• Không có kết quả nào được tìm thấy

KHGD môn Ngữ văn 9, năm học 2020- 2021

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KHGD môn Ngữ văn 9, năm học 2020- 2021"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y NG÷ v¨n 9 – N¨m häc 2020- 2021 1 GV: NguyÔn ThÞ Thu Trang – Tr-êng T.H.C.S Liªn Ch©u

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

1. Sổ kế hoạch giảng dạy là một phần trong hồ sơ giảng dạy của giáo viên, giáo viên có trách nhiệm sử dụng và bảo quản tốt.

2. Ngay từ đầu năm học, căn cứ vào kế hoạch của nhà trường,nhiệm vụ giảng dạy được phân công và kết quả điều tra thực tế đối tượng học sinh, giáo viên bộ môn lập kế hoạch chi tiết công tác giảng dạy chuyên môn và ghi vào sổ kế hoạch giảng dạy.

3. Qua giảng dạy giáo viên có những điều chỉnh kế hoạch phù hợp với thực tế nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn, cần ghi bổ sung kịp thời vào sổ.

4. Tổ chuyên môn có trách nhiệm góp ý xây dựng kế hoạch giảng dạy của các tổ viên. Tổ trưởng chịu trách nhiệm kiểm tra đôn đốc việc thực hiện đúng kế hoạch của từng cá nhân trong tổ.

Hiệu trưởng có kế hoạch kiểm tra định kỳ việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch của giáo viên, kết hợp công tác kiểm tra này với kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên.

5. Khi lập kế hoạch giảng dạy giáo viên bộ môn cần chú ý các điểm sau:

+ Mỗi cuốn sổ chỉ dùng lập kế hoạch cho một môn, một khối lớp.

+ Thống kê kết quả điều tra cơ bản và chỉ tiêu phấn đấu ghi cho tứng lớp vào bảng thống kê, đồng thời cần chỉ ra cụ thể những đặc điểm về điều kiện khách quan, chủ quancó tác động đến chất lượng giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh các lớp.

+ Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy bao gồm biện pháp chung đối với toàn khối và biện pháp riêng cho từng lớp học sinh nhằm đạt được các chỉ tiêu về chuyên môn đã đặt ra

+ Kế hoạch giảng dạy từng chương ( phần đối với bộ môn có cấu trúc chương trình không theo chương) phải chỉ ra được yêu cầu cơ bản về kiến thức, về kỹ năng, về giáo dục đạo đức, hướng nghiệp .... phải chỉ ra được phần chuẩn bị của thầy nhất là về cơ sở vật chất cho thí nghiệp thực hành ...

6. Sau khi thực hiẹn kế hoạch giảng dạy mỗi chương ( phần) giáo viên cần đánh giá việc thực hiện các yêu cầu, rút ra tồn tại cần khắc phục cũng như sáng kiến kinh nghiẹp trong quá trình giảng dạy

---

(2)

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y NG÷ v¨n 9 – N¨m häc 2020- 2021 2 GV: NguyÔn ThÞ Thu Trang – Tr-êng T.H.C.S Liªn Ch©u

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN : NGỮ VĂN 9 Họ và tên giáo viên : Nguyễn Thị Thu Trang

Năm sinh : 1977 Năm vào ngành : 2001 Những nhiệm vụ được giao:

- Giảng dạy môn: Ngữ văn 9 - Giảng dạy môn: Ngữ văn 7 - Chủ nhiệm 9a1

I . PHẦN ĐIỀU TRA CƠ BẢN VÀ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU:

1. Thống kê kết quả điều tra và chỉ tiêu phấn đấu :

Lớp Sĩ số Nữ Diện

chính sách

Hoàn cảnh

đặc biệt

Kết quả xếp loại học tập bộ môn năm học 2015 – 2016

Sách giáo khoa hiện có

Chỉ tiêu phấn đấu năm học 2020 – 2021

Học sinh giỏi Xếp loại

G K TB Y Huyện Tỉnh Q.Gia G K TB Y

9A3 39 8 1 1 2 29 8

2. Những đặc điểm về điều kiện giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh : a- Thuận lợi :

- Được sự quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận của BGH, tổ chuyên môn, các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường

- Nhà trường có đội ngũ giáo viên đầy đủ, yêu nghề, có chuyên môn vững vàng, có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy và giáo dục học sinh

- Cơ sở vật chất nhà trường, đồ dùng giảng dạy phục vụ cho quá trình học tập của học sinh tương đối đầy đủ

- HS có đủ SGK và đồ dùng học tập.

- Đa số học sinh có ý thức học tập học tập.

- PHHS quan tâm đến các em và phối hợp tốt với GVBM trong gd HS.

b- Khó khăn:

- Một số HS còn chưa yêu thích bộ môn, còn lơ là trong việc học.

- Một số gia đình cha, mẹ đi làm ăn xa nên sự quan tâm nhắc nhở các em trong học tập còn hạn chế

- Nhận thức của một số học sinh chậm. Chưa có ý thức học tập.

II - BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY, THỰC HIỆN CHỈ TIÊU CHUYÊN MÔN:

1- Biện pháp chủ yếu nâng cao chất lượng:

- Chuẩn bị chu đáo nội dung kiến thức, đồ dùng học tập bộ môn chu đáo và đầy đủ.

(3)

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y NG÷ v¨n 9 – N¨m häc 2020- 2021 3 GV: NguyÔn ThÞ Thu Trang – Tr-êng T.H.C.S Liªn Ch©u

- Sử dụng sáng tạo các phương pháp giảng dạy, hợp lý với từng nội dung giảng dạy và tình hình thực tế của nhà trường

- Xây dựng và phát huy tính tự giác tích cực trong luyện tập, ý thức tổ chức kỷ luật

- Áp dụng đổi mới phương pháp giảng dạy, căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng bộ môn trong soạn bài, giảng dạy theo giáo án.

- Kiểm tra thường xuyên trong giờ dạy tác động đến cả 3 đối tượng, đối với học sinh yếu giáo viên chú ý giao các bài tập luyện tập thêm tại nhà, …..

- Khai thác và sử dụng có hiệu quả hệ thống thiết bị dạy học tương tác thông minh trong giảng dạy

III - PHẦN BỔ SUNG CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(4)

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y NG÷ v¨n 9 – N¨m häc 2020- 2021 4 GV: NguyÔn ThÞ Thu Trang – Tr-êng T.H.C.S Liªn Ch©u

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: I. VĂN HỌC Tiêu đề : VĂN BẢN NHẬT DỤNG

Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Hiểu, cảm nhận được những

nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số văn bản nhật dụng phản ánh những vấn đề hội nhập và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc, chiến tranh và hoà bình, quyền trẻ em.

- Xác định được thái độ ứng xử đúng đắn với các vấn đề nêu trên.

- Bước đầu hiểu sự đan xen các phương thức biểu đạt, nghệ thuật trình bàyh thuyết phục, có tác dụng thúc đẩy hành động người đọc của các văn bản nhật dụng.

- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống.

Sử dụng các phương pháp thuyết minh,bình luận trong quá trình viết văn thuyết minh

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2- Tồn tại và nguyên nhân :

...

...

...

3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ... chiếm ...%, khá giỏi... chiếm ...%

(5)

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y NG÷ v¨n 9 – N¨m häc 2020- 2021 5 GV: NguyÔn ThÞ Thu Trang – Tr-êng T.H.C.S Liªn Ch©u

Từ tiết thứ : đến tiết thứ : Tuần thứ : đến tuần thứ:

Từ ngày : đến ngày : Yêu cầu về giáo dục tư tưởng

đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo Học tập phong cách văn hóa,

phong cách sống, tư tưởng tình cảm của Bác Hồ

Viết văn thuyết minh về phong cách của Bác Hồ, …

- Giáo án ; SGK ; SGV - Hệ thống câu hỏi - Tài liệu tham khảo

- Hệ thống thiết bị dạy học tương tác thông minh

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(6)

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y NG÷ v¨n 9 – N¨m häc 2020- 2021 6 GV: NguyÔn ThÞ Thu Trang – Tr-êng T.H.C.S Liªn Ch©u

Tiêu đề : TRUYỆN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện

kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Hiểu, cảm nhận được giá trị nội

dung và nghệ thuật của một số tác phẩm (hoặc đoạn trích) truyện trung đại Việt Nam ; sự kiện lịch sử, số phận và tâm tư con người; nghệ thuật xây dựng nhân vật, tái hiện sự kiện, sử dụng điển cố, điển tích...

- Bước đầu hiểu một số đặc điểm về thể loại truyện chương hồi, tuỳ bút trung đại.

- Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của một số trích đoạn truyện thơ trung đại Việt Nam; tinh thần nhân văn, số phận và khát vọng hạnh phúc của con người, ước mơ về tự do, công lí, sự phê phán những thế lực hắc ám trong xã hội phong kiến; nghệ thuật tự sự.

- Bước đầu hiểu về thể loại truyện thơ Nôm và một số đóng góp lớn của truyện thơ trung đại vào sự phát triển của văn học dân tộc.

- Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa và nét đặc sắc của từng tác phẩm (hoặc trích đoạn) truyện: cách tái hiện những sự kiện và nhân vật lịch sử (Quang Trung đại phá quân Thanh, Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh); cách xây dựng nhân vật có tính khái quát cho số phận và bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ (Nam Xương nữ tử truyện).

- Nhớ được nội dung, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa và nét đặc sắc của từng trích đoạn:

nghệ thuật tự sự kết hợp trữ tình, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ điêu luyện và đặc biệt là nghệ thuật tả cảnh; nghệ thuật tả người; nghệ thuật tả tâm trạng; nghệ thuật tự sự trong thơ, nghệ thuật khắc hoạ nhân vật, cách dùng ngôn ngữ bình dị, dân dã (Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyện Nga, Lục Vân Tiên gặp nạn).

- Đọc thuộc lòng hai đoạn văn ngắn trong các truyện trung đại đã học.

- Đọc thuộc lòng 3 đoạn trích Truyện Kiều và Lục Vân Tiên đã học.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2- Tồn tại và nguyên nhân :

...

...

...

3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ... chiếm ...%, khá giỏi... chiếm ...%

(7)

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y NG÷ v¨n 9 – N¨m häc 2020- 2021 7 GV: NguyÔn ThÞ Thu Trang – Tr-êng T.H.C.S Liªn Ch©u

Từ tiết thứ : đến tiết thứ : Tuần thứ : đến tuần thứ:

Từ ngày:

.

đến ngày : Yêu cầu về giáo dục tư tưởng

đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo Đề cao, trân trọng vẻ đẹp của

người phụ nữ về hình thức và tâm hồn

- Cảm nhận vẻ đẹp của người anh hùng áo vải Quang Trung - Phân tích các đoạn trích của Truyện Kiều

- Giáo án ; SGK ; SGV - Hệ thống câu hỏi - Tài liệu tham khảo

- Hệ thống thiết bị dạy học tương tác thông minh

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(8)

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y NG÷ v¨n 9 – N¨m häc 2020- 2021 8 GV: NguyÔn ThÞ Thu Trang – Tr-êng T.H.C.S Liªn Ch©u

Tiêu đề : TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện

kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Hiểu cảm nhận được giá trị nội

dung và nghệ thuật của một số tác phẩm (trích đoạn) truyện Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 (Làng – Kim Lân;

Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long; Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng; Bến quê – Nguyễn Minh Châu; Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê); tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tình cảm nhân vật, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, xây dựng nhân vật, sắp xếp tình tiết, chọn lọc ngôn ngữ.

- Biết đặc điểm và những đóng góp của truyện Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 vào nền văn học dân tộc.

- Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa và nét đặc sắc của từng truyện: tình yêu quê hương (Làng), Tình cảm cha con sâu nặng (Chiếc lược ngà), những tấm gương lao động quên mình vì Tổ Quốc (Lặng lẽ Sa Pa), tinh thần dũng cảm, sự hi sinh của những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường lửa những năm chống Mĩ (Những ngôi sao xa xôi), những triết lí đơn giản mà sâu sắc về cuộc sống con người (Bến quê).

- Nhớ một số chi tiết đặc sắc trong các truyện đã học.

- Kết hợp với chương trình đại phương: học một số truyện Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 của địa phương.

Vận dụng để có thể viết các truyện ngắn, bài báo, phóng sự, ….

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2- Tồn tại và nguyên nhân :

...

...

...

3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ... chiếm ...%, khá giỏi... chiếm ...%

(9)

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y NG÷ v¨n 9 – N¨m häc 2020- 2021 9 GV: NguyÔn ThÞ Thu Trang – Tr-êng T.H.C.S Liªn Ch©u

Từ tiết thứ : đến tiết thứ : Tuần thứ : đến tuần thứ:

Từ ngày: đến ngày : Yêu cầu về giáo dục tư tưởng

đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo Gáo dục lòng yêu thương con

người, yêu quê hương đất nước

Phân tích ttình yêu làng quê, yêu nước của ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân

Phân tích nhân vật …..

Suy nghĩ về tình cha con trong truyện ngắn « Chiếc lược ngà »

- Giáo án ; SGK ; SGV - Hệ thống câu hỏi - Tài liệu tham khảo

- Hệ thống thiết bị dạy học tương tác thông minh

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(10)

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y NG÷ v¨n 9 – N¨m häc 2020- 2021 10 GV: NguyÔn ThÞ Thu Trang – Tr-êng T.H.C.S Liªn Ch©u

Tiêu đề : THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM

Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Hiểu, cảm nhận được giá trị nội

dung và nghệ thuật của một số bài thơ hiện đại Việt Nam sau 1945 và nước ngoài (Đồng chí - Chính Hữu; Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận; Bếp lửa – Bằng Việt; Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ – Nguyễn Khoa Điềm; Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạn Tiến Duật, Viếng lăng Bác – Viễn phương;

Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải;

Ánh trăng – Nguyễn Duy; Con cò – Chế Lan viên; Nói với con – Y Phương; Sang thu – Hữu Thỉnh; Mây và sóng - Tago):

tình cảm cao đẹp, tư tưởng nhân văn, cảm hứng đa dạng trước cuộc sống mới, nghệ thuật biểu cảm, ngôn ngữ tinh tế.

- Bước đầu khái quát được những thành tựu, đóng góp của thơ Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 đối với văn học dân tộc.

- Hiểu nét độc đáo của từng bài thơ: tình yêu đất nước và tinh thần cách mạng (Đồng chí; Bài thơ về tiểu đội xe không kính); tình cảm gia đình hoà quyện với tình yêu quê hương đất nước (Bếp lửa, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Nói với con, Con cò, Mây và sóng); cảm hứng về lao động (Đoàn thuyền đánh cá); lòng thành kính và tình yêu lãnh tụ (Viếng lăng Bác); cảm nhận tinh tế về thiên nhiên và những suy ngẫm về cuộc đời (Mùa xuân nho nhỏ, Ánh trăng, Sang thu).

- Đọc thuộc lòng ít nhất 4 bài (đoạn) thơ đã học.

- Kết hợp với chương trình địa phương: học một số bài thơ sau Cách mạng tháng Tám 1945 của địa phương.

So sánh đối chiếu hình ảnh người lính qua các thời kỳ kháng chiến

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2- Tồn tại và nguyên nhân :

...

...

...

3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ... chiếm ...%, khá giỏi... chiếm ...%

(11)

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y NG÷ v¨n 9 – N¨m häc 2020- 2021 11 GV: NguyÔn ThÞ Thu Trang – Tr-êng T.H.C.S Liªn Ch©u

Từ tiết thứ : đến tiết thứ : Tuần thứ : đến tuần thứ:

Từ ngày : đến ngày : Yêu cầu về giáo dục tư tưởng

đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo Trân trọng tình đồng chí đồng

đội. Tự hào về người lính cụ Hồ

Tình yêu đất nước, con người, tình yêu lao động

- Phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, rèn năng lực cảm thụ thơ ca.

Kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật trong thơ ca

- Giáo án ; SGK ; SGV - Hệ thống câu hỏi - Tài liệu tham khảo

- Hệ thống thiết bị dạy học tương tác thông minh

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(12)

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y NG÷ v¨n 9 – N¨m häc 2020- 2021 12 GV: NguyÔn ThÞ Thu Trang – Tr-êng T.H.C.S Liªn Ch©u

Tiêu đề : KỊCH HIỆN ĐẠI VIỆT NAM

Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Hiểu, cảm nhận được giá trị nội

dung và nghệ thuật của hai đoạn trích kịch hiện đại (hồi bốn vở Bắc Sơn – Nguyễn Huy Tưởng;

cảnh ba vở Tôi và chúng ta – Lưu Quang Vũ); phản ánh và giải quyết các mâu thuẫn trong cuộc sống hiện đại, nghệ thuật xây dựng xung đột kịch, lời thoại, hành động nhân vật.

- Bước đầu khái quát được những thành tựu đóng góp của kịch hiện đại đối với văn học dân tộc.

- Hiểu nét đặc sắc của từng đoạn trích: nghệ thuật xây dựng tình huống kịch bộc lộ xung đột giữa cách mạng và phản cách mạng, nghệ thuật khắc hoạ diễn biến nội tâm nhân vật (hồi bốn vở Bắc Sơn); nghệ thuật tạo tình huống và phát triển mâu thuẫn qua sự xung đột giữa hai tuyến nhân vật bảo thủ và cấp tiến ở một nhà máy (cảnh ba vở Tôi và chúng ta).

Khả năng phân tích các xung đột kịch qua các tình huống, đối thoại kịch.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2- Tồn tại và nguyên nhân :

...

...

...

3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ... chiếm ...%, khá giỏi... chiếm ...%

(13)

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y NG÷ v¨n 9 – N¨m häc 2020- 2021 13 GV: NguyÔn ThÞ Thu Trang – Tr-êng T.H.C.S Liªn Ch©u

Từ tiết thứ : đến tiết thứ Tuần thứ : đến tuần thứ:

Từ ngày : đến ngày : Yêu cầu về giáo dục tư tưởng

đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo Giáo dục tình cảm cách mạng. Cảm nhận yếu tố nghệ thuật

trong viết kịch

- Giáo án ; SGK ; SGV - Hệ thống câu hỏi - Tài liệu tham khảo

- Hệ thống thiết bị dạy học tương tác thông minh

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(14)

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y NG÷ v¨n 9 – N¨m häc 2020- 2021 14 GV: NguyÔn ThÞ Thu Trang – Tr-êng T.H.C.S Liªn Ch©u

Tiêu đề : VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Hiểu, cảm nhận được giá trị nội

dung và nghệ thuật của một số tác phẩm (hoặc đoạn trích) truyện nước ngoài (Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang - Đ. Đi-phô; Bố của Xi-mông – G. Mô-pa-xăng;

Con chó Bấc – G. Lân-đơn; Cố hương – Lỗ Tấn, Những đứa trẻ – M. Go-rơ-ki): tình cảm nhân văn, nghệ thuật xây dựng tình huống, nghệ thuật miêu tả và kể chuyện,...

- Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa và nét đặc sắc của từng truyện: bức chân dung tự hoạ và bản lĩnh sống của chàng Rô-bin-xơn (Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang); khát vọng tình yêu thương, hạnh phúc, nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật (Bố của Xi-mông, Con chó Bấc, Những đứa trẻ): sự lên án xã hội phong kiến, tình quê hương và niềm tin vào cuộc sống mới tươi sáng (Cố hương)

- Nhớ một số tình tiết, hình ảnh độc đáo trong các truyện đã học.

Tinh thần lạc quan khi gặp khó khăn

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2- Tồn tại và nguyên nhân :

...

...

...

3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ... chiếm ...%, khá giỏi... chiếm ...%

(15)

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y NG÷ v¨n 9 – N¨m häc 2020- 2021 15 GV: NguyÔn ThÞ Thu Trang – Tr-êng T.H.C.S Liªn Ch©u

Từ tiết thứ : đến tiết thứ : Tuần thứ : đến tuần thứ:

Từ ngày: đến ngày : Yêu cầu về giáo dục tư tưởng

đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo Giáo dục ý thức vượt khó, tinh

thần lạc quan

Cảm nhận yếu tố nghệ thuật, phân tích nhân vật trong văn bản tự sự

- Giáo án ; SGK ; SGV - Hệ thống câu hỏi - Tài liệu tham khảo

- Hệ thống thiết bị dạy học tương tác thông minh

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(16)

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y NG÷ v¨n 9 – N¨m häc 2020- 2021 16 GV: NguyÔn ThÞ Thu Trang – Tr-êng T.H.C.S Liªn Ch©u

Tiêu đề : NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM VÀ NƯỚC NGOÀI Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện

kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Hiểu, cảm nhận được nghệ

thuật lập luận, ý nghĩa thực tiễn và giá trị nội dung của các tác phẩm nghị luận hiện đại (Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm;

Tiếng nói của văn nghệ – Nguyễn Đình Thi; Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới – Vũ Khoan)

- Phân biệt được nghị luận xã hội và nghị luận văn học

- Hiểu nét đặc sắc của từng văn bản: lời bàn xác đáng, có lĩ lẽ và dẫn chứng sinh động về lợi ích của việc đọc sách (Bàn về đọc sách); cách lập luận chặt chẽ và giàu hình ảnh về sức mạnh và khả năng kì diệu của văn nghệ (Tiếng nói của văn nghệ); lời văn sắc sảo, giàu sức thuyết phục về sự chuẩn bị những đức tính, thói quen tốt của người Việt Nam trong kỉ nguyên mới (Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới).

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2- Tồn tại và nguyên nhân :

...

...

...

3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ... chiếm ...%, khá giỏi... chiếm ...%

(17)

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y NG÷ v¨n 9 – N¨m häc 2020- 2021 17 GV: NguyÔn ThÞ Thu Trang – Tr-êng T.H.C.S Liªn Ch©u

Từ tiết thứ : đến tiết thứ : Tuần thứ : đến tuần thứ:

Từ ngày : đến ngày : Yêu cầu về giáo dục tư tưởng

đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo - Giáo án ; SGK ; SGV - Hệ thống câu hỏi - Tài liệu tham khảo

- Hệ thống thiết bị dạy học tương tác thông minh

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(18)

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y NG÷ v¨n 9 – N¨m häc 2020- 2021 18 GV: NguyÔn ThÞ Thu Trang – Tr-êng T.H.C.S Liªn Ch©u

Tiêu đề : HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP

Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Hiểu thế nào là các phương

châm hội thoại.

- Biết vận dụng các phương châm hội thoại và thực tiễn giao tiếp

- Biết cách xưng hô trong hội thoại

- Hiểu thế nào là cách dẫn trực tiếp và cách dẫn giám tiếp

- Nhận biết và hiểu tác dụng của cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong các văn bản.

- Biết chuyển đổi câu theo lối dẫn trực tiếp và gián tiếp

- Biết tuân thủ các phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự trong giao tiếp.

- Nhận biết và sửa được các lỗi không tuân thủ phương châm hội thoại trong giao tiếp.

- Biết các từ ngữ xưng hô và sử dụng từ ngữ xưng hô phù hợp với đối tượng và tình huống giao tiếp

Nhận biết và sử dụng được các phương châm ... trong hoạt động giao tiếp. Cách xưng hô trong giao tiếp

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2- Tồn tại và nguyên nhân :

...

...

...

3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ... chiếm ...%, khá giỏi... chiếm ...%

(19)

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y NG÷ v¨n 9 – N¨m häc 2020- 2021 19 GV: NguyÔn ThÞ Thu Trang – Tr-êng T.H.C.S Liªn Ch©u

Từ tiết thứ : đến tiết thứ : Tuần thứ : đến tuần thứ:

Từ ngày: đến ngày : Yêu cầu về giáo dục tư tưởng

đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo - Nhận thức đúng và làm chủ

bản thân: Lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp của bản thân.

Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại.

- Giáo án ; SGK ; SGV - Hệ thống câu hỏi - Tài liệu tham khảo

- Hệ thống thiết bị dạy học tương tác thông minh

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(20)

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y NG÷ v¨n 9 – N¨m häc 2020- 2021 20 GV: NguyÔn ThÞ Thu Trang – Tr-êng T.H.C.S Liªn Ch©u

Tiêu đề : TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT

Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Hiểu thế nào là thuật ngữ

- Biết cách sử dụng thuật ngữ, dặc biệt trong văn bản khoa học.

- Biết các lỗi thường gặp và cách sửa lỗi dùng thuật ngữ

- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng từ Hán Việt

- Biết nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của vốn từ vựng tiếng Việt.

- Biết các phương thức phát triển vốn từ cơ bản của tiếng Việt:

phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc, phương thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ, mượn từ ngữ nước ngoài, tạo từ ngữ mới.

- Biết cách trau dồi vốn từ.

- Biết các lỗi thường gặp và cách sửa chữa lõi dùng từ trong nói và viết

- Nhớ đặc điểm và chức năng của thuật ngữ

- Biết vai trò của các từ mượn trong việc tạo các thuật ngữ tiếng Việt.

- Nhận biết và biết cách tìm nghĩa của thuật ngữ được sử dụng trong các văn bản.

- Hiểu rõ nghĩa của từ và biết cách sử dụng từ đúng ý nghĩa, đúng phong cách, phù hợp với đối tượng giáo tiếp, mục đích giao tiếp.

- Hiểu nghĩa, cách sử dụng các từ Hán Việt được chú thích trong các văn bản.

- Biết nghĩa 50 yếu tố Hán Việt thông dụng xuất hiện nhiều trong các văn bản học ở lớp 9.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2- Tồn tại và nguyên nhân :

...

...

...

3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ... chiếm ...%, khá giỏi... chiếm ...%

(21)

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y NG÷ v¨n 9 – N¨m häc 2020- 2021 21 GV: NguyÔn ThÞ Thu Trang – Tr-êng T.H.C.S Liªn Ch©u

Từ tiết thứ : đến tiết thứ : Tuần thứ : đến tuần thứ:

Từ ngày : đến ngày : Yêu cầu về giáo dục tư tưởng

đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo - Giáo án ; SGK ; SGV - Hệ thống câu hỏi - Tài liệu tham khảo

- Hệ thống thiết bị dạy học tương tác thông minh

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(22)

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y NG÷ v¨n 9 – N¨m häc 2020- 2021 22 GV: NguyÔn ThÞ Thu Trang – Tr-êng T.H.C.S Liªn Ch©u

Tiêu đề : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Hiểu thế nào là khởi ngữ và các

thành phần biệt lập (thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú, thành phần tình thái, thành phần cảm thán)

- Nhận biết và hiểu tác dụng của thành phần khởi ngữ và các thành phần biệt lập trong văn bản.

- Biết cách sử dụng khởi ngữ và các thành phần biệt lập trong nói và viết.

- Hiểu thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý.

- Biết điều kiện sử dụng hàm ý trong câu.

- Biết cách sử dụng hàm ý phù hợp với tình huống giao tiếp.

- Nắm được đặc điểm, tác dụng duy trì quan hệ giao tiếp trong hội thoại của khởi ngữ và các thành phần biệt lập (thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú, thành phần tình thái, thành phần cảm thán trong câu)

- Nhận biết và hiểu tác dụng của nghĩa tường minh và hàm ý trong văn bản.

- Biết cách tạo câu có khởi ngữ và các thành phần biệt lập: thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú, thành phần tình thái, thành phần cảm thán.

- Biết điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói (viết), người nghe (đọc).

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2- Tồn tại và nguyên nhân :

...

...

...

3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ... chiếm ...%, khá giỏi... chiếm ...%

(23)

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y NG÷ v¨n 9 – N¨m häc 2020- 2021 23 GV: NguyÔn ThÞ Thu Trang – Tr-êng T.H.C.S Liªn Ch©u

Từ tiết thứ : đến tiết thứ : Tuần thứ : đến tuần thứ : Từ ngày :

đến ngày : Yêu cầu về giáo dục tư tưởng

đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo - Giáo án ; SGK ; SGV - Hệ thống câu hỏi - Tài liệu tham khảo

- Hệ thống thiết bị dạy học tương tác thông minh

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(24)

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y NG÷ v¨n 9 – N¨m häc 2020- 2021 24 GV: NguyÔn ThÞ Thu Trang – Tr-êng T.H.C.S Liªn Ch©u

Tiêu đề : VĂN THUYẾT MINH, VĂN TỰ SỰ Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện

kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Hệ thống hoá những hiểu biết

về văn thuyết minh: đặc điểm, nội dung, hình thức, cách thức làm bài văn thuyết minh.

- Hiểu vai trò, cách đưa các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả vào văn bản thuyết minh.

- Biết viết, trình bày bài văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.

- Hệ thống hoá những hiểu biết cơ bản về văn bản tự sự: đặc điểm, nội dung, hình thức,cách tạo lập, cách tóm tắt.

- Hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm và lập luận;

người kể và ngôi kể; đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.

- Biết víêt bài văn thuyết minh có độ dài khoảng 300 chữ có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.

- Biết viết đoạn văn tóm tắt văn bản tự sự.

- Biết viết đoạn văn tự sự có độ dài trên 90 chữ, bài văn tự sự có độ dài khoảng 450 chữ theo chủ đề cho trước có kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm, biểu cảm, nghị luận và chuyển đổi ngôi kể.

- Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự có các yếu tố miêu tả nội tâm, biểu cảm, nghị luận và chuyển đổi ngôi kể.

- Biết trình bày miệng đoạn văn, bài văn tự sự có kết hợp với các yếu tố miêu tả nội tâm, biểu cảm, nghị luận và chuyển đổi ngôi kể

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2- Tồn tại và nguyên nhân :

...

...

...

3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ... chiếm ...%, khá giỏi... chiếm ...%

(25)

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y NG÷ v¨n 9 – N¨m häc 2020- 2021 25 GV: NguyÔn ThÞ Thu Trang – Tr-êng T.H.C.S Liªn Ch©u

Từ tiết thứ : đến tiết thứ : Tuần thứ : đến tuần thứ:

Từ ngày :

đến ngày : Yêu cầu về giáo dục tư tưởng

đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo Giáo dục tình cảm, sự yêu thích

văn chương

Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.

- Giáo án ; SGK ; SGV - Hệ thống câu hỏi - Tài liệu tham khảo

- Hệ thống thiết bị dạy học tương tác thông minh

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(26)

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y NG÷ v¨n 9 – N¨m häc 2020- 2021 26 GV: NguyÔn ThÞ Thu Trang – Tr-êng T.H.C.S Liªn Ch©u

Tiêu đề : VĂN NGHỊ LUẬN

Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Hệ thóng hoá những hiểu biết

cơ bản về văn bản nghị luận: đặc điểm, nội dung, hình thức, cách tạo lập, cách tóm tắt.

- Hiểu thế nào là bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, về một tác phẩm (hoặc đoạn trích) truyện, về một bài thơ (hoặc đoạn thơ).

- Nắm được yêu cầu, bố cục, cách xây dựng đoạn và lời văn trong bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, về một tác phẩm (hoặc đoạn trích) truyện, về một bài thơ (hoặc đoạn thơ).

- Biết viết, trình bày bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, về một tác phẩm (hoặc đoạn trích) truyện, về một bài thơ (hoặc đoạn thơ).

- Biết viết một bài văn có độ dài khoảng 450 chữ nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí gần gũi, về một tác phẩm (hoặc đoạn trích) truyện, về một bài thơ (hoặc đoạn thơ) đã học.

Viết văn nghị luận

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2- Tồn tại và nguyên nhân :

...

...

...

3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ... chiếm ...%, khá giỏi... chiếm ...%

(27)

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y NG÷ v¨n 9 – N¨m häc 2020- 2021 27 GV: NguyÔn ThÞ Thu Trang – Tr-êng T.H.C.S Liªn Ch©u

Từ tiết thứ : đến tiết thứ : Tuần thứ : đến tuần thứ:

Từ ngày :

đến ngày : Yêu cầu về giáo dục tư tưởng

đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo Giáo dục tình cảm, sự yêu thích

văn chương

Lập luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố lập luận trong văn bản tự sự

- Giáo án ; SGK ; SGV - Hệ thống câu hỏi - Tài liệu tham khảo

- Hệ thống thiết bị dạy học tương tác thông minh

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(28)

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y NG÷ v¨n 9 – N¨m häc 2020- 2021 28 GV: NguyÔn ThÞ Thu Trang – Tr-êng T.H.C.S Liªn Ch©u

Tiêu đề : HÀNH CHÍNH, CÔNG VỤ

Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Hiểu thế nào là biên bản, hợp

đồng, thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.

- Biết cách viết biên bản, hợp đồng, thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi thông dụng theo mẫu.

- Nhớ đặc điểm biên bản, hợp đồng, thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2- Tồn tại và nguyên nhân :

...

...

...

3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ... chiếm ...%, khá giỏi... chiếm ...%

(29)

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y NG÷ v¨n 9 – N¨m häc 2020- 2021 29 GV: NguyÔn ThÞ Thu Trang – Tr-êng T.H.C.S Liªn Ch©u

Từ tiết thứ : đến tiết thứ : Tuần thứ : đến tuần thứ:

Từ ngày :

đến ngày : Yêu cầu về giáo dục tư tưởng

đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo - Giáo án ; SGK ; SGV - Hệ thống câu hỏi - Tài liệu tham khảo

- Hệ thống thiết bị dạy học tương tác thông minh

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(30)

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y NG÷ v¨n 9 – N¨m häc 2020- 2021 30 GV: NguyÔn ThÞ Thu Trang – Tr-êng T.H.C.S Liªn Ch©u

(31)

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y NG÷ v¨n 9 – N¨m häc 2020- 2021 31 GV: NguyÔn ThÞ Thu Trang – Tr-êng T.H.C.S Liªn Ch©u

PHẦN KIỂM TRA CỦA HIỆU TRƯỞNG Ngày

tháng Lần KT NHẬN XÉT Ký tên, đóng dấu

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Tính tổng và trung bình của các cột: Vốn gốc, Số tiền phải trả 2 - Sắp xếp dữ liệu theo cột vốn gốc với thứ tự giảm dần... 2 - Sắp xếp trang tính theo chiều tăng

Card giao tiếp điện kế điện tử Tương ứng như vậy để có thể thu thập được chỉ số điện năng tiêu thụ của khách hàng thì ngay tại trung tâm thu thập và xử lý dữ liệu

.7 Rối loạn loạn thần di chứng và khởi phát muộn Một rối loạn trong đó các biến đổi về nhận thức, cảm xúc, nhân cách hoặc hành vi do rượu hoặc các chất

Trong nghiên cứu này, chúng tôi sở dĩ chỉ thống kê các thuật toán được áp dụng theo các nhóm như so sánh sự khác biệt, đo lường mối liên quan bởi đa

Như vậy, giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là công cụ quan trọng để các nhà quản lý nâng cao

Bước 1: Nhập dữ liệu thống kê điểm kiểm tra môn Toán của 30 bạn học sinh lớp 10A vào phần mềm bảng tính và lập bảng tần số như sau đây:... Nhập hàm tính số liệu

9.. a) Hãy lập bảng thống kê biểu diễn số lượng nhân viên sử dụng mỗi loại phương tiện đi làm. c) Phương tiện nào được nhân viên sử dụng nhiều nhất là xe buýt

Biểu đồ tranh dưới đây là kết quả đánh giá của người dân về một cán bộ trong một tuần làm việc ( mỗi biểu tượng thể hiện kết quả một lần đánh giá, hài lòng: , bình