lúng túng, nếu làm lại sẽ làm gì.

- GV dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài

- HS lần lượt chia sẻ

- HS lắng nghe

(24)

sau.

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( Nếu có):

………

………

Thời gian thực hiện:Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2021 TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết đúng các chữ:uyên, uyêt, uyt, bóng chuyền, duyệt binh, tuýt còi, trăng khuyết, phụ huynh. kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một

- Biết viết liền mạch, biết lia bút hợp lí, ghi dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí

* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: Biết viết nắn nót, cẩn thận. Yêu quý, học tập những bạn viết chữ đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Chữ mẫu - HS: Vở TV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

1. Hoạt động khởi động ( 5’) TC: “Chọn bóng theo yêu cầu”:

- Cách chơi: chia lớp làm 2 đội. Lần lượt từng bạn của mỗi đội chạy lên chọn quả bóng có chứa các chữ : uê, uy, uơ, uân, uât, hoa huệ, lũy tre, huơ vòi,chuẩn bị, sản xuất, ngoe nguẩy

Yêu cầu đội 1 chọn bóng có chứa vần uê, uy, uơ, uân, uât,hoa huệ, lũy tre, huơ vòi,Đội 2 chọn bóng có chứa chữ cái uân, uât,

uây,chuẩn bị, sản xuất, ngoe nguẩy.

+ Luật chơi: trò chơi diễn ra trong vòng 1 bản nhạc. Sau bản nhạc đội nào chọn được nhiều bóng theo yêu cầu của cô hơn thì đội đó giành chiến thắng.

- Sau trò chơi GV cùng HS kiểm tra kết quả.

Động viên, khen ngợi .

- Giới thiệu: hôm nay cô hướng dẫn các con viết vào vở tập viết các chữ ghi vần và từ này 2. Hoạt động khám phá (5’)

- GV đưa lần lượt từng thẻ chữ uê, uy, uơ, uân, uât, uây, hoa huệ, lũy tre, huơ vòi, chuẩn bị, sản xuất....

- GV gọi HS đọc các chữ đã được gắn trên bảng (chỉ không lần lượt)

3. Hoạt động luyện tập

- Chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của GV

- Lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe GV giới thiệu

- 2 – 3 HS đọc

(25)

a. Viết chữ (25’)

- GV đưa mẫu các chữ ghi vần uê, uy, uơ, uân, uât, uây,lên bảng

- Những chữ nào có độ cao 2 ô li?

- Chữ t cao mấy ô ly?

- Nêu độ cao của chữ y?

- Giáo viên viết mẫu từng chữ

- Lưu ý HS khoảng cách, nét nối giữa các chữ cái

- Y/c viết bảng con

- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy vở tập viết - Hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cách cầm bút...

- Gọi HS nêu lại nội dung của bài viết trong vở

- GV kiểm soát HS viết từng chữ Tiết 2

b. Viết từ:(32’)

- GV đưa các chữ mẫu ghi các từ:hoa huệ, lũy tre, huơ vòi, chuẩn bị, sản xuất, ngoe nguẩy, bóng chuyền, duyệt binh, tuýt còi, trăng khuyết, phụ huynh.

- Yêu cầu HS quan sát nêu khoảng cách của các chữ ghi tiếng

- GV viết mẫu nêu lại cách viết của từng chữ - Gọi HS nêu nội dung bài viết trong vở - Hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cách cầm bút...

- Theo dõi và kiểm soát HS viết bài

*Đánh giá bài viết

- GV yêu cầu HS ngồi cùng bàn đổi chéo vở nhận xét bài viết cho nhau

- GV nhận xét tuyên dương HS viết đẹp 5. Củng cố, dặn dò (3’)

- Nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau trong bài đọc…

- HS nhận diện thẻ chữ rồi đọc theo - HS nêu: u, ê, ơ,â, n.

- Cao 3 ô ly

- Chữ y cao 5 ô ly - Quan sát GV viết mẫu

- Viết bảng theo yêu cầu của giáo viên

- HS đọc cá nhân 3 lần - Viết 1 lần mỗi chữ - Viết bài trong vở tập viết - HS quan sát và đọc từ

- Khoảng cách bằng độ rộng của một nét cong kín

- Quan sát giáo viên viết mẫu - HS nêu

- Viết 1 lần mỗi chữ - Viết bài trong vở tập viết

- Đổi chéo vở kiểm tra và nhận xét bài viết cho nhau

- Quan sát, lắng nghe IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( Nếu có):

………

………

TOÁN ÔN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố cho HS về các số từ 0 đến 10. Luyện tập các dạng toán về cộng, trừ trong phạm vi 10.

- Nhận biết được khối hộp cữ nhật, khối lập phương.

(26)

- Bước đầu rèn luyện kĩ năng quan sát, phát triển các năng lực toán học.

- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở BT phát triển năng lực Toán tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 5’

- Chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn”

ôn tập tính cộng hoặc trừ nhẩm trong phạm vi 10 để tìm kết quả của các phép cộng, trừ trong phạm vi 10.

- Chia sẻ: Cách cộng, trừ nhẩm của mình;

Để có thể nhẩm nhanh, chính xác cần lưu ý điều gì?

2. Thực hành luyện tập: 25’

a. Giới thiệu bài:1’

b. Hướng dẫn HS làm bài tập:

* Bài 1:5’

- GV gọi hs nêu yêu cầu.

- Hướng dẫn HS quan sát mẫu:

?) Có mấy chấm tròn? Viết số mấy vào ô vuông?

- Viết “ Chín” vào chỗ chấm - Cho HS quan sát.

- GV cho hs làm bài.

- GV chữa bài, nhận xét bài làm của hs.

* Bài 2:5’

Viết các số 6, 5 , 10 , 7 theo thứ tự:

A, Từ bé đến lớn: ……….

B, Từ lớn đến bé: ……….

- Gvcho hs làm bài rồi chữa bài.

?) Vì sao con sắp xếp như vậy?

- GV chốt kết quả đúng.

* Bài 3: 5’

- GV gọi HS nêu yêu cầu.

- GV cho HS làm bài.

- Cho HS đổi vở kiểm tra chéo.

- GV chấm nhanh 1 số vở rồi nhận xét.

- Tham gia chơi trò chơi

- Hs chia sẻ

- HS nêu: Viết ( theo mẫu) - HS quan sát hình.

- HS quan sát, trả lời: Có 9 chấm tròn, viết số 9 vào ô vuông.

- HS quan sát và theo dõi GV hướng dẫn mẫu.

- HS làm bài trong vở bài tập.

- HS chữa và nhận xét bài - HS nhận xét bạn.

- HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài và chữa bài.

- HS giải thích

- HS nêu yêu cầu: Tính - HS làm bài trong vở BT - HS lắng nghe

(27)

- GV nhận xét, tuyên dương.

* Bài 4:5’

Viết số thích hợp vào chỗ trống.

- GV gọi hs nêu yêu cầu.

- Cho HS quan sát hình và đếm số hình vuông, hình tam giác, hình tròn.

- Gọi HS nêu kết quả.

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng: 4 hình vuông, 3 hình tam giác, 1 hình tròn.

3. Củng cố- dặn dò:2’

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhỏ các em về chuẩn bị bài sau.

- HS nêu yêu cầu.

- HS quan sát, đếm hình và điền số thích hợp vào chỗ chấm.

- 3HS nêu - HS khác nhận xét

- HS lắng nghe - HS thực hiện SINH HOẠT LỚP TUẦN 15 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua. Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.

- GDHS chủ đề 4 “An toàn cho em”. Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.

- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng…

- HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Khởi động:

- Hs hát 1 bài hát

- GV mời lớp trưởng lên ổn định lớp học.

2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau a/ Sơ kết tuần học

* Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học.

*Cách thức tiến hành:

- Lớp trưởng mời lần lượt các trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua.

- Lần lượt các trưởng nhóm lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua.

Sau báo cáo của mỗi nhóm, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến.

-HS hát một số bài hát.

-Các trưởng nhóm nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của các nhóm.

- Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp.

(28)

- Lớp trưởng nhận xét chung tinh thần làm việc của các trưởng nhóm và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Nếu các bạn không còn ý kiến gì thì cả lớp biểu quyết thống nhất với nội dung mà các trưởng nhóm đã báo cáo.

- Lớp trưởng tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm, ban điển hình của lớp; đồng thời nhắc nhở nhóm, nhóm nào cần hoạt động tích cực, trách nhiệm hơn (nếu có).

- Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.

Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về:

+ Phương pháp làm việc của Hội đồng tự quản, trưởng nhóm; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp.

+ Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần.

+ Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học tập và rèn luyện… (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp).

+ Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo.

- Lớp trưởng: Chúng em cảm ơn những ý kiến nhận xét của cô. Tuần tới chúng em hứa sẽ cố gắng thực hiện tốt hơn.

- Lớp trưởng: Trước khi xây dựng kế hoạch tuần tới, mời các bạn ở ban nào về vị trí ban của mình.

b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới

* Mục tiêu: HS biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo.

*Cách thức tiến hành:

-Lớp trưởng yêu cầu các trưởng nhóm dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến, các ban lập kế hoạch thực hiện.

- Các nhóm thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế đạt được của tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong mỗi nhóm.

- Lớp trưởng cho cả lớp hát một bài trước khi các

- HS nghe.

- HS nghe.

- HS nghe.

- Các nhóm thực hiện theo lớp trưởng.

- Các ban thảo luận và nêu kế hoạch tuần tới.

- Trưởng nhóm lên báo cáo.

(29)

nhóm báo cáo kế hoạch tuần tới.

- Lần lượt các Trưởng nhóm báo cáo kế hoạch tuần tới.

Sau mỗi nhóm báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến và đi đến thống nhất phương án thực hiện.

- Lớp trưởng: Nhận xét chung tinh thần làm việc và kết qủa thảo luận của các nhóm.

Các bạn đã nắm được kế hoạch tuần tới chưa?

- Lớp trưởng: Chúng ta sẽ cùng nhau cố gắng thực hiện nhé! Bạn nào đồng ý cho 1 tràng pháo tay.

- Lớp trưởng: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.

- Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các nhóm.

Cả lớp trả lời

3. Sinh hoạt theo chủ đề

-Tổ chức trò chơi đoán tên bạn dựa trên đặc điểm bên ngoài: GV làm phiếu nhận biết trong đó có nêu 1 vài đặc điểm như: tóc, khuôn mặt, chiều cao,…

của HS trong lớp cho vào hộp

-Mời HS lên bốc thăm, sau đó đọc to, rõ nội dung trong phiếu và có quyền đoán bạn có đặc điểm trong phiếu là ai; nếu không đoán được thì các bạn trong lớp sẽ tham gia đoán. Bạn nào đoán đúng sẽ được khen hoặc thưởng

Đánh giá

a) Cá nhân tự đánh giá

GV HD HS tự đánh giá việc thể hiện lòng kính yêu thầy cô theo các mức độ dưới đây:

-Tốt: Thực hiện được thường xuyên tất cả các yêu cầu sau:

+Đã nhận biết được những nét bên ngoài của mình và giới thiệu được với bạn

+Luôn nói lời khích lệ vẻ bên ngoài của người khác theo hướng tích cực

-Đạt: Đã nhận biết được những nét bên ngoài của mình, nói được lời khích lệ về vẻ bên ngoài của người khác theo hướng tích cực nhưng chưa thường xuyên

-Cần cố gắng: đã nhận biết được một vài nét bên ngoài của mình, chưa nói được lời khích lệ về vẻ bên ngoài của người khác theo hướng tích cực

b) Đánh giá theo tổ/ nhóm

- GVHD tổ trưởng nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung trên và thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm,… hay không c) Đánh giá chung của GV

-HS tham gia trò chơi

-HS tự đánh giá

-HS đánh giá lẫn nhau

-HS theo dõi

(30)

GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổnhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung

4. Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học của lớp mình.

- GV dặn dò nhắc nhở HS

-HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( Nếu có)

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Các ban thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy

- Các ban thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy

-Lớp trưởng yêu cầu các trưởng nhóm dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến, các ban lập kế hoạch thực hiện. - Các nhóm thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ

- Các ban thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy

- CTHĐTQ yêu cầu các trưởng ban dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến, các ban lập kế hoạch thực hiện. - Các ban thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải

- Các tổ thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế

Để lập được Kế hoạch sử dụng nước chủ động cần thiết phải dự báo được chính xác dòng chảy đến hồ chứa (lưu lượng, mực nước) trong toàn năm và toàn vụ; cần phải tính toán

Em hãy đóng vai là nhóm trưởng, đăng nhập vào hộp thư điện tử của em và soạn một bức thư rồi gửi cho các bạn trong nhóm về kế hoạch thực hiện một dự án hay một bài