• Không có kết quả nào được tìm thấy

LTC- TUẦN 7- LUYỆN TẬP TỪ NGHIỀU NGHĨA

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "LTC- TUẦN 7- LUYỆN TẬP TỪ NGHIỀU NGHĨA"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LƠP 5

(2)

Môn: Luyện từ và câu Kiểm tra bài cũ: TỪ NHIỀU NGHĨA

Từ nhiều nghĩa là từ như thế nào?

Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.

Các nghĩa của từ nhiều nghĩa có liên hệ với nhau hay không?

Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.

Em hãy cho ví dụ về từ nhiều nghĩa?

Các từ nhiều nghĩa như: răng, mũi, tai, lưỡi,miệng,cổ, tay, lưng,…

(Các từ nhiều nghĩa này là các danh từ).

(3)

Môn: Luyện từ và câu

Bài tập 1: Nối mỗi câu ở cột A với lời giải nghĩa từ chạy thích hợp ở cột B:

(1)Bé chạy lon ton trên sân.

(2)Tàu chạy băng băng trên đường ray.

(3)Đồng hồ chạy đúng giờ.

(4)Dân làng khẩn trương chạy lũ.

a)Hoạt động của máy móc.

b)Khẩn trương tránh những

điều không may sắp xảy đến.

c)Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông .

d)Sự di chuyển nhanh bằng chân

A B

(4)
(5)
(6)
(7)
(8)

Môn: Luyện từ và câu

Bài tập 2: Dòng nào dưới đây nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả các câu trên ?Đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng:

Sự di chuyển.

Sự vận động nhanh.

Di chuyển bằng chân.

X

(9)

Môn: Luyện từ và câu

Bài tập 3: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu có từ ăn được dùng với nghĩa gốc.

Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân.

Cứ chiều chiều,Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than.

Hôm nào cũng vậy,cả gia đình tôi cùng bữa cơm tối rất vui vẻ.

a)

b)

c) ăn

(10)
(11)
(12)

Môn: Luyện từ và câu

Bài tập 4: Chọn một trong hai từ đi hoặc đứng, đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ ấy:

a)

b)

Đi

Đứng

-Nghĩa 1: tự di chuyển bằng bàn chân.

-Nghĩa 2:mang (xỏ) vào chân hoặc tay để che,giữ.

-Nghĩa 1:ở tư thế thân thẳng,chân đặt trên mặt nền.

-Nghĩa 2: ngừng chuyển động.

Ví dụ:

Ví dụ:

Ví dụ:

Bé Bi đang tập đi.

Nam thích đi giày.

Chú bộ đội đứng gác.

Trời đứng gió.

Ví dụ:

Chú ý:Chỉ đặt câu với các nghĩa đã cho của từ “đi” và

“đứng”.Không đặt câu với các nghĩa khác.

(13)

Môn: Luyện từ và câu

Bài tập 1: Nối mỗi câu ở cột A với lời giải nghĩa từ chạy thích hợp ở cột B:

(1)Bé chạy lon ton trên sân.

(2)Tàu chạy băng băng trên đường ray.

(3)Đồng hồ chạy đúng giờ.

(4)Dân làng khẩn trương chạy lũ.

a)Hoạt động của máy móc.

b)Khẩn trương tránh những

điều không may sắp xảy đến.

c)Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông .

d)Sự di chuyển nhanh bằng chân

A B

(14)

Môn: Luyện từ và câu

Bài tập 2: Dòng nào dưới đây nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả các câu trên ?Đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng:

Sự di chuyển.

Sự vận động nhanh.

Di chuyển bằng chân.

X

(15)

Môn: Luyện từ và câu

Bài tập 3: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu có từ ăn được dùng với nghĩa gốc.

Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân

Cứ chiều chiều,Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than.

Hôm nào cũng vậy,cả gia đình tôi cùng bữa cơm tối rất vui vẻ.

a)

b)

c) ăn

(16)

Môn: Luyện từ và câu

Bài tập 4: Chọn một trong hai từ đi hoặc đứng, đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ ấy:

a)

b)

Đi

Đứng

-Nghĩa 1: tự di chuyển bằng bàn chân.

-Nghĩa 2:mang (xỏ) vào chân hoặc tay để che,giữ.

-Nghĩa 1:ở tư thế thân thẳng,chân đặt trên mặt nền.

-Nghĩa 2: ngừng chuyển động.

Ví dụ:

Ví dụ:

Ví dụ:

Bé Bi đang tập đi.

Nam thích đi giày.

Chú bộ đội đứng gác.

Trời đứng gió.

Ví dụ:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ở đây bố Nam muốn nói là bố đang giữ một vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân, hướng về phía địch nhưng Nam lại hiểu tiền tiêu ở

Môû roäng voán töø: töø ngöõ veà thôøi tieát Ñaët vaø traû lôøi caâu hoûi Khi naøo?. Daáu chaám, daáu

Em hãy nói với bạn bên cạnh một câu để mượn quyển vở.?.

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng cụm từ khác( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…). - Bao giờ các bạn đi thăm

Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn nói về một Viết một đoạn văn ngắn nói về một người do có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua người do có ý chí, nghị lực nên đã vượt

Câu 15: Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa đòi quyền sống, hạnh phúc cá nhân và đấu tranh giải phóng con người, xuất hiện trong văn học Việt Nam giai đoạn nào.. Từ thế kỉ

Những con vật như anh gọng vó, ả cua kềnh,… được tác giả nhân hóa và miêu tả vô cùng sinh động, gợi cảm.. Nghe- viết Một chuyến đi (từ đầu đến

Câu 8: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “chạy” trong câu thành ngữ.. “Chạy thầy