• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
46
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 4 Ngày soạn: 24/09/2021

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 27 tháng 9 năm 2021 TOÁN

Bài 10. LỚN HƠN, DẤU >BÉ HƠN, DẤU <BẰNG NHAU, DẤU = (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết so sánh số lượng; biết sử dụng các từ (lớn hơn, bé hơn, bằng nhau) và các dấu (>, <, =) để so sánh các số.

- Thực hành sử dụng các dấu (>, <, =) để so sánh các số trong phạm vi 5.

+ Phát triển các NL toán học: NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học.

- H sôi nổi trong tiết học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Các thẻ số và các thẻ dấu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động (5’)

HS xem tranh, chia sẻ theo cặp đôi những gì các em quan sát được từ bức tranh. Chẳng hạn: Bức tranh vẽ 3 bạn nhỏ đang chơi với các quả bóng, bạn thứ nhất tay phải cầm 4 quả bóng xanh, tay trái cầm 1 quả bóng đỏ, ...

- HS nhận xét về số quả bóng ở tay phải và số quả bóng ở tay trái của mỗi bạn.

B. Hoạt động hình thành kiến thức (17’) 1. Nhận biết quan hệ lớn hơn, dấu >

GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các thao tác sau:

- H quan sát Quan sát hình vẽ thứ nhất và nhận xét: “Bên

trái có 4 quả bóng. Bên phải có 1 quả bóng, số bóng bên trái nhiều hơn số bóng bên phải”.

Nghe GV giới thiệu: “4 quả bóng nhiều hơn 1 quả bỏng”, ta nói: “4 lớn hơn 1”, viết 4 >

1. Dấu > đọc là “lớn hơn”.

- HS lấy thẻ dấu > trong bộ đồ dùng, gài vào thanh gài 4 > 1, đọc “4 lớn hơn 1”

- Thực hiện tương tự, GV gắn bên trái có 5 quả bóng, bên phải có 3 quả bóng.

HS nhận xét: “5 quả bóng nhiều hơn 3 quả bóng”, ta nói: “5 lớn hơn 3”, viết 5 > 3.

(2)

2.Nhận biết quan hệ bé hơn, dấu <

- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ thứ hai và nhận xét: “Bên trái có 2 quả bóng. Bên phải có 5 quả bóng, số bóng bên trái ít hơn số bóng bên phải. 2 quả bóng ít hơn 5 quả bóng”, ta nói: “2 bé hơn 5”, viết 2 < 5. Dấu

< đọc là “bé hơn”.

- HS lấy thẻ dấu < trong bộ đồ dùng, gài vào bảng gài 2 < 5, đọc

“2 bé hơn 5”.

3.Nhận biết quan hệ bằng nhau, dấu = - GV hướng dần HS quan sát hình vẽ thứ ba và nhận xét: “Bên trái có 3 quả bóng. Bên phải có 3 quả bóng, số bóng bên trái và số bóng bên phải bằng nhau”.

Ta nói: “3 bằng 3”, viết 3 = 3. Dấu “=” đọc là “bằng”.

- HS lấy thẻ dấu = trong bộ đồ dùng, gài vào bảng gài 3 = 3, đọc

“3 bằng 3”.

C. Hoạt động thực hành, luyện tập (8’) Bài 1

- HS quan sát hình vẽ thứ nhất, so sánh số lượng khối lập phương bên trái với số lượng khối lập phương bên phải bằng cách lập tương ứng một khối lập phương bên trái với một khối lập phương bên phải. Nhận xét: “3 khối lập phương nhiều hơn 1 khối lập

phương”. Ta có: “3 lớn hơn 1 viết 3 > 1.

- HS quan sát

HS thực hành so sánh số lượng khối lập phương ở các hình vẽ tiếp theo và viết kết quả vào vở theo thứ tự: 2 < 5; 4 = 4; 4 > 3.

Đổi vở cùng kiểm tra và chia sẻ với bạn cách làm.

D. Hoạt động vận dụng (5’) Bài 4

- Hãy quan sát xung quanh lớp và so sánh số lượng đồ vật

- Tìm các ví dụ xung quanh lớp học, trong gia đình về so sánh số lượng rồi chia sẻ với các bạn.

- Bài học hôm nay, em biết thêm được dấu gì?

Để không nhầm lẫn khi sử dụng các dấu đó em nhắn bạn điều gì?

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

……….

_______________________________

(3)

TIẾNG VIỆT

BÀI 11: I i -K k (Tiết 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS nhận biết và đọc đúng các âm i, k; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm i, k; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.Viết đúng các chữ i, k; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ i, k. Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm i, k có trong bài học.

- Phát triển kỹ năng nói lời giới thiệu, làm quen. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung các tranh minh hoạ.

- Cảm nhận được tình cảm bạn bè khi được cùng học, cùng chơi, cùng trò chuyện.

Yêu quý bạn bè xung quanh mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: tranh ảnh trong SGK

- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

- Gọi HS đọc nội dung 1 trang SGK trang 32

- GV đọc cho HS viết bảng: đỡ bé.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài, ghi bảng.

2. HĐ hình thành kiến thức mới a. Nhận biết (5’)

- Cho HS quan sát tranh

? Em thấy gì trong tranh?

- GV nhận xét.

- GV vừa chỉ vừa đọc câu nhận biết dưới tranh. " Nam vẽ kì đà”.

- GV đọc từng cụm từ, YCHS đọc theo.

(Nam vẽ kì đà.)

+ Những tiếng nào chứa âm /i/?

+ Những tiếng nào chứa âm /k/?

- GV KL: Trong câu trên tiếng /kì/ và chứa âm /k/ và âm /i/ được in màu đỏ.

Hôm nay chúng ta học chữ ghi âm /i/

âm /k/.

- GV ghi bảng. Bài 11: I i K k ? b. Đọc ( 15’)

*Đọc âm /i/

- Gắn thẻ chữ /I/và/ i/, giới thiệu: chữ /I/

in hoa và chữ /i/ in thường.

- 4 HS đọc trước lớp.

- HS viết bảng con - Lớp nhận xét, đánh giá

- Hs quan sát - Bạn nhỏ đang vẽ.

- HS lắng nghe.

- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu.

- 1 HS lên bảng chỉ: kì - 1 HS lên bảng chỉ: kì - HS quan sát SGK.

-HS nhắc lại tên bài

- Quan sát, lắng nghe.

(4)

- GV đọc mẫu /i/

- Yêu cầu HS đọc

- GV lắng nghe, sửa lỗi.

*Đọc âm /k/

- Gắn thẻ chữ /K/ và /k/, giới thiệu:

chữ /K/ in hoa và chữ /k/ in thường.

- GV đọc mẫu /k/

- Yêu cầu HS đọc

- GV lắng nghe, sửa lỗi.

* Đọc tiếng Đọc tiếng mẫu:

- YC HS lấy âm /i/ gắn lên bảng cài, lấy tiếp âm /k/ gắn bên trái cạnh âm /i/

+ Ta được tiếng gì?

- GV đưa mô hình tiếng /ki/

k i

ki + Phân tích tiếng /ki/

- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn.

- Đưa mô hình tiếng /kì/, gọi HS phân tích, đánh vần, đọc trơn.

k i

- Đọc lại âm và tiếng: /i/, /k/, /ki/, /kì/

Ghép chữ cái tạo tiếng

+ Chúng ta đã học những âm nào?

+ Đã học những dấu thanh nào?

- Yêu cầu HS ghép tiếng có chứa âm /i/, /k/ rồi đọc cho bạn bên cạnh nghe.

- Gọi HS trình bày trước lớp.

- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.

+ GV yêu cầu 3- 4 HS phân tích tiếng, 2- 3 HS nêu lại cách ghép.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.

* Đọc từ ngữ:

- GV đưa tranh 1 cho HS quan sát + Tranh vẽ gì?

+ Bí đỏ dùng để làm gì?.

- Lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp) - HS lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe.

- Lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp) - HS lắng nghe.

- HS thực hành.

+ Ta được tiếng /ki/

+ Tiếng /ki/ có 2 âm. Âm /k/ đứng trước, âm /i/ đứng sau.thanh ngang - HS đọc (CN - nhóm - lớp)

- Quan sát

+ Tiếng /kì/ có 2 âm. Âm /k/ đứng trước, âm /i/ đứng sau, dấu huyền trên đầu âm /i/.k-i-ki-huyền-kì. (CN- nhóm - lớp).

- Đánh vần, đọc trơn (CN-nhóm - lớp) + Âm /a, b, c,e, ê, o, d, đ ,ô, ơ, i, k/

+ thanh huyền, thanh sắc, thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng.

- HS thực hành ghép chữ cái tạo tiếng , đọc cho bạn nghe.

VD: /kè/, /kẻ/, /kệ/, /kí/ / kỉ/, /kĩ/

- 3 HS trình bày trước lớp.

- Lớp phân tích, đọc đánh vần, đọc trơn các tiếng bạn tìm được. Nêu cách ghép tiếng.

-HS đọc

- HS quan sát

+ Tranh vẽ quả bí đỏ

+ Bí đỏ dùng để làm thức ăn,

(5)

- GV đưa từ /bí đỏ/.YC HS phân tích và đánh vần, đọc trơn.

- Đưa tranh 2:

+ Tranh vẽ gì?

- GV đưa từ /kẻ ô/. YC HS phân tích - Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn /kẻ ô/

- Đưa tranh 3:

+ Tranh vẽ gì?

- GV đưa từ /đi đò/.YC HS phân.

- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn /đi đò/

- Đưa tranh 4:

+ Tranh vẽ gì?

- GV đưa từ /kì đà/ và giải nghĩa từ: Kỳ đã là một loài bò sát, thường sống ở những vùng rừng rậm gần sông suối, khe lạch, các đấm lấy, các củ loa, các khu rừng ẩm thấp của miền nhiệt đới.

Phần lớn chúng làm tổ trong những hốc tấy, kẽ đá. Chúng thường bắt chuột, bọ, éch, nhái, cá làm thức ăn. Kỳ đà leo trèo rất giỏi, đặc biệt là leo trên đá, trên cây.

- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn /kì đà/

- YC HS đọc trơn các từ ngữ trên: /bí đỏ, kẻ ô, đi đò, kì đà/

* Đọc lại các tiếng, từ ngữ - Yêu cầu HS đọc lại nội dung 2 3. Hoạt động luyện tập, thực hành

*Tô và viết (8’) Viết chữ ghi âm

- GV đưa mẫu chữ /i/, Yêu cầu HS quan sát.

+ Chữ /i/ gồm mấy nét? là những nét nào?

+ Chữ /i/ cao mấy li? Rộng mấy ô li?

- GVKL: Chữ /i/ là kết hợp của 3 nét cơ bản: nét hất , nét móc ngược và nét chấm.

- GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết: Đặt bút trên ĐK2, viết nét hất đến ĐK3 rồi dừng lại. Từ điểm dừng bút của nét 1 chuyển hướng viết tiếp nét móc ngược phải, dừng bút ở ĐK2. Đặt

+ HS phân tích và đọc: /bí đỏ/ (CN- nhóm - lớp)

+ Bạn đang kẻ ô.

-Từ kẻ ô gồm 2 tiếng. Tiếng kẻ đứng trước và tiếng ô đứng sau.

+ HS đọc /kẻ ô/ (CN-lớp)

+ Tranh vẽ mọi người đang đi đò - HS phân tích từ đi đò

+ HS đọc /đi đò/ (CN-lớp) + Tranh vẽ con kì đà - Lắng nghe.

+ HS đọc /kì đà/ (CN-lớp)

- HS nối tiếp nhau đọc (CN - nhóm, lớp).

- HS nối tiếp nhau đọc (CN - nhóm, lớp).

- HS quan sát.

+ HS trả lời theo ý hiểu + Cao 2 li, rộng 1,5 li rưỡi.

- Quan sát, lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe

(6)

dấu chấm trên đầu nét móc, giữa ĐK3 và ĐK 4, ta được chữ /i/.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi.

- GV đưa mẫu chữ /k/, Yêu cầu HS quan sát

+ Chữ /k/ gồm mấy nét? là những nét nào?

+ Chữ /k/ cao mấy li? Rộng mấy ô li?

- GVKL: Chữ /k/ là kết hợp của 2 nét cơ bản: nét khuyết trên và nét thắt giữa.

- GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết: Đặt bút trên ĐK2, viết nét khuyết trên, đầu nét khuyết trên chạm ĐK 6, dừng bút ở ĐK1. Từ điểm dừng bút của nét 1 rê bút lên ĐK 2 viết tiếp nét thắt giữa, dừng bút ở ĐK2 ta được chữ /k/.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi.

Viết chữ ghi từ/kì đà/

- GV đưa từ /kì đà/, yêu cầu HS đánh vần

+ Từ /kì đà/ gồm mấy tiếng? Tiếng nào đứng trước, tiếng nào đứng sau?

- GV viết mẫu từ /kì đà/, vừa viết vừa mô tả quy trình viết:Từ điểm đặt bút ở ĐK2, viết chữ /k/ nối với chữ /i/, lia bút viết dấu huyền trên đầu /i/, cách 1 ô li rưỡi ta viết chữ ghi tiếng đà: từ điểm đặt bút dưới ĐK 3 viết chữ đ cao 4 ô li nối với chữ a cao 2 ô li. Lia bút viết dấu huyền trên đầu /a/

- Yêu cầu HS viết bảng

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, sửa lỗi.

4. HĐ vận dụng, trải nghiệm (3’) + HS tự tạo các tiếng có chứa /i/, /k/.

+ YC HS phân tích tiếng vừa tìm.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới.

* Củng cố - dặn dò (2’):

? Hôm nay cô dạy lớp mình âm gì mới.

- HS viết 2-3 lần chữ /i/

- Quan sát, lắng nghe.

- HS quan sát.

+ HS trả lời theo ý hiểu + Cao 5 li, rộng 3 li.

- Quan sát, lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe

- HS viết 2-3 lần chữ /k/

- Quan sát, lắng nghe.

-HS đánh vần (CN-nhóm)

+ 2 tiếng. Tiếng kì đứng trước, tiếng đà đứng sau.

- Quan sát, lắng nghe.

- HS viết bảng con từ đá dế.

- Nhận xét chữ viết của bạn.

-HS tạo tiếng - 3 HS đọc - Cả lớp đọc.

- HS trả lời : âm /i/ và /k/

(7)

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

-HS lắng nghe TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3’)

- Y/c HS hát một bài

- Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. HĐ luyện tập, thực hành a. Viết vở: (10’)

- YC HS mở vở tập viết tập 1, GV nêu yêu cầu bài viết

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết)

- GV nêu từng lệnh để HS tập trung viết bài, GV quan sát, uốn nắn.

Lưu ý HS: liên kết các nét trong chữ /a/

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chung.

b. Đọc câu: (8’)

- Cho HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì?

? Kì đà đang bò ở đâu?

- GV nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc thầm câu cần luyện đọc.

+ Tìm tiếng có âm /i/

- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn /đỏ/

- GV đọc mẫu "Kì đà bò ở kẽ đá."

- Yêu cầu HS đọc.

- GV nhận xét, tuyên dương.

c. Nói theo tranh (8’)

- GV yêu cầu HS quan sát tranh.

- Các em nhìn thấy những ai trong tranh? Những người ấy đang ở đâu? Họ đang làm gì?

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi đóng vai thể hiện tình huống trong tranh.

- Gọi các nhóm thể hiện.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Cả lớp hát

- 2 HS đọc lại toàn bài - HS nhận xét

- 1 HS nhắc lại: Viết 2 dòng chữ /i/, 2 dòng chữ /k/, viết 2 dòng từ /kì đà/.

- HS viết bài

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- HS quan sát tranh . - Tranh vẽ con kì đà.

- Kì đà đang bò ở kẽ đá.

- Lắng nghe

- Đọc thầm câu "Kì đà bò ở kẽ đá."

+Tiếng: /kì/

- HS đánh vần - đọc trơn (CN, lớp) - Lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp).

- HS quan sát

- Em thấy 2 bạn học sinh đang đứng nói chuyện với nhau. Các bạn đang đứng ở hành lang, giữa 2 lớp học và nói chuyện với nhau

- HS thực hiện đóng vai theo nhóm.

- Các nhóm thể hiện trước lớp.

- Các nhóm nhận xét.

(8)

3. HĐ vận dụng, trải nghiệm ( 3’) -Khi gặp bạn mới đến lớp con sẽ làm gì?

- GV nhận xét, đánh giá.

* Củng cố - dặn dò (3’)

+ Hôm nay chúng ta học bài gì?

+ Bài luyện nói có chủ đề là gì?

- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4) - Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

- Khi gặp bạn mới con sẽ chào bạn, giới thiệu bản thân và làm quen với bạn.

- HS lắng nghe + âm /i/,/k/

+ Giới thiệu - 2 HS đọc bài.

- Lắng nghe.

- HS thực hiện - Hs lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

………

………

_________________________________________________________________

BUỔI CHIỀU TIẾNG VIỆT

BÀI 12: H h L l ( Tiết 1+2 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết và đọc đúng các âm h, l hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc, đọc đúng các tiếng, từ ngữ, có các âm đã học ; Viết đúng các chữ h, l; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ h,l.

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: “Tranh le le bơi trên hồ; Tranh khung cảnh gia đình, em bé 1-2 tuổi, mẹ bể bé, bà cám lá hẹ để làm thuốc ho cho bé; Tranh về một số loài cây”

- Cảm nhận được tình cảm gia đình (qua tình yêu và sự chăm sóc của bà và mẹ với bé), tình yêu đối với cây cỏ, thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: tranh ảnh trong SGK

- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

- Gọi HS đọc nội dung 2, 4 trang SGK trang 34,35

- GV đọc cho HS viết bảng: kì đà.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài, ghi bảng.

2. HĐ hình thành kiến thức mới a. Nhận biết (5’)

- Cho HS quan sát tranh

- 4 HS đọc trước lớp.

- HS viết bảng con - Lớp nhận xét, đánh giá

- Hs quan sát

(9)

? Em thấy gì trong tranh?

- GV nhận xét.

- GV vừa chỉ vừa đọc câu nhận biết dưới tranh. " Le le bơi trên hồ”.

- GV đọc từng cụm từ, YCHS đọc theo. (Le le bơi trên hồ

+ Những tiếng nào chứa âm /l/?

+ Những tiếng nào chứa âm /h/?

- GV KL: Trong câu trên tiếng /Le/ và chứa âm /l/ và tiếng hồ chứa âm /h/

được in màu đỏ. Hôm nay chúng ta học chữ ghi âm /h/ âm /l/.

- GV ghi bảng. Bài 12: H h L l ? b. Đọc ( 15’)

*Đọc âm /h/

- Gắn thẻ chữ /H/và/ h/, giới thiệu:

chữ /H/ in hoa và chữ /h/ in thường.

- GV đọc mẫu /h/

- Yêu cầu HS đọc

- GV lắng nghe, sửa lỗi.

*Đọc âm /l/

- Gắn thẻ chữ /L/ và /l/, giới thiệu:

chữ /L/ in hoa và chữ /l/ in thường.

- GV đọc mẫu /l/

- Yêu cầu HS đọc

- GV lắng nghe, sửa lỗi.

* Đọc tiếng Đọc tiếng mẫu:

- YC HS lấy âm /h/ gắn lên bảng cài, lấy tiếp âm /ô/ gắn bên phải cạnh âm / h/

+ Ta được tiếng gì?

- GV đưa mô hình tiếng /hồ/

h ô

hồ + Phân tích tiếng /hồ/

- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn.

- Đưa mô hình tiếng /le/, gọi HS phân tích, đánh vần, đọc trơn.

l e

le

- đàn le le đang bơi.

- HS lắng nghe.

- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu.

- 1 HS lên bảng chỉ: Le le - 1 HS lên bảng chỉ: hồ - HS quan sát SGK.

- Quan sát, lắng nghe.

- Lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp) - HS lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe.

- Lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp) - HS lắng nghe.

- HS thực hành.

+ Ta được tiếng /hồ/

+ Tiếng /hồ/ có 2 âm. Âm /h/ đứng trước, âm /ô/ đứng sau.thanh huyền trên đầu âm /ô/

- HS đọc (CN - nhóm - lớp) - Quan sát

+ Tiếng /le/ có 2 âm. Âm /l/ đứng trước, âm /e/ đứng sau, thanh ngang (CN- nhóm - lớp).

- Đánh vần, đọc trơn (CN-nhóm - lớp)

(10)

- Đọc lại âm và tiếng: /h/, /l/, /hồ/, /le/

Ghép chữ cái tạo tiếng

+ Chúng ta đã học những âm nào?

+ Đã học những dấu thanh nào?

- Yêu cầu HS ghép tiếng có chứa âm / h/, /l/ rồi đọc cho bạn bên cạnh nghe.

- Gọi HS trình bày trước lớp.

- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.

+ GV yêu cầu 3HS phân tích tiếng, 3 HS nêu lại cách ghép.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.

* Đọc từ ngữ:

- GV đưa tranh 1 cho HS quan sát + Tranh vẽ gì?

- GV giới thiệu về chiếc lá đỏ.

- GV đưa từ /lá đỏ/.YC HS phân tích và đánh vần, đọc trơn.

- Đưa tranh 2:

+ Tranh vẽ gì?

- GV đưa từ /bờ hồ/. YC HS phân tích và đánh vần, đọc trơn.

- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn /kẻ ô/

- Đưa tranh 3:

+ Tranh vẽ gì?

- GV đưa từ /cá hố/.YC HS phân tích và đánh vần, đọc trơn.

- Đưa tranh 4:

+ Tranh vẽ gì?

- GV đưa từ /le le/ và giải nghĩa từ: Le le là con vịt trời, nó có hình dáng giống như con vịt ở gia đình mình nuôi nhưng nó sống ngoài tự nhiên.

- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn /le le/

- YC HS đọc trơn các từ ngữ trên: /lá đỏ, bờ hồ, cá hố, le le/

* Đọc lại các tiếng, từ ngữ - Yêu cầu HS đọc lại nội dung 2

+ Âm /a, b, c,e, ê, o, d, đ ,ô, ơ, i, k, h, l/

+ thanh huyền, thanh sắc, thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng.

- HS thực hành ghép chữ cái tạo tiếng , đọc cho bạn nghe.

VD: /hé/, /ho/, /hổ/, /li/ / lọ/, /lỡ/

- 3 HS trình bày trước lớp.

- Lớp phân tích, đọc đánh vần, đọc trơn các tiếng bạn tìm được. Nêu cách ghép tiếng.

-HS đọc

- HS quan sát + Tranh vẽ chiếc lá - Lắng nghe.

+ HS phân tích và đọc: /lá đỏ/ (CN- nhóm - lớp)

+ Tranh vẽ bờ hồ.

- HS phân tích: Từ bờ hồ gồm có tiếng bờ đứng trước, tiếng hồ đứng sau

+ HS đọc /kẻ ô/ (CN-lớp) + Tranh vẽ con cá

+ HS phân tích và đọc:/ cá hố / (CN- lớp)

+ Tranh vẽ con le le - Lắng nghe.

+ HS đọc /le le/ (CN-lớp)

- HS nối tiếp nhau đọc (CN - nhóm, lớp).

- HS nối tiếp nhau đọc (CN - nhóm, lớp).

(11)

3. Hoạt động luyện tập, thực hành

*Tô và viết (8’) Viết chữ ghi âm

- GV đưa mẫu chữ /h/, Yêu cầu HS quan sát.

+ Chữ /h/ gồm mấy nét? là những nét nào?

+ Chữ /h/ cao mấy li? Rộng mấy ô li?

- GVKL: Chữ /h/ là kết hợp của 2 nét cơ bản: nét khuyết trên và nét móc hai đầu.

- GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết: Đặt bút trên ĐK2, viết nét khuyết trên, đầu nét khuyết chạm ĐK6, dừng bút ở ĐK1. Từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút lên ĐK2 viết nét móc 2 đầu chạm ĐK3, dừng bút ở ĐK2 ta được chữ /h/.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi.

- GV đưa mẫu chữ /l/, Yêu cầu HS quan sát

+ Chữ /l/ gồm mấy nét? là những nét nào?

+ Chữ /k/ cao mấy li? Rộng mấy ô li?

- GVKL: Chữ /l/ là kết hợp của 2 nét cơ bản: nét khuyết trên và nét móc xuôi.

- GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi.

Viết chữ ghi tiếng / hồ/

- GV đưa từ /hồ/, yêu cầu HS đánh vần

+ Tiếng hồ gồm mấy âm? âm nào đứng trước, âm nào đứng sau?

- GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi.

Viết chữ ghi từ/kì đà/

- GV đưa từ /le le/, yêu cầu HS đánh

- HS quan sát.

+ HS trả lời theo ý hiểu + Cao 5 li, rộng 3 li.

- Quan sát, lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe

- HS viết 2 lần chữ /h/

- Quan sát, lắng nghe.

- HS quan sát.

+ HS trả lời theo ý hiểu + Cao 5 li, rộng 2 li.

- Quan sát, lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe - HS viết 2 lần chữ /l/

- Quan sát, lắng nghe.

- HS đánh vần (CN-nhóm

- Tiếng hồ gồm 2 âm. Âm h đứng trước âm ô đứng sau. Thanh huyền trên đầu âm ô.

- Quan sát, lắng nghe - HS viết 2 lần tiếng /hồ/

- Quan sát, lắng nghe.

-HS đánh vần (CN-nhóm)

+ 2 tiếng. Tiếng le đứng trước, tiếng le đứng sau.

- Quan sát, lắng nghe.

(12)

vần

+ Từ /le le / gồm mấy tiếng? Tiếng nào đứng trước, tiếng nào đứng sau?

- GV viết mẫu từ /le le/, vừa viết vừa mô tả quy trình viết:Từ điểm đặt bút ở ĐK2, viết chữ /l/ nối với chữ /e/,cách 1 ô li rưỡi ta viết chữ ghi tiếng le - Yêu cầu HS viết bảng

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, sửa lỗi.

4. HĐ vận dụng, trải nghiệm (3’) + HS tự tạo các tiếng có chứa /h/, /l/.

+ YC HS phân tích tiếng vừa tìm.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới.

* Củng cố - dặn dò (2’):

? Hôm nay cô dạy lớp mình âm gì mới.

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- HS viết bảng con từ le le.

- Nhận xét chữ viết của bạn.

-HS tạo tiếng - 3 HS đọc - Cả lớp đọc.

- HS trả lời : âm /h/ và /l/

-HS lắng nghe

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3’)

- Y/c HS hát một bài

- Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. HĐ luyện tập, thực hành a. Viết vở: (10’)

- YC HS mở vở tập viết tập 1, GV nêu yêu cầu bài viết

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết)

- GV nêu từng lệnh để HS tập trung viết bài, GV quan sát, uốn nắn.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chung.

b. Đọc câu: (8’)

- Cho HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì?

- GV nhận xét.

- Cả lớp hát

- 2 HS đọc lại toàn bài - HS nhận xét

- 1 HS nhắc lại: Viết 2 dòng chữ /h/, 2 dòng chữ /l/, viết 1 dòng tiếng /hồ/, viết 1 dòng từ /le le/.

- HS viết bài

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- HS quan sát tranh .

- Tranh vẽ mẹ đang bế bé, còn bà đang nhặt rau.

- Lắng nghe

(13)

- Yêu cầu HS đọc thầm câu cần luyện đọc.

+ Tìm tiếng có âm /h/

+ Tìm tiếng có âm /l/

- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn /ho, hẹ, lá/

- GV đọc mẫu "Bé bị ho, bà đã có lá hẹ"

- Yêu cầu HS đọc.

? Bé bị làm sao?

? Bà đã có gì?

GV giới thiệu: Theo kinh nghiệm dân gian lá hẹ đem chưng lấy nước uống trị ho rất tốt.

- GV nhận xét, tuyên dương.

c. Nói theo tranh:( 8’)

- YC HS quan sát tranh. Trả lời câu hỏi + Các em nhìn thấy những cây gì trong bức tranh ?

- Cho HS nêu ích lợi của các loại cây trong tranh và một vài loại cây mà em biết.

- GV nhận xét, KL: cây xanh cho chúng ta quả để ăn, gỗ để làm nhà, cho bóng mát, giữ gìn môi trường trong sạch, làm thuốc chữa bệnh. Cây xanh có ích lợi như thế nên chúng ta cần phải chăm sóc và bảo vệ cây xanh.

3. HĐ vận dụng, trải nghiệm ( 3’)

? Em hãy kể tên một số loại cây mà em biết và nêu lợi ích của chúng.

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, KL: Mỗi một loài cây đều có công dụng và lợi ích riêng.

* Củng cố - dặn dò (3’)

+ Hôm nay chúng ta học bài gì?

+ Bài luyện nói có chủ đề là gì?

- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4) - Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS

- Nhắc HS biết nói lời chào hỏi.

- Đọc thầm câu "Bé bị ho, bà đã có lá hẹ"

+Tiếng: /ho, hẹ/

+ Tiếng : lá

- HS đánh vần - đọc trơn (CN, lớp) - Lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp).

-B é bị ho - Bà có lá hẹ

- HS quan sát và trả lời

+ Tranh vẽ các loại cây ăn quả: cây bưởi, cây bầu...

- HS nêu, các HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe

- Cây bưởi cho ta quả để ăn, cây bàng cho bóng mát, cây xà cừ để lấy gỗ và cho bóng mát, cây xả vừa làm gia vị, vừa làm thuốc...

- Nhận xét - HS lắng nghe

+ âm /h/,/l/

+ cây cối - 2 HS đọc bài.

- Lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

(14)

………

………

………

_______________________________________________

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT ÔN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết, đọc đúng, viết đúng các âm i,k; đọc đúng, viết đúng các tiếng, từ ngữ, câu có i,k.

- Phát triển vốn từ dựa trên những tử ngữ chứa các âm i,k có trong bài học. Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi,

- Cảm nhận được tinh cảm, mối quan hệ với mọi người trong xã hội.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên:

- Máy tính, máy chiếu, bộ đồ dùng, sách giáo khoa 2. Học sinh

- Sách giáo khoa Tiếng Việt, bảng con, phấn, giẻ lau, vở bài tập, bộ đồ dùng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5p)

- GV cho HS chơi trò chơi nhận biết.

- HS viết chữ i,k

2. Hoạt động khám phá (12p)

- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm i,k

3. Hoạt động luyện tập thực hành (12p) a. Đọc âm

-GV yêu cầu HS đọc âm , sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

-Tương tự với chữ i,k

+ Đọc tiếng chứa âm đ Quy trình tương tự với quy trình đọc tiếng chứa âm i.

+ Đọc trơn các tiếng chứa các âm i,k đã

- Hs chơi - Hs viết

- HS đọc

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát

- Hs lắng nghe

(15)

học

c. Đọc từ ngữ

- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.

d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ

Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. Hoạt động vận dụng (6p)

- GV đưa mẫu chữ i,k và hướng dẫn HS quan sát.

- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ i,k.

- HS viết chữ i,k (chữ cỡ vừa) vào bảng con. Chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.

GV quan sát sửa lỗi cho HS.

* Củng cố, dặn dò: 2'

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm i,k.

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

-Một số (4 5) HS đọc âm , sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

- Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

- Hs đọc

- Hs quan sát

- Hs lắng nghe - Hs viết

- Hs nhận xét - Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

_______________________________

CHÀO CỜ + HĐTN

(16)

PHẦN I: CHÀO CỜ

PHẦN II: SINH HOẠT DƯỚI CỜ

CHỦ ĐỀ 1: Sinh hoạt dưới cờ: Vui trung thu I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS hiểu được ý nghĩa và những hoạt động của ngày tết Trung thu, có xúc cảm tích cực về ngày tết Trung thu.

- Kể cho nhau nghe những câu chuyện hay và ý nghĩa về tết Trung thu.

- Biết múa hát, rước đènTrung thu. Thi bày mâm cỗ Trung thu.

- HS tự tin, bạo dạn trước đám đông, vui vẻ trong Tết trung thu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Phần I: Chào cờ

1. Hoạt động 1: Chào cờ - Do Nhà trường tổ chức Phần II: Sinh hoạt dưới cờ 1. HĐ mở đầu: 5'

- Hs hát bài: Rước đèn ông sao

2. HĐ hình thành kiến thức mới: 10'

* Hoạt động 1: Quan sát tranh

- GV yêu cầu hs quan sát và nêu nội dung bức tranh.

- GV gọi 1 số học sinh nêu nội dung tranh - GV đưa ra một số tình huống.

- Tết trung thu được tổ chức khi nào?

- Trong tết trung thu em được bố mẹ mua cho những gì?

- Em được dự tết trung thu ở đâu, do ai tổ chức?

- Cả lớp hát

- HS quan sát

- Tổ chức ngày 15/8 âm lịch - HS kể

- HS kể: ở trường, ở lớp, ở khu gia đình....

- Nhiều HS trả lời - Nhiều HS trả lời

(17)

- Để tránh dịch Covid-19 em cần thực hiện những gì ?

- GV cùng học sinh nhận xét.

* GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi trung thu (các câu hỏi và đáp áp)

3. HĐ thực hành: 10'

* Hoạt động 2: Vui tết trung thu - GV kết hợp CMHS tổ chức vui trung thu cho các con.

- HS vui tết trug thu: hát, đọc thơ, kể chuyện về tết trung thu

- GV khen ngợi để HS thực hiện tốt.

4. HĐ vận dụng:5'

- Thi bày mâm cỗ Trung thu.

- GV yêu cầu học sinh kể về tết trung thu vui vẻ, an toàn, đảm bảo tốt phòng chống dịch

- GV nhận xét tinh thần, thái độ chuẩn bị và tham gia hoạt động của lớp

- HS tham gia chơi

- Nhiều HS trả lời - HS lắng nghe - 4 HS trả lời

- HS giơ tay

- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm đôi, 1 HS hỏi, 1 HS đáp.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________________________________

Ngày soạn: 25/09/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 13: U u Ư ư ( Tiết 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết và đọc đúng các âm u, ư; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm u, ư; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. Viết đúng các chữ u, ư; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ u, ư.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm u, ư có trong bài học. Phát triển kỹ năng nói lời giới thiệu giới thiệu về bản thân với chị sao đỏ trong giờ sinh

(18)

hoạt sao). Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ.

-Thêm yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: tranh ảnh trong SGK

- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

- Gọi HS đọc nội dung 1 trang SGK trang 36

- GV đọc cho HS viết bảng: hồ, le le.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài, ghi bảng.

2. HĐ hình thành kiến thức mới a. Nhận biết (5’)

- Cho HS quan sát tranh

? Em thấy gì trong tranh?

- GV nhận xét.

- GV vừa chỉ vừa đọc câu nhận biết dưới tranh. " Đu đủ chín ngọt lừ.”

- GV đọc từng cụm từ, YCHS đọc theo.

(Nam vẽ kì đà.)

+ Những tiếng nào chứa âm /u/?

+ Những tiếng nào chứa âm /ư/?

- GV KL: Trong câu “Đu đủ chín ngọt lừ.” có âm u, ư là âm mới hôm nay chúng ta sẽ học.

- GV ghi bảng. Bài 13: U u Ư ư b. Đọc ( 15’)

*Đọc âm /u/

- Gắn thẻ chữ /U/và/u/, giới thiệu: chữ / U/ in hoa và chữ /u/ in thường.

- GV đọc mẫu /u/

- Yêu cầu HS đọc

- GV lắng nghe, sửa lỗi.

*Đọc âm /ư/

- Gắn thẻ chữ /Ư/ và /ư/, giới thiệu:

chữ /Ư/ in hoa và chữ /ư/ in thường.

- GV đọc mẫu /ư/

- Yêu cầu HS đọc

- GV lắng nghe, sửa lỗi.

* Đọc tiếng

- 4 HS đọc trước lớp.

- HS viết bảng con - Lớp nhận xét, đánh giá

- Hs quan sát

- Bạn nhỏ đang ăn quả đu đủ...

- HS lắng nghe.

- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu.

- 1 HS lên bảng chỉ: đu đủ - 1 HS lên bảng chỉ: lừ - HS quan sát SGK.

- Quan sát, lắng nghe.

- Lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp) - HS lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe.

- Lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp) - HS lắng nghe.

(19)

Đọc tiếng mẫu:

- YC HS lấy âm /u/ gắn lên bảng cài, lấy tiếp âm /đ/ gắn bên trái cạnh âm /u/

+ Ta được tiếng gì?

- GV đưa mô hình tiếng /đủ/. YC HS phân tích tiếng /đủ/

đ u

đủ

- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn.

- Đưa mô hình tiếng /lừ/, gọi HS phân tích, đánh vần, đọc trơn.

l ư

lừ

- Đọc lại âm và tiếng: /u/, /ư/, /đủ/, /lừ/

Ghép chữ cái tạo tiếng

- Yêu cầu HS ghép tiếng có chứa âm /u/, /ư/ rồi đọc cho bạn bên cạnh nghe.

- Gọi HS trình bày trước lớp.

- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.

+ GV yêu cầu 3HS phân tích tiếng, 3 HS nêu lại cách ghép.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.

* Đọc từ ngữ:

- GV đưa tranh 1 cho HS quan sát + Tranh vẽ gì?

- GV đưa tiếng /dù/.YC HS phân tích và đánh vần, đọc trơn.

- Đưa tranh 2:

+ Tranh vẽ gì?

- GV đưa từ /đu đủ/. YC HS phân tích - Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn /đu đủ/

- Đưa tranh 3:

+ Tranh vẽ gì?

- GV đưa từ /hổ dữ/. Giải thích : Hổ là loài thú dữ ở núi rừng, có nhiều tên gọi khác nhau như Chúa sơn lâm, ông Ba mươi, con cọp, con khái, con hùm…

- YC HS phân tích.HS đánh vần, đọc trơn /đi đò/

- YC HS đọc trơn các từ ngữ trên: /dù,

- HS thực hành.

+ Ta được tiếng /đủ/

+ Tiếng /đủ/ có 2 âm. Âm /đ/ đứng trước, âm /u/ đứng sau.thanh hỏi trên đầu âm u

- HS đọc (CN - nhóm - lớp) - Quan sát

+ Tiếng /lừ/ có 2 âm. Âm /l/ đứng trước, âm /ư/ đứng sau, dấu huyền trên đầu âm /ư/. (CN- nhóm - lớp).

- Đánh vần, đọc trơn (CN-nhóm - lớp) - HS thực hành ghép chữ cái tạo tiếng , đọc cho bạn nghe.

VD: /dù/, /đủ/, /hũ/, /cử/, /dự/, /lữ/

- 3 HS trình bày trước lớp.

- Lớp phân tích, đọc đánh vần, đọc trơn các tiếng bạn tìm được. Nêu cách ghép tiếng.

-HS đọc

- HS quan sát

+ Tranh vẽ chiếc dù

+ HS phân tích và đọc: /dù/ (CN- nhóm - lớp)

+ quả đu đủ

-Từ đu đủ gồm 2 tiếng. Tiếng đu đứng trước và tiếng đủ đứng sau.

+ HS đọc /đu đủ/ (CN-lớp) + Tranh vẽ con hổ

- HS phân tích từ hổ dữ + HS đọc /hổ dữ/ (CN-lớp)

- HS nối tiếp nhau đọc (CN - nhóm,

(20)

đu đủ, hổ dữ/

* Đọc lại các tiếng, từ ngữ - Yêu cầu HS đọc lại nội dung 2 3. Hoạt động luyện tập, thực hành

*Tô và viết (8’) Viết chữ ghi âm

- GV đưa mẫu chữ /u/, Yêu cầu HS quan sát.

+ Chữ /u/ gồm mấy nét? là những nét nào?

+ Chữ /u/ cao mấy li? Rộng mấy ô li?

- GVKL: Chữ /u/ là kết hợp của 3 nét cơ bản: nét hất và 2 nét móc ngược phải - GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết: Đặt bút trên ĐK2, viết nét hất đến ĐK3 rồi dừng lại. Từ điểm dừng bút của nét 1 chuyển hướng viết tiếp nét móc ngược phải, Từ điểm cuối của nét 2 ở ĐK 2 rê bút lên đường kẻ 3 rồi chuyển hướng bút ngược lại viết tiếp nét móc ngược thứ 2 dừng bút ở ĐK 2, ta được chữ /u/.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi.

- GV đưa mẫu chữ /ư/, Yêu cầu HS quan sát

+ Chữ /ư/ gồm mấy nét? là những nét nào?

+ Chữ /ư/ cao mấy li? Rộng mấy ô li?

- GVKL: Chữ /ư/ là kết hợp của 4 nét cơ bản: nét hất, 2 nét móc ngược phải và nét râu.

- GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi.

Viết chữ ghi tiếng /dù/

- GV đưa tiếng /dù/, yêu cầu HS đánh vần

+ Tiếng /dù/ gồm mấy âm? Âm nào đứng trước, âm nào đứng sau?

- GV viết mẫu từ /dù/, vừa viết vừa mô tả quy trình viết

lớp).

- HS nối tiếp nhau đọc (CN - nhóm, lớp).

- HS quan sát.

+ HS trả lời theo ý hiểu + Cao 2 li, rộng 3 li.

- Quan sát, lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe

- HS viết 2 lần chữ /u/

- Quan sát, lắng nghe.

- HS quan sát.

+ HS trả lời theo ý hiểu + Cao 2 li, rộng 3 li.

- Quan sát, lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe - HS viết 2 lần chữ /ư/

- Quan sát, lắng nghe.

-HS đánh vần (CN-nhóm)

+ 2 âm. Âm /d/ đứng trước, âm /u/ đứng sau.

- Quan sát, lắng nghe.

(21)

- Yêu cầu HS viết bảng

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, sửa lỗi.

- GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi.

Viết chữ ghi từ /hổ dữ/

- GV đưa từ/hổ dữ/, yêu cầu HS đánh vần

+ Từ / hổ dữ / gồm mấy tiếng? tiếng nào đứng trước, tiếng nào đứng sau?

- GV viết mẫu từ / hổ dữ /, vừa viết vừa mô tả quy trình viết

- Yêu cầu HS viết bảng

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, sửa lỗi.

4. HĐ vận dụng, trải nghiệm (3’) + HS tự tạo các tiếng có chứa /u/, /ư/.

+ GV yêu cầu HS phân tích tiếng vừa tìm.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới.

* Củng cố - dặn dò (2’):

? Hôm nay cô dạy lớp mình âm gì mới.

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- HS viết bảng con từ dù - Nhận xét chữ viết của bạn.

-HS đánh vần (CN-nhóm)

+ 2 tiếng. Tiếng / hổ/ đứng trước, tiếng / dữ / đứng sau.

- Quan sát, lắng nghe.

- HS viết bảng con từ hổ dữ - Nhận xét chữ viết của bạn.

-HS tạo tiếng - 3 HS đọc - Cả lớp đọc.

- HS trả lời : âm /u/ và /ư/

-HS lắng nghe TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3’)

- Y/c HS hát một bài

- Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. HĐ luyện tập, thực hành (26’) a. Viết vở: (10’)

- YC HS mở vở tập viết tập 1, GV nêu yêu cầu bài viết

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết)

- GV nêu từng lệnh để HS tập trung viết bài, GV quan sát, uốn nắn.

Lưu ý HS: liên kết các nét trong chữ / a/

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- Cả lớp hát

- 2 HS đọc lại toàn bài - HS nhận xét

- 1 HS nhắc lại: Viết 2 dòng chữ /u/, 2 dòng chữ /ư/, viết 1 dòng tiếng dù, 1 dòng từ hổ dữ.

- HS viết bài

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

(22)

- GV nhận xét, đánh giá chung.

b. Đọc câu: (8’)

- Cho HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì?

? Con cá trong hình là cá gì?

- GV nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc thầm câu cần luyện đọc.

+ Tìm tiếng có âm / ư/

- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn /dữ/

- GV đọc mẫu "Cá hổ là cá dữ."

- Yêu cầu HS đọc.

+Con cá rong hình là cá gì?

+ Cá hổ sống ở đâu?

+Cá hổ là cá như thế nào?

=> Cá hổ có nguồn gốc từ Châu Phi là một trong những loài cá hung dữ bậc nhất tại quốc gia này. Hiện nay chúng đã lan sang các quốc gia Đông Nam Á. cá hổ có tính tình hung dữ, háu ăn, sẵn sàng gây chiến với bất kỳ sinh vật nào.

- GV nhận xét, tuyên dương.

c. Nói theo tranh (8’)

- GV cho HS quan sát tranh.

+ Các em nhìn thấy trong tranh có những ai ?

+ Những người ấy họ đang ở đâu ? Họ đang làm gì ?

GV HD học sinh nói về hoạt động sinh hoạt sao ở trường mình

- Lớp chia nhóm, cho học sinh luyện nói

- Gọi đại diện một số nhóm lên đóng vai trước cả lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương.

=> Sao nhi đồng là các nhóm các bạn ở trong một lớp học. Mỗi sao có khoảng 5 - 10 bạn. Phụ trách sao là các anh chị lớp 4,5. …

- HS quan sát tranh . - Tranh vẽ con cá - Cá hổ

- Lắng nghe

- Đọc thầm câu "Kì đà bò ở kẽ đá."

+Tiếng: /dữ/

- HS đánh vần - đọc trơn (CN, lớp) - Lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp).

+ Cá hổ

+ Cá hổ sống ở dưới nước + Cá hổ là loài cá dữ -HS lắng nghe

- HS quan sát

+ Tranh có 1 chị phụ trách sao và các bạn học sinh, ...

+ Các bạn đang ở sân trường. Nam đang giới thiệu về bản thân cho chị phụ trách và các bạn nghe

1 HS đóng vai Nam, 1 HS đóng vai chị sao đỏ. Chị sao đỏ hỏi (VD: Em tên gì? Em mấy tuổi? …) Nam trả lời (Tự giới thiệu về bản thân mình) - Các nhóm thể hiện trước lớp. Các nhóm khác nhận xét.

- VD: nụ, cụ, thư, thú, dụ, đủ, dư...

- HS lắng nghe

(23)

3. HĐ vận dụng, trải nghiệm ( 3’) - Tìm một số từ ngữ chứa âm u, ư?

- GV nhận xét, đánh giá.

* Củng cố - dặn dò (3’)

+ Hôm nay chúng ta học bài gì?

+ Bài luyện nói có chủ đề là gì?

- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4) - Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

+ âm /u/,/ư/

+ Giới thiệu - 2 HS đọc bài.

- Lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

………

………

______________________________________________________________

Ngày soạn: 26/9/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2021

TOÁN

BÀI 10 : LỚN HƠN, DẤU >. BÉ HƠN, DẤU <. BẰNG NHAU, DẤU = ( Tiết 2)

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết so sánh số lượng ; biết sử dụng các từ : lớn hơn, bé hơn, bằng nhau và các dấu >,<, = để so sánh các số.

- Thực hành sử dụng các dấu >,<, = để so sánh các số trong phạm vi 5 .

- Phát triển các năng lực toán học: năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.

- HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán, yêu thích và say mê môn Toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: video bài hát: Năm ngón tay ngoan. Các thẻ số và thẻ dấu. Bài giảng PP - HS: BĐD toán 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

(24)

I.Hoạt động khởi động ( 3)

* Khởi động: HS hát và múa theo video bài hát: Năm ngón tay ngoan - -Cho HS chơi trò chơi truyền

bóng. Tìm số lớn hơn bé hơn. bằng nhau

- * Kết nối: GV giới thiệu bài

-HS khởi động

-HS nêu tên đầu bài II. Hoạt động thực hành, luyện tập(

25) Bài 2

- Cho HS quan sát hình vẽ thứ nhất, lập tương ứng mỗi chiếc xẻng với một chiếc xô.

- HS quan sát

- Nhận xét: “Mỗi chiếc xẻng tương ứng với một chiếc xô, thừa ra một chiếc xô. Vậy số xẻng ít hơn số xô”.

Ta có: “2 bé hơn 3”, viết 2 < 3.

HS thực hiện tương tự với các hình vẽ tiếp theo rồi viết kết quả vào vở: 3

>2; 2 = 2.

Đổi vở cùng kiểm tra và chia sẻ với bạn cách làm.

- Khuyến khích HS diễn đạt bằng ngôn ngữ của các em sử dụng các từ ngữ:nhiều hơn, ít hơn, lớn hơn, bé hơn, bằng nhau.

Bài 3

a) HS tập viết các dấu (>, <, =) vào bảng con.

- HS thực hiện b) Cho HS suy nghĩ, tự so sánh hai

số, sử dụng các dấu (>, <, =) và viết kết quả vào vở. Đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và chia sẻ với bạn cách làm.

II. Hoạt động vận dụng ( 5) Bài 4

- Cho HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì?

- HS chọn đồ vật có ghi số lớn hơn, rồi chia sẻ với bạn cách làm.

- Tìm các ví dụ xung quanh lớp học, trong gia đình về so sánh số lượng rồi chia sẻ với các bạn.

* Củng cố, dặn dò( 2)

Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

Kí hiệu toán học nào em cần nắm chắc?

Để không nhầm lẫn khi sử dụng các

- HS theo dõi

(25)

kí hiệu đó em nhắn bạn điều gì?

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

………

………

____________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 14: Ch ch Kh kh ( Tiết 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết và đọc đúng các âm ch, kh; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm ch, kh; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. Viết đúng các chữ ch, kh; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ ch, kh:

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết một số loài vật và món ăn gần gũi, quen thuộc như khi, cá, cá kho, chè kho,... kỹ năng nhận biết và suy đoán nội dung tranh minh hoạ

- Thêm yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: tranh ảnh trong SGK

- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

- Gọi HS đọc nội dung 1 trang SGK trang 38

- GV đọc cho HS viết bảng: dù, hổ dữ.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài, ghi bảng.

2. HĐ hình thành kiến thức mới a. Nhận biết (5’)

- Cho HS quan sát tranh

? Tranh vẽ gì?

- GV nhận xét.

- GV vừa chỉ vừa đọc câu nhận biết dưới tranh. " Mấy chú khỉ ăn chuối.”

- GV đọc từng cụm từ, YCHS đọc theo. (Nam vẽ kì đà.)

+ Những tiếng nào chứa âm /ch/?

+ Những tiếng nào chứa âm /kh/?

- GV KL: Trong câu “Mấy chú khỉ ăn chuối” có âm ch, kh là âm mới hôm nay chúng ta sẽ học.

- 4 HS đọc trước lớp.

- HS viết bảng con - Lớp nhận xét, đánh giá

- Hs quan sát

- Ba con khỉ đang ăn chuối.

- HS lắng nghe.

- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu.

- 1 HS lên bảng chỉ: chú - 1 HS lên bảng chỉ: khỉ - HS quan sát SGK.

(26)

- GV ghi bảng. Bài 14: Ch ch Kh kh b. Đọc ( 15’)

*Đọc âm /ch/

- Gắn thẻ chữ /Ch/và/ch/, giới thiệu:

chữ /Ch/ in hoa và chữ /ch/ in thường.

- GV đọc mẫu /ch/

- Yêu cầu HS đọc

- GV lắng nghe, sửa lỗi.

*Đọc âm /kh/

- Gắn thẻ chữ /Kh/ và /kh/, giới thiệu:

chữ /Kh/ in hoa và chữ /kh/ in thường.

- GV đọc mẫu /kh/

- Yêu cầu HS đọc

- GV lắng nghe, sửa lỗi.

* Đọc tiếng Đọc tiếng mẫu:

- YC HS lấy âm /ch/ gắn lên bảng cài, lấy tiếp âm /u/ gắn bên phải cạnh âm / ch/ thanh huyền trên đầu âm u

+ Ta được tiếng gì?

- GV đưa mô hình tiếng /chú/. Gọi HS phân tích tiếng /chú/

ch u chú

- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn.

- Đưa mô hình tiếng /khỉ/, gọi HS phân tích, đánh vần, đọc trơn.

kh i Khỉ

- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn.

- Đọc lại âm và tiếng: /ch/, /kh/, /chú/, /khỉ/

Ghép chữ cái tạo tiếng

- Yêu cầu HS ghép tiếng có chứa âm / ch/, /kh/ rồi đọc cho bạn bên cạnh nghe.

- Gọi HS trình bày trước lớp.

- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.

+ GV yêu cầu 3HS phân tích tiếng, 2 HS nêu lại cách ghép.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những

- Quan sát, lắng nghe.

- Lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp) - HS lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe.

- Lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp) - HS lắng nghe.

- HS thực hành.

+ Ta được tiếng /chú/

+ Tiếng /chú/ có 2 âm /ch/ đứng trước, âm /u/ đứng sau, thanh sắc trên đầu âm /u/

- HS đánh vần, đọc trơn.

- Quan sát

+ Tiếng /khỉ/ có 2 âm /kh/ đứng trước, âm /i/ đứng sau, dấu hỏi trên đầu âm / i/.

- HS đánh vần, đọc trơn.

- Đánh vần, đọc trơn (CN-nhóm - lớp)

- HS thực hành ghép chữ cái tạo tiếng , đọc cho bạn nghe.

VD: /chè/, /chỉ/, /chợ/, /khế/, /kho/, /khô/

- 3 HS trình bày trước lớp.

- Lớp phân tích, đọc đánh vần, đọc trơn các tiếng bạn tìm được. Nêu cách ghép tiếng.

-HS đọc

(27)

tiếng mới ghép được.

* Đọc từ ngữ:

- GV đưa tranh 1 cho HS quan sát + Tranh vẽ gì?

- GV đưa tiếng /lá khô/.YC HS phân tích và đánh vần, đọc trơn.

- Đưa tranh 2:

+ Tranh vẽ gì?

- GV đưa từ /chú khỉ/. YC HS phân tích

- YC HS đánh vần, đọc trơn /chú khỉ/

- Đưa tranh 3:

+ Tranh vẽ gì?

- GV đưa từ /chợ cá/.YC HS phân tích.

- YC HS đánh vần, đọc trơn /chợ cá/

- YC HS đọc trơn các từ ngữ trên: /lá khô, chú khỉ, chợ cá/

* Đọc lại các tiếng, từ ngữ - Yêu cầu HS đọc lại nội dung 2 3. Hoạt động luyện tập, thực hành

*Tô và viết (8’) Viết chữ ghi âm

- GV đưa mẫu chữ /ch/, YCHS quan sát.

+ Chữ /ch/ được viết bằng mấy nét cao mấy li?

- GV nêu cách viết chữ ch trên chữ mẫu

GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi.

- GV đưa mẫu chữ /kh/, Yêu cầu HS quan sát

+ Chữ /kh/ gồm mấy nét? cao mấy ô li?

- GV nêu cách viết chữ ch trên chữ mẫu

GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- HS quan sát

+ Tranh vẽ chiếc lá khô

+ HS phân tích và đọc: /dù/ (CN- nhóm - lớp)

+ Tranh vẽ chú khỉ

-Từ chú khỉ gồm 2 tiếng. Tiếng chú đứng trước và tiếng khỉ đứng sau.

+ HS đọc /chú khỉ/ (CN-lớp) + Tranh vẽ chợ cá

- HS phân tích từ chợ cá + HS đọc /chợ cá/ (CN-lớp)

- HS nối tiếp nhau đọc (CN - nhóm, lớp).

- HS nối tiếp nhau đọc (CN - nhóm, lớp).

- HS quan sát.

+ chữ ch gồm 3 nét, cao 5 dòng li - Quan sát, lắng nghe.

- HS viết 2 lần chữ /ch/

- Quan sát, lắng nghe.

- HS quan sát.

+ HS nêu

- Quan sát, lắng nghe.

- HS viết 2 lần chữ /kh/

- Quan sát, lắng nghe.

-HS đánh vần (CN-nhóm)

+ 2 tiếng. Tiếng / chú/ đứng trước, tiếng /khỉ / đứng sau.

- .. con chữ h, k cao 5 dòng li, các con

(28)

- GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi.

Viết chữ ghi từ /chú khỉ/

- GV đưa từ /chú khỉ/, yêu cầu HS đánh vần

+ Từ / chú khỉ / gồm mấy tiếng? tiếng nào đứng trước, tiếng nào đứng sau?

+ Nêu độ cao các con chữ vị trí ghi dấu thanh

( Lưu ý: Khoảng cách giữa 2 tiếng là 1,5 li)

- GV viết mẫu từ / chú khỉ/, vừa viết vừa mô tả quy trình viết

- Yêu cầu HS viết bảng

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, sửa lỗi.

4. HĐ vận dụng, trải nghiệm (3’) + HS tự tạo các tiếng có chứa /ch/, /kh/.

+ GV yêu cầu HS phân tích tiếng vừa tìm.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới.

* Củng cố - dặn dò (2’):

? Hôm nay cô dạy lớp mình âm gì mới.

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

chữ còn lại cao 2 dòng li, dấu sắc trên con chữ u của chữ chú, dấu hỏi trên con chữ i của chữ khỉ.

- Quan sát, lắng nghe.

- HS viết bảng con từ chú khỉ - Nhận xét chữ viết của bạn.

-HS tạo tiếng - 3 HS đọc - Cả lớp đọc.

- HS trả lời : âm /ch/ và /kh/

-HS lắng nghe

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3’)

- Y/c HS hát một bài

- Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. HĐ luyện tập, thực hành (26’) a. Viết vở: (10’)

- YC HS mở vở tập viết tập 1, GV nêu yêu cầu bài viết

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết)

- GV nêu từng lệnh để HS tập trung viết bài, GV quan sát, uốn nắn.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- Cả lớp hát

- 2 HS đọc lại toàn bài - HS nhận xét

- 1 HS nhắc lại: Viết 2 dòng chữ /ch/, 2 dòng chữ /kh/, 2 dòng từ /chú khỉ/

- HS viết bài

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

(29)

- GV nhận xét, đánh giá chung.

b. Đọc câu: (8’)

- Cho HS quan sát tranh + Tranh vẽ gì?

+ Chị có gì?

+ Chị và Nam đang làm gì?

- GV nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc thầm câu cần luyện đọc.

+ Tìm tiếng có chứa âm / ch, kh/

- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn /dữ/

- GV đọc mẫu " Chị có cá kho khế."

- Yêu cầu HS đọc.

=> Cá kho khế được xem là một trong những món ăn làm từ cá rất dân dã, cá kho khế không chỉ mang lại giá trị dinh dưỡng cao mà còn có được những hương vị đậm đà thơm ….

- GV nhận xét, tuyên dương.

c. Nói theo tranh (8’)

- GV cho HS quan sát tranh.

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Theo em cá cảnh và cá làm thức ăn có gì khác nhau?

+ Em có thích nuôi cá cảnh không ? Vì sao

- GV nhận xét, tuyên dương.

=>Bể cá là thế giới thu nhỏ được bày trí nhiều loại cây thủy sinh như dương xỉ nước, rong đuôi chồn, cỏ thìa , thủy cúc,, và những đàn cá thủy tinh , ngựa vằn, cá váy tạo nên một cảnh tượng thủy cung. Hằng ngày việc chăm sóc và ngắm nhìn những đàn cá bơi lội sẽ giúp người chơi có được thư giãn, tinh thần thoải mái , vui vẻ.

3. HĐ vận dụng, trải nghiệm ( 3’) - Kể tên một số loài cá mà em biết và nêu lời ích của chúng

-Em cần làm gì để bảo vệ các loài động vật?

- GV nhận xét, đánh giá.

* Củng cố - dặn dò (3’)

- HS quan sát tranh . + Tranh vẽ chị và Nam + Chị có cá kho khế

+ Nam ngồi xem chị gắp cá ra đĩa.

- Lắng nghe

- Đọc thầm câu " Chị có cá kho khế."

+Tiếng: /chị, kho, khế/

- HS đánh vần - đọc trơn (CN, lớp) - Lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp).

- Lắng nghe

- HS quan sát

+ Nam đang ngắm bể cá cảnh.

+ Cá cảnh nuôi để làm cảnh, cá ăn là cá dùng để làm thức ăn …

+ HS liên hệ

- HS kể: Cá rô phi, cá bống, cá chép để làm thức ăn

- Em không đánh, không bắt, thường xuyên chăm sóc...

- HS lắng nghe

(30)

+ Hôm nay chúng ta học bài gì?

+ Bài luyện nói có chủ đề là gì?

- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4) - Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

+ âm /ch/,/kh/

+ Cá cảnh - 2 HS đọc bài.

- Lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

………

………

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 27/09/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 15: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN (Tiết 1+2 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nắm vững cách đọc các âm u, ư, ch, kh; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các âm u, ư, ch, kh hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Phát triển kỹ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm chữ đã học. Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Đàn kiến con ngoan ngoàn, trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kế lại câu chuyện.

- HS có ý thức quan tâm, giúp đỡ người khác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: tranh ảnh trong SGK

- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

- GV cho HS chơi trò chơi: Vòng quay kì diệu

* Chuẩn bị: 1 cái bảng quay có gắn 1 cây kim ở giữa giống như cái đồng hồ, ở giữa mỗi cánh của bảng quay có gắn chữ cái vừa học và nhóm chữ cái đã học.

- Cách chơi: Các con sẽ nhìn lên bảng quay, trên từng cánh của bảng quay có gắn các chữ cái mà các con đã học, ở giữa bảng có kim chỉ các chữ cái xung quanh, sau khi cô dùng tay quay, vòng quay sẽ tự động xoay và sẽ dừng

- HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn của GV

- HS lắng nghe - HS tiến hành chơi.

(31)

lại khi kim chỉ ở một ô chữ cái nào đó, các con xem và phát âm chữ cái đó giúp cô nhé!

- GV nhận xét, tuyên dương

2. Hoạt động luyện tập thực hành a. Đọc ( 15’)

* Đọc tiếng

- GV đưa bảng như SGK, Yêu cầu HS ghép âm đầu với nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc tiếng tạo ra.

+ Thêm dấu thanh để được tiếng mới.

* Đọc từ ngữ

- GV đưa các từ: chú hề, chợ cá, che ô, bờ hồ, lá khô, cá dữ, lá hẹ.

- Yêu cầu HS đọc trơn, phân tích tiếng, đánh vần

- GV nhận xét, tuyên dương.

- HD HS hiểu nghĩa từ: chú hề, chợ cá, che ô, bờ hồ, lá khô, cá dữ, lá hẹ.

* Đọc câu

- GV đưa câu /Chị cho bé cá cờ/, /Dì Kha cho Hà đi chợ/

+ Tiếng nào có chứa âm /i/?

+ Tiếng nào chứa âm /kh/?

+ Tiếng nào chứa âm /h/?

+ Tiếng nào chứa âm /ch /?

- GV đọc mẫu

- Yêu cầu HS đọc trước lớp

? Chị cho bé cái gì?

? Dì Kha cho Hà đi đâu?

- Gv nhận xét, tuyên dương b. Viết:(15’)

- Yêu cầu HS mở vở tập viết - GV nêu yêu cầu bài viết.

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - YCHS viết bài, GV quan sát uốn nắn. Lưu ý HS cách nối giữa các chữ cái, vị trí của dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ. Chú ý tư thế ngồi...

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn

Nhận xét

- HS ghép và đọc (CN- nhóm - lớp)

- HS quan sát, nhẩm thầm - HS đọc (CN - nhóm - lớp).

- HS đọc trơn, phân tích.

- HS lắng nghe.

- HS đọc thầm.

- Tiếng /chị, dì, đi/

- Tiếng /Kha/

- Tiếng /Hà/

-Tiếng / chị/

- Lắng nghe

- HS đọc (CN - nhóm - lớp).

+ Chị cho bé cá cờ + Dì Kha cho Hà đi chợ

- HS mở vở.

- HS nhắc lại: Viết 3 dòng cá kho khế .

- HS viết bài.

- Quan sát, nhận xét đánh giá bài viết của bạn.

- Lắng nghe, ghi nhớ

(32)

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

- Y/c HS hát một bài: Lý quạ kêu - GV hỏi: Trong bài vừa hát có nhắc tới những nhân vật nào?

- GV cho Hs xem 4 bức tranh trong bài kể chuyện SGK/43 và hỏi:

• Trong tranh có nhân vật gì?

• Nhân vật đó đang làm gì?

=> Để biết con quạ gắp đá để làm gì thì chúng ta cùng nhau tìm hiểu câu chuyện: Con quạ thông minh..

2. HĐ hình thành kiến thức mới

* *GV kể chuyện (10’)

- GV đưa tranh cho HS quan sát Kể chuyện: Con quạ thông minh - Lần 1: Kể toàn bộ câu ch

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Các ban thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy

- Các ban thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy

-Lớp trưởng yêu cầu các trưởng nhóm dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến, các ban lập kế hoạch thực hiện. - Các nhóm thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ

-Lớp trưởng yêu cầu các trưởng nhóm dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến, các ban lập kế hoạch thực hiện. - Các nhóm thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ

- Các ban thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy

- CTHĐTQ yêu cầu các trưởng ban dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến, các ban lập kế hoạch thực hiện. - Các ban thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải

- Giúp học sinh qua giờ sinh hoạt nhận thấy được những ưu điểm của tuần 26 để phát huy và nhược điểm cần khắc phục ở tuần 27. - HD thấy được phương hướng của tuần

- Giúp học sinh qua giờ sinh hoạt nhận thấy được những ưu nhược điểm của tuần 28 điểm cần phát huy hay cần khắc phục ở tuần 29. - HD thấy được phương hướng của tuần tới