• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 14: Hoạt động của thần kinh (Tiếp theo) - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 14: Hoạt động của thần kinh (Tiếp theo) - Giáo dục tiếu học"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 14: Hoạt động thần kinh (tiếp theo) Câu 1 (trang 20 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3):

Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau:

a) Khi bất ngờ dẫm phải đinh, Nam đã lập tức co chân lên. Phản ứng này được gọi là gì? ………

b) Hoạt động co chân lên của Nam do bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều khiển?

………

c) Theo bạn, Nam đã có suy nghĩ gì mà không vứt đinh ra đường mà lại vứt đinh vào thùng rác? ………

d) Bộ phận nào của quan thần kinh đã điều khiển hoạt động suy nghĩ đó của Nam?

………

Trả lời:

a) Hoạt động này gọi là phản xạ.

b) Do não và tủy sống điều khiển các dây thần kinh phản ứng.

c) Nam đã suy nghĩ: nếu vứt đinh ra đường thì sẽ có người khác dẫm phải nên Nam đã vứt vào thùng rác.

d) Do não điều khiển hoạt động suy nghĩ đó.

Câu 2 (trang 20 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3):

Viết chữ Đ vào trước (. . .) câu trả lời đúng, chữ S vào trước (. . .) câu trả lời sai

* Hoạt động nào dưới đây là hoạt động có suy nghĩ (ý thức) thường gặp trong đời sống?

(. . .) Hắt hơi khi mũi bị kích thích (. . .) Tập thể dục vào buổi sáng

(. . .) Chớp mắt khi có vật chạm vào mắt

(. . .) Giật mình khi nghe thấy tiếng động mạnh (. . .) Đứng lên khi cô giáo gọi đọc bài

Trả lời:

* Hoạt động nào dưới đây là hoạt động có suy nghĩ (ý thức) thường gặp trong đời sống?

( S ) Hắt hơi khi mũi bị kích thích ( Đ ) Tập thể dục vào buổi sáng

(2)

( S ) Chớp mắt khi có vật chạm vào mắt

( Đ ) Giật mình khi nghe thấy tiếng động mạnh ( Đ ) Đứng lên khi cô giáo gọi đọc bài

Câu 3 (trang 21 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3):

Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng

* Chức năng nào không phải của não?

(. . .) Điều khiển mọi hoạt động của cơ thể

(. . .) Phối hợp sự hoạt động của các cơ quan trong cơ thể một cách nhịp nhàng (. . .) Giúp ta suy nghĩ và cảm xúc làm nên cá tính của hcungs ta

(. . .) Giúp chúng ta học và ghi nhớ

(. . .) Dẫn truyền các kích thích từ môi trường bên ngoài và bên trong cơ thể đến trung ương (tủy sống và não)

Trả lời:

* Chức năng nào không phải của não?

( X ) Điều khiển mọi hoạt động của cơ thể

( X ) Phối hợp sự hoạt động của các cơ quan trong cơ thể một cách nhịp nhàng (. . .) Giúp ta suy nghĩ và cảm xúc làm nên cá tính của hcungs ta

(. . .) Giúp chúng ta học và ghi nhớ

( X ) Dẫn truyền các kích thích từ môi trường bên ngoài và bên trong cơ thể đến trung ương (tủy sống và não)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm một cách khoa học, vừa bảo vệ được hệ thần kinh vừa giúp nâng cao hiệu quả công

Giải bài tập SGK Địa lí 4 bài 8: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (Tiếp theo).. Quan sát hình 4, hãy kể tên một số con sông bắt

Bài mới: Cơ thể thường xuyên tiếp nhận và trả lời các kích thích bằng sự điều khiển, điều hoà và phối hợp hoạt động của các nhóm cơ quan, hệ cơ quan giúp cơ thể

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.. - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập

- Hình thành nhu cầu rèn luyện kĩ năng vận động phối hợp của cơ thể2. Yêu cầu

Tổ chức giảng dạy như phần luyện tập của hoạt động 1 Nhắc lại cách thực hiện động tác bật nhảy về trước và động tác bật cao, tay với vật

Với khả năng quan sát thu được, bộ quan sát phi tuyến đều cục bộ phù hợp trong ứng dụng ước lượng thông số của các hệ thống phi tuyến sử dụng máy điện. Chi

Xác định tên và quy mô của từng trung tâm công nghiệp có giá trị sản xuất công nghiệp từ 9 nghìn tỉ đồng trở lên ở Đồng bằng sông Hồng.. Kể tên các khu kinh tế ven biển