• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 27 - Luyện từ và câu - Cách đặt câu khiến - Hoa Thơm

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 27 - Luyện từ và câu - Cách đặt câu khiến - Hoa Thơm"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)
(3)

Thế nào là câu khiến?

Câu khiến là câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn... của người nói,

người viết với người khác

(4)

Em hãy đặt một câu khiến?

(5)
(6)

I. Nhận xét

Cho câu kể sau đây:

Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương.

Hãy chuyển câu kể thành câu khiến bằng những cách sau:

- Thêm hãy , đừng, chớ nên, phải,...vào trước một động từ.

- Thêm đi, thôi, nào,... vào cuối câu.

- Thêm đề nghị, xin mong,... vào đầu câu.

- Thay đổi giọng điệu.

ĐT

(7)

Nhà vua Hoàn gươm lại cho Long Vương!

Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương

Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương

Phiếu bài tập :

Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương

Cách đặt câu khiến

(8)

Có mấy cách để

đặt câu khiến?

(9)

1. Thêm các từ hãy, đừng, chớ, nên phải... vào trước động từ.

2. Thêm các từ nên, đi, thôi, nào,...vào cuối câu.

3. Thêm các từ đề nghị, xin, mong,...vào đầu câu.

4. Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.

bốn cách

để đặt câu khiến

(10)

II. Ghi nhớ

Muốn đặt câu khiến có thể dùng một trong các cách sau:

1. Thêm các từ hãy, đừng, chớ, nên phải... vào trước động từ

2. Thêm các từ nên, đi, thôi, nào,...vào cuối câu.

3. Thêm các từ đề nghị, xin, mong,...vào đầu câu.

4. Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến

(11)

Chuyển các câu kể sau thành câu khiến:

- Nam đi học .

- Thanh đi lao động.

- Ngân chăm chỉ .

- Giang phấn đấu học giỏi .

M: - Nam đi học đi ! - Nam phải đi học ! - Nam hãy đi học đi !

Bài 1

(12)

Thanh đi lao động.

Thanh phải đi lao động!

Thanh nên đi lao động!

Thanh đi lao động thôi nào!

Đề nghị Thanh đi lao động!

Bài 1:

:

Chuyển các câu kể sau thành câu khiến:

:

Luyện từ và câu

Cách đặt câu khiến

(13)

Giang phấn đấu học giỏi.

Giang phải phấn đấu học giỏi Giang hãy phấn đấu học giỏi!

Giang cần phấn đấu học giỏi!

Mong Giang phấn đấu học giỏi!

Ngân chăm chỉ.

Ngân phải chăm chỉ!

Ngân hãy chăm chỉ nào!

Mong Ngân hãy chăm chỉ!

(14)

Đặt câu khiến phù hợp với các tình Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau :

huống sau :

a. Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em a. Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói

với bạn một câu để mượn bút.

với bạn một câu để mượn bút.

b. Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở b. Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở

đầu dây bên kia là bố của bạn. Hãy nói một đầu dây bên kia là bố của bạn. Hãy nói một

câu với bác ấy để bác chuyển máy cho em nói câu với bác ấy để bác chuyển máy cho em nói

chuyện với bạn em.

chuyện với bạn em.

c. Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú c. Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú

từ một nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một từ một nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một

câu nhờ chú ấy chỉ đường.

câu nhờ chú ấy chỉ đường.

Bài 2:

(15)

Bài 2: Đặt câu khiến Bài 2: Đặt câu khiến

a.a. Ngân cho tơ mượn bút của cậu với!Ngân cho tơ mượn bút của cậu với!

+ Làm ơn cho mình mượn cái bút nhé!

+ Làm ơn cho mình mượn cái bút nhé!

b. Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Lan ạ!

+ Bác làm ơn cho cháu nói chuyện với bạn Lan ạ c. Chú làm ơn chỉ giúp cháu nhà bạn Lan ở đâu ạ!

c. Chú làm ơn chỉ giúp cháu nhà bạn Lan ở đâu ạ!

Xin chú chỉ giúp cháu nhà bạn Lan ạ!.

Xin chú chỉ giúp cháu nhà bạn Lan ạ!.

(16)

a.Câu khiến có

a.Câu khiến có hãy hãy ở trước động từ. ở trước động từ.

Bài 3: Đặt câu khiến theo những yêu cầu dưới đây:

Cậu hãy giúp mình giải bài toán này nhé.

b.Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ.

Chúng mình cùng đá cầu nào!

c.Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ.

Xin mẹ hãy tha lỗi cho con.

(17)

Trò chơi “ Ai nhanh hơn “

Chuyển các câu sau thành câu khiến

a) Trung đi đá bóng.

b) Thanh ăn sáng.

c) Nam học bài.

(18)
(19)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tự xưng cũng là một cách nhân hoá khi các sự vật (cây cối, con vật, đồ vật,…) tự xưng bằng những từ ngữ mà con người dùng để xưng hô trong giao tiếp... Tự

Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi Đất nóng lòng chờ đợi Xuống đi nào, mưa ơi !.!. Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật nào được

Chúc các con chăm ngoan

Tìm sự vật được nhân hóa trong bài hát ?.. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?.. Ông trời bật lửa Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi Đất nóng lòng chờ

Nhân hóa.. a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái,

Em hãy nói một câu với bác để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.. c/ Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ một nhà gần đấy

Tìm tiếng trong bài có vần au Vở này ta tặng cháu yêu ta. Tỏ chút lòng yêu cháu

Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật được nhân hóa là:.. Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi Đất nóng lòng chờ đợi Xuống đi nào, mưa ơi!.