• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: Tiet%2042%20Tu%20trai%20nghia

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: Tiet%2042%20Tu%20trai%20nghia"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Giáo viên: Đinh Thị Kiều Nhung

(2)

2. Nối cột A với cột B để tạo thành các cặp từ đồng nghĩa ?

A

a. Đất nước b. To lớn c. Trẻ em d. Giữ gìn

e. Sung sướng

B

1. Tổ quốc 2. Bảo vệ 3. Nhi đồng 4. Hạnh phúc 5. Vĩ đại

KIÓM TRA BµI Cò

1. Thế nào là từ đồng nghĩa ? Có mấy loại từ đồng nghĩa ? Cách sử dụng từ đồng nghĩa ?

(3)

Em có nhận xét gì về những hình ảnh dưới đây?

Cười Khóc

Già Trẻ

Hình ảnh trái ngược nhau

(4)

I- ThÕ nµo lµ tõ tr¸i nghÜa?

TuÇn 10 - TiÕt 42: TỪ TRÁI NGHĨA

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Đầu giường ánh trăng rọi,

Ngỡ mặt đất phủ sương.

Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương

Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Trẻ đi, già trở lại nhà,

Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.

Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu tới làng”

1. Ví dụ.

Các cÆp tõ tr¸i nghÜa:

- NgÈng >< cói - TrÎ >< giµ

- §i >< trë l¹i a. Ví dụ 1.

(5)

I-Thế nào là từ trái nghĩa?

1. Vớ dụ.

Cỏc cặp từ trái nghĩa:

- Ngẩng > < cúi

- Trẻ > < già - Đi > < trở lại

-> Cơ sở về hoạt động của đầu theo h ớng lên xuống

-> Cơ sở về tuổi tác

-> Cơ sở về sự tự di chuyển rời khỏi nơi xuất phát hay quay trở lại nơi xuất phát

a. Vớ dụ 1.

Từ trỏi nghĩa là những từ cú nghĩa trỏi ngược nhau, dựa trờn một cơ sở chung nào đú.

b. Vớ dụ 2.

- Rau già > < rau non - Cau già > < cau non

Dựa trờn cơ sở chung là nờu lờn tớnh chất của sự

Một từ nhiều nghĩa cú thể thuộc nhiều cặp từ vật.

trỏi nghĩa khỏc nhau 2. Ghi nhớ 1::(SGK-128)

(6)

Quần ỏo lành Mún ăn lành Tớnh lành

Bỏt lành

Quần ỏo rỏch Mún ăn độc Tớnh ỏc độc Bỏt vỡ

Hóy tỡm cỏc từ trỏi nghĩa với từ “lành” trong cỏc trường hợp sau:

* L ưu ý: Khi xem xét từ trái nghĩa phải dựa trên một cơ sở , một tiêu chí nào đó hoặc phải đặt chúng trong một văn cảnh cụ thể.

*Vớ dụ 3:

(7)

THẢO LUẬN NHÓM ( 2’)

1/- Việc sử dụng từ trái nghĩa trong bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” có tác dụng gì ? (nhóm 1)

2/- Việc sử dụng từ trái nghĩa trong bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" có tác dụng gì ? (nhóm 2)

3/- Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa . Nêu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong các thành ngữ đó ? ( nhóm 3 + nhóm 4 )

II-Sö dông tõ tr¸i nghÜa?

1. Ví dụ.

(8)

=> Tạo ra phép đối, làm nổi bật tình yêu quê hư ơng tha thiết của nhà thơ.

=> Tạo ra phép đối , khái quát quãng đời xa quê, nêu cảnh ngộ biệt li của tác giả. Giúp cho câu thơ nhịp nhàng, cân xứng.

Trẻ đi, già trở lại nhà,

Giọng quê không đổi, sư ơng pha mái đầu.

Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ c ười hỏi : “Khách từ đâu đến làng ?”

Đầu gi ường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ s ương . Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hư ơng.

Tác dụng

2/ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh 1/ Hồi h ơng ngẫu thư

=> Làm cho lời nói thêm sinh động và gây ấn t ượng

3/-Lờn voi xuống chú.

- Chạy sấp chạy ngửa.

- Đổi trắng thay đen.

- Lờn thỏc xuống ghềnh.

- Cú mới nới cũ.

Điều nặng tiếng nhẹ.

- Gần nhà xa ngừ…

(9)

Một số thành ngữ có từ trái nghĩa:

Sáng nắng chiều mưa.

Lên voi xuống chó.

Chạy sấp chạy ngửa.

Đổi trắng thay đen.

Lên thác xuống ghềnh.

Có mới nới cũ.

Điều nặng tiếng nhẹ.

Năm nóng năm lạnh…

Tác dụng:Với các hình ảnh

tương phản, làm cho từng thành ngữ trở nên sinh động và gây ấn tượng mạnh cho người đọc .

(10)

2. Ghi nhớ 1::(SGK-128)

 Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau, dựa trên một cơ sở chung nào đó.

 Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều

cặp từ trái nghĩa khác nhau

(11)

Bµi tËp nhanh:

T×m vµ nªu t¸c dông cña viÖc sö dông cÆp tõ tr¸i nghÜa trong bµi th¬ B¸nh tr«i nư íc cña Hå Xu©n Hư ¬ng.

Th©n em võa tr¾ng l¹i võa trßn B¶y næi ba ch×m víi n íc non

R¾n n¸t mÆc dÇu tay kÎ nÆn Mµ em v½n gi÷ tÊm lßng son.

 Thân phận chìm nổi và phụ thuộc vào người khác

của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

(12)

Tác dụng:

+ Tạo phép đối

+ Tạo hình ảnh t ượng phản + Gây ấn t ượng mạnh

+ Lời nói thêm sinh động

(13)

III. Luyện tập

Bài tập 1: Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau đây:

- Chị em như chuối nhiều tàu,

Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nặng lời.

- Số cô chẳng giàu thì nghèo, Ngày ba mư ơi tết thịt treo trong nhà.

- Ba năm đư ợc một chuyến sai,

áo ngắn đi m ượn, quần dài đi thuê.

- Đêm tháng năm chư a nằm đã sáng, Ngày tháng m ười ch a c ười đã tối.

(14)

Bài 2 : Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm rừ sau đây:

Tư ơi

cá t ươi> < cá ư ơn

hoa t ươi > < hoa héo

Xấu

chữ xấu > < chữ đẹp

đất xấu > < đất tốt

Yếu

ăn yếu > < ăn khỏe

học lực yếu > < học lực giỏi

(15)

Bài 3: Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau:

-

Chân cứng đá … ... - Vô th ưởng vô … ...

- Có đi có … ... - Bên … ... bên khinh - Gần nhà … ... ngõ - Buổi … ...buổi cái - Mắt nhắm mắt … ... - B ư ớc thấp b ước ...

- Chạy sấp chạy … ... - Chân ướt chân … ...

mềm lại

xa

mở ngửa

phạt trọng

đực

cao

ráo

(16)

CAO

THẤP
(17)

NHỎ BÉ TO LỚN

(18)

XEM HÌNH VÀ TÌM TỪ THÍCH HỢP ?

GIÀ TRẺ

(19)
(20)
(21)
(22)

HỘI THI GIÁO VIấN DẠY GIỎI

CẤP TRƯờNG

Bài 4:

Tìm hiểu truyện cổ tích “ Thạnh Sanh”, em càng yêu quý nhân vật Thạch Sanh bao nhiêu,em càng căm ghét nhân vật Lí Thông bấy nhiêu.Thạch Sanh vốn là ng ười lao động hiền lành , thật thà . Còn Lí Thông là kẻ xảo trá, độc ác. Nếu như Thạch Sanh là ngư ời có tấm lòng nhân hậu , vị tha thì Lí Thông là kẻ độc ác , tàn nhẫn . Thạch Sanh là ng ười sống ân nghĩa, thuỷ chung thì Lí Thông là kẻ bội bạc . Thạch Sanh là ngư ời đại diện cho cái thiện. Lí Thông là sự hiện thân của cái ác. Yêu mến và căm ghét, trân trọng và coi thường , ngợi ca và lên án… Những sắc thái tình cảm đối lập ấy là suy nghĩ của em cũng như của mọi ngư ời khi đánh giá về hai nhân vật này.

Hãy tìm và phân tích tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong đoạn văn sau.

(23)

HỘI THI GIÁO VIấN DẠY GIỎI

CẤP TRƯờNG

Bài 4: Tìm hiểu truyện cổ tích “ Thạnh Sanh” em càng yêu quý nhân vật Thạch Sanh bao nhiêu, em càng căm ghét nhân vật Lí Thông bấy nhiêu.Thạch Sanh vốn là ngư ời lao động hiền lành , thật thà . Còn Lí Thông là kẻ xảo trá, độc ác. Nếu nh Thạch Sanh là ng ời có tấm lòng nhân hậu , vị tha thì Lí Thông là kẻ độc ác , tàn nhẫn . Thạch Sanh là ng ười sống ân nghĩa, thuỷ chung thì Lí Thông là kẻ bội bạc . Thạch Sanh là ng ời đại diện cho cái thiện. Lí Thông là sự hiện thân của cái ác. Yêu mến và căm ghét, trân trọng và coi thư ờng , ngợi ca và lên án Những sắc thái tình cảm đối lập ấy là suy nghĩ của em cũng như của mọi ngư ời khi đánh giá về hai nhân vật này.

Đoạn văn đã sử dụng hàng loạt những cặp từ trái nghĩa về phẩm chất đạo đức, tính cách của hai nhân vật Thạch Sanh , Lí thông . Việc sử dụng những cặp từ trái nghĩa trên tạo cho đoạn văn có âm hư ởng và nhịp

điệu hài hoà, cân đối ; tạo sự tư ơng phản giữa hai nhân vât, làm nổi bật ấn t ợng, tình cảm, thái độ của ng ười viết đối với hai nhân vật này.

(24)
(25)

§Çu voi ®u«i chuét

§Çu - ®u«i

(26)

Nư íc m¾t ng¾n nư íc m¾t dµi

Ng¾n - dµi

(27)

NH M- Ắ MỞ

M¾t nh¾m m¾t më

(28)

KÎ khãc ngư êi cư êi

(29)

Từ trái nghĩa

Khái niệm

Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

Tính chất :

- Cặp từ trái nghĩa phải dựa trên mét cơ sở chung

- Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.

Cách sử dụng :

Được sử dụng trong thể đối tạo hình tượng tương phản gây ấn tượng mạnh.

CñNG Cè

(30)

H¦íNG DÉN VÒ NHµ

- Häc thuéc ghi nhí

- Lµm bµi tËp 4 trong s¸ch gi¸o khoa (trang 129)

- So¹n bµi : luyÖn nãi: V¨n biÓu c¶m vÒ sù vËt,

con ng ư êi.

(31)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

LUYỆN VIẾT TỪ KHÓ xanh biếc trở thành tập tễnh nhỏ xíu... TƯ THẾ NGỒI

Luyện đọc đoạn: Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không có thì cả làng phải chịu tội... Luyện đọc toàn bài: Thằng bé này láo, dám đùa

Đọc là: Tám chia hai bằng bốn.. Chú ý: số dư bé hơn số

Đọc là: Tám chia hai bằng bốn.. Chú ý: số dư bé hơn số

Luyện đọc đoạn: Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không có thì cả làng phải chịu tội... Luyện đọc toàn bài: Thằng bé này láo, dám đùa

Tuy nhiên, cậu bé Mozart vẫn được học toán, môn học cậu rất thích, và các môn khác như La tinh, tiếng Pháp, tiếng Ý và một ít tiếng Anh.. Cậu cũng đọc rất nhiều văn

Khởi ngữ: Bến quê, Đọc Bến quê Thành phần tình thái: Chắc chắn.. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng

Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau.. Gần mực thì đen, gần đèn