• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 22

Ngày soạn: 14 /02/2019

Ngày giảng:Thứ hai ngày 18 tháng 02 năm 2019

CHÀO CỜ Học vần BÀI 90: ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS đọc. viết 1 cách chắc chắn 12 vần vừa học từ bài 84 đến bài 89.

- Đọc đúng các từ ngữ, câu và đoạn thơ ứng dụng.

- Nghe, hiểu và kể theo tranh truyện kể Ngỗng và tép.

2. Kĩ năng

- Đoc, viết được các vần, tiếng, từ có trong và ngoài bài ôn tập.

3. Thái độ

- HS yêu thích học bộ môn và tự giác học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Tranh minh họa: ấp trứng; cốc nước, lon gạo.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ ( 3-5 phút)

- Cho HS đọc và viết: rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp

- Gọi HS đọc câu ứng dụng: Nhanh tay thì được Chậm tay thì thua Chân giậm giả vờ Cướp cờ mà chạy.

2. Ôn tập (32-35 phút) a) Các vần đã học:

- GV đưa bảng ôn, GV đọc vần cho HS viết.

- Nhận xét trong 12 vần có gì giống nhau?

- Trong 12 vần, vần nào có âm đôi?

- Đọc lại các vần trong bài.

b) Đọc từ ngữ ứng dụng.

- GV ghi bảng: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng.

- Đọc thầm và tìm tiếng có chứa vần vừa ôn tập: ắp, tiếp, ấp.

- GV cho HS quan sát tranh, ảnh gà mẹ ấp trứng, cốc nước đầy.

- Luyện đọc toàn bài trên bảng.

Tiết 2 3. Luyện tập: ( 30 phút)

a) Luyện đọc:

- 2 HS thực hiện.

- 2 HS đọc.

- HS viết bảng con.

- 1 vài HS nêu.

- 1 vài HS nêu.

- Vài HS đọc.

- Vài HS nêu.

- Vài HS đọc.

- Vài HS đọc.

(2)

- Luyện đọc sgk.

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và nhận xét Xem tranh vẽ gì?

- Luyện đọc các câu ứng dụng.

- Tìm tiếng có chứa vần vừa ôn.

- Đọc các câu ứng dụng.

- Đọc trơn toàn bài.

b) Luyện viết:

- GV viết mẫu: đón tiếp, ấp trứng.

- Yêu cầu HS luyện viết vở tập viết.

c) Kể chuyện: Ngỗng và Tép - GV kể chuyện 2 lần.

- GV giới thiệu vì sao ngỗng lại ko ăn tép qua câu chuyện Ngỗng và tép.

- GV tổ chức cho HS kể theo nhóm.

- Gọi HS kể trước lớp.

- ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm của vợ chồng nhà Ngỗng đã sẵn sàng hi sinh vì nhau.

4. Củng cố, dặn dò: (3- 5 phút) - Đọc lại bài trong sgk.

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà đọc lại bài và làm bài tập.

- Vài HS nêu.

- Vài HS đọc.

- Vài HS nêu.

- Vài HS đọc.

- Vài HS đọc.

- HS viết bài vở tập viết.

- HS kể theo nhóm 4 HS.

- HS đại diện nhóm kể.

Lắng nghe, ghi nhớ Toán

TIẾT 85: GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn.

- Tìm hiểu bài toán.( Bài toán đã cho biết những gì? Bài toán hỏi gì?) - Giải bài toán: (Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi và Trình bày bài giải.)

2. Kĩ năng: Bước đầu tập cho HS tự giải bài toán.

3. Thái độ: HS tự giác, yêu thích học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌCB.

Sử dụng các tranh vẽ trong SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ ( 3-5 phút)

- Gọi 1 HS đọc bài toán : An có 5 quả bóng, An mua thêm 3 quả bóng. Hỏi An có tất cả mấy quả bóng ?

- 1 HS đọc đề toán.

(3)

- GV hỏi :

+ Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ?

+ Để tìm số quả bóng An có ta thực hiện phép tính gì ?

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới ( 30-32 phút)

1. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải

- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Trong lúc HS trả lời GV ghi phần tóm tắt lên bảng “Ta có thể tóm tắt bài toán như sau”

- GV hướng dẫn HS giải bài toán :

+ Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm thế nào ?

+ Như vậy nhà An có 9 con gà.

- GV hướng dẫn trình bày bài giải : + Hướng dẫn HS viết câu lời giải.

+ Viết phép tính + Viết đáp số

- Gọi HS đọc lại bài giải vài lần.

- GV nhấn mạnh : Khi giải bài toán ta viết bài giải như sau :

+ Viết “Bài giải”

+ Viết câu lời giải

+ Viết phép tính (tên đơn vị viết trong dấu ngoặc)

+ Viết đáp số.

2. Thực hành :

* Bài 1 (SGK/117) - Gọi 1 HS đọc đề.

- Hướng dẫn HS viết số thích hợp vào phần tóm tắt.

- Gọi 2 HS đọc lại phần tóm tắt.

- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.

- Yêu cầu HS dựa vào bài giải cho sẵn đề

- HS trả lời :

+ Bài toán cho biết: An có 5 quả bóng, An mua thêm 3 quả bóng.

+ Bài toán hỏi: An có tất cả mấy quả bóng ?

+ ĐÓ biết số quả bóng An có ta làm phép cộng.

- 1 HS đọc.

- ... Nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà.

- ... Nhà An có tất cả mấy con gà?

- Vài HS nêu lại tóm tắt của bài toán.

+ ... lấy 4 cộng 4 bằng 9.

+ Vài HS nhắc lại.

- HS nghe GV hướng dẫn.

Bài giải

Nhà An có tất cả là:

5 + 4 = 9 (con gà) Đáp số: 9 con gà

- 2 HS đọc lại bài giải.

- HS chú ý.

*Bài 1:

- HS đọc đề : An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng. Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng?

- HS viết số vào phần tóm tắt.

- 2 HS đọc.

- HS tìm hiểu bài toán.

(4)

viết tiếp phần cịn thiếu, sau đĩ đọc lại tồn bộ bài giải.

- Chữa bài, nhận xét.

* Bài 2 (SGK/117) - Gọi 1 HS đọc đề tốn.

- GV viết tĩm tắt lên bảng.

- Gọi HS nhắc lại cách trình bày bài giải.

- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.

- Chữa bài, nhận xét.

4. Củng cố, dặn dị ( 5 phút)

- Khi giải bài tốn ta viết bài giải như thế nào ?

- Bài sau : Xăngtimet. Đo độ dài.

Nhận xét tiết học

- HS dựa vào bài giải cho sẵn đề viết tiếp phần cịn thiếu, sau đĩ đọc lại tồn bộ bài giải.

*Bài 2:

- HS đọc đề.

- 1 HS lên bảng điền số vào phần tĩm tắt.

- HS nhắc lại cách trình bày bài giải.

- 1 HS lên bảng chữa bài, cả lớp theo dõi, nhận xét.

- HS trả lời.

lắng nghe

--- BUỔI CHIỀU

Âm nhạc

ƠN BÀI HÁT: TẬP TẦM VÔNG

PHÂN BIỆT CÁC CHUỖI ÂM THANH ĐI LÊN, ĐI XUỐNG, ĐI NGANG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của bài. Biết phân biệt các chuỗi âm thanh đi lên, đi ,xuống, đi ngang.

2.Kĩ năng: Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách và vận động vài động tác đơn giản. Phân biệt được các chuỗi âm thanh.

3.Thái độ: Yêu hòa bình, ước mơ xanh và vun đắp cho tương lai.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Hát chuẩn xác bài Tập tầm vông.

- Nhạc cụ.

- Vài động tác phụ họa đơn giản. Một số vd về các chuỗi âm thanh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ(3-5’)

Hát bài tập tầm vơng 2. Bài mới: 30-31’

Hs thực hiện yc

(5)

2.1 Giới thiệu bài hát:

Hôm trước mình đã học bài Tập tầm vông, hôm nay mình sẽ ôn lại và tập một số động tác phụ họa đơn giản để biễu diễn bài sinh động hơn. Kết hợp phân biệt các chuỗi âm thanh đi lên, di xuống, đi ngang,….

2.2 Hát mẫu:

2.3 Khởi động giọng:

Mẫu âm: đô rê mi pha son, son pha mi rê đô.

2.4 Ôn tập:

Cả lớp cùng hát 2, 3 lượt.

Giáo viên sửa cho học sinh hát thật đúng lời.

-Đệm đàn và hướng dẫn:

Hát và kết hợp động tác phụ hoạ với tư thế đứng nhún theo nhịp khi hát.Kết hợp trò chơi

Giáo viên đưa ra ví dụ bằng lời hát và gợi ý cho học sinh nhận xét

 Chuỗi âm thanh đi lên: gồm các âm đi từ thấp đến cao.

Mẹ mua cho áo mới nhé Mùa xuân nay em đã lớn

( Bài Sắp đến tết rồi )

 Chuỗi âm thanh đi xuống: gồm các âm đi từ cao xuống thấp.

biết đi thăm ông bà.

( Bài Sắp đến tết rồi )

 Chuỗi âm thanh đi ngang: gồm các âm có cao độ bằng nhau diễn ra liên tục. Ví dụ:

son son son son son

Lắng nghe

Lắng nghe.

Xướng theo mẫu âm.

Cả lớp vừa hát, vừa vỗ tay theo nhịp, theo phách.

-Luyện tập luân phiên.

-Nhận xét tổ bạn.

Lắng nghe và nhận xét âm thanh theo hướng dẫn của giáo viên

+Đi lên thường tạo cảm giác như phải vươn tới, đòi hỏi một sự cố gắng

+Đi xuống thường tạo cảm giác dịu dần, như ánh sáng đang dịu bớt.

(6)

Nào ai ngoan ai xinh ai tươi Rồi tung tăng ta đi bên nhau ( Bài Tìm bạn thân )

* Củng cố kiến thức:

Cả lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ.

-Nhận xét.

*Liên hệ:

3. Củng cố- dặn dị ( 3-4’)

Về nhà luyện tập nhuần nhuyễn, nhờ anh chị ba mẹ ôn lại bài Tập tầm vông và Bầu trời xanh

-Biểu diễn.

-Nhận xét.

Lắng nghe

Thực hành tốn ƠN TẬP- TIẾT 1

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:-Giúp hs củng cố về:

+ Giải tốn cĩ lời văn.

+ Đo độ dài các đoạn thẳng 2. Kĩ năng: giải tốn nhanh 3. Thái độ: Ham học mơn tốn

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

-GV:sgk,giao án,vbt tốn -HS:vbt tốn,sgk

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:(3-5’) Số?

- Gọi hs làm bài.

6 + 4 = ... 7 = 2+ ……..

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới 2.1.GTB:(1’) 2.2 Bài tập: 30-32’

a. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm rồi giảI bài tốn.

- Hớng dẫn hs đọc nội dung bài tốn rồi làm bài.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

b. Bài 2.

,-Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo vào chỗ chấm.

-Khoanh vào tên đoạn thẳng ngắn nhất.

- Hướng dẫn hs so sánh rồi khanh vào

- 2 hs lên bảng làm.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- 2 hs đọc và nhận xét.

- Hs tự làm bài.

- 3hs lên bảng làm.

- 1 hs thực hiện.

(7)

đoạn thẳng ngắn nhất

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

3.Củng cố, dặn dò (3-5’).

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập trong sách.

Lắng nghe

Hoạt động ngoài giờ lên lớp VĂN HÓA GIAO THÔNG

BÀI 7: KHÔNG ĐÙA NGHỊCH TRÊN HÈ PHỐ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp hs

- HS biết được tác hại của việc đùa nghịch trên hè phố, trên đường làng.

2. Kĩ năng:

- Rèn cho hs biết chơi ở chỗ phù hợp và an toàn.

3. Thái độ:

- Giáo dục hs thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân không đùa nghịch trên hè phố.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1.Giáo viên:

- Tranh ảnh, video về các hành động có ý thức/ không có ý thức khi đi trên hè phố để trình chiếu minh họa.

- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1 2. Học sinh

- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Trải nghiệm: (3’)

- Em thường vui chơi với các bạn ở những nơi nào?

- Em đã bao giờ chơi đùa trên vỉa hè chưa ? Em chơi trò gì trên hè phố và điều đó có ảnh hưởng tới những người xung quanh không ?

GV nhận xét

2. Hoạt động cơ bản: (10’)

- GV kể câu chuyện “Trận đấu quyết liệt”

GV nêu câu hỏi:

- Chiều thứ bảy Sang, Tuấn, Kiệt và Danh đã làm gì?

- Tại sao Sang và chị đi xe đạp bị ngã?

- HS trao đổi thảo luận theo nhóm đôi.

- Chúng ta có nên chơi đùa trên hè phố không?

Tại sao ?

- sân trường, đường làng, vỉa hè, bãi bóng…

- HS có hoặc không….

- HS lắng nghe.

- Các bạn ra vỉa hè nhà Tuấn để đá bong.

- Vì trái bóng lăn ra đường nên Sang ra định đá bóng trở lại lề đường.

(8)

- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- GV nhận xét, chốt ý:

Việc chơi đùa trên hè phố cực kì nguy hiểm, có thể gây ra nhiều tai nạn đáng tiếc cho bản thân và người khác. Vậy nên không được đùa giỡn trên vỉa hè các em nhé.

Vỉa hè nào phải sân chơi Đá cầu, tranh bóng, bạn ơi xin đừng 3. Hoạt động thực hành (9’)

- GV cho HS quan sát hình trong sách và yêu cầu HS và xác định những việc nên và không nên làm bằng hình thức giơ thẻ Đúng/ Sai.

- Yêu cầu HS giải thích ở một số trường hợp em cho là Sai.

GV hỏi thêm: Ngoài những việc đã nêu trong sách giáo khoa. Em hãy nêu những việc không nên làm khi đi trên vỉa hè.

- GV khen ngợi những câu trả lời đúng, hay.

- GV nhận xét, chốt ý:

Chơi đùa trên hè phố Nguy hiểm lắm bạn ơi ! Đường đâu phải sân chơi Mà nghịch, đùa, thi thố.

4. Hoạt động ứng dụng (10’)

- GV đọc cho hs nghe câu chuyện trong sách VHGT trang 30

- Theo em, Cúc và Minh ai đúng, ai sai? Tại sao

?

- GV nhận xét.

- Nếu bạn Minh rủ em cùng chơi đánh cầu trên vỉa hè, em sẽ trả lời bạn Minh thế nào ?

+ GV cho HS thảo luận nhóm 4.

+ GV cho HS đóng vai xử lí tình huống.

+ GV mời 2 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.

+ GV nhận xét, tuyên dương.

- Cho HS xem tiếp video để thấy rõ tác hại của việc chơi đánh cầu nói riêng và chơi đùa nói chung trên vỉa hè.

GV chốt ý: Nơi nào nguy hiểm bất an Không chơi ở đó, em nên nhớ lời.

- Không, vì vỉa hè là nơi dành cho người đi bộ không phải chỗ để đá bóng hay chơi các trò chơi khác…..

- HS quan sát

- Nêu đáp án: Hình 1, 3, 4,5,6 không nên làm.

- Đá cầu, bán hàng trên vỉa hè, khoác vai nhau đi …

- HS lắng nghe

- Cúc nói đúng vì vỉa hè là nơi dành cho người đi bộ….

- Hs nhận xét

- HS thảo luận nhóm 4

- HS xem video

(9)

5. Tổng kết, dặn dò: (2’) GV liên hệ giáo dục:

- Vỉa hè dùng để làm gì ?

- Khi đi trên vỉa hè thì ta nên đi như thế nào?

GV nhận xét và liên hệ giáo dục HS không được đùa nghịch trên hè phố.

GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

- Vỉa hè dùng để đi bộ

- Đi hàng 1, không đi dàn hàng ngang, lấn chiếm vỉa hè….

lắng nghe Ngày soạn: 14 /02/2019

Ngày giảng:Thứ ba ngày 19 tháng 02 năm 2019 Học vần BÀI 91: OA - OE

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS đọc và viết được: oa, oe, họa sĩ, múa xòe.

- Đọc được đoạn thơ ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Sức khẻo là vốn quý nhất.

2. Kĩ năng

- Đọc, viết được các vần, tiếng, từ có trong và ngoài bài có vần oa,oe.

*QTE: Quyền được chăm sóc sức khoẻ 3. Thái độ

- HS yêu thích học bộ môn và tự giác học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

Tranh minh họa bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ ( 3-5 phút) - HS đọc bài trong sgk

- Cho HS viết: đón tiếp, ấp trứng.

- GV nhận xét

2. Bài mới ( 30-35 phút) 1. Giới thiệu bài: GV nêu 2. Dạy vần: oa

- GV giới thiệu vần oa và ghi bảng - Đánh vần và đọc vần oa

- Phân tích vần oa - Viết vần oa - Viết tiếng họa

- 3HS

- HS viết bảng con

- 5HS

- 1 vài HS nêu - HS viết bảng con

(10)

- Đánh vần và đọc tiếng họa.

- Phân tích tiếng họa.

- GV viết bảng: họa

- GV cho HS quan sát tranh Họa sĩ.

+ Tranh vẽ ai?

+ Họa sĩ là những người làm công việc gì?

- GV viết bảng họa sĩ.

- Đọc: oa- họa. họa sĩ.

oe: (thực hiện như trên) - So sánh vần oa với vần oe.

* Đọc từ ứng dụng: Sách giáo khoa, hòa bình, chích chòe, mạnh khỏe.

- Đọc thầm và tìm tiếng mới - Đọc lại các từ ứng dụng.

Tiết 2

3. Luyện tập( 30 phút) a) Đọc sgk:

- Quan sát tranh câu ứng dụng và nhận xét.

- Đọc thầm câu ứng dụng tìm tiếng mới chứa vần oe.

- Đọc câu ứng dụng - Đọc toàn bài trong sgk b) Luyện nói:

- Nêu chủ đề luyện nói: Sức khỏe là vốn quý nhất.

- GV hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

+ Các bạn trai trong bức tranh đang làm gì?

+ Hàng ngày, em tập thể dục vào lúc nào?

+ Tập thể dục đều sẽ giúp ích gì cho cơ thể?

c) Luyện viết:

- GV viết mẫu: họa sĩ, múa xòe.

- Luyện viết vở tập viết - GV chữa bài và nhận xét 4. Củng cố, dặn dò (3- 5 phút) - Đọc lại bài trong sgk

- GV nhận xét giờ học

- Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập.

- HS viết bảng con - 5 HS

- 1 vài HS nêu - 1 HS nêu - 10 HS - 1HS nêu - vài HS nêu - Vài HS đọc.

- 1vài HS nêu - 1vài HS nêu - 5HS

- 10HS - 1HS nêu - 1vài HS nêu - 1vài HS nêu - Vài HS nêu - Vài HS nêu.

- HS viết bài

lắng nghe

Toán

TIẾT 86: XĂNG-TI-MÉT. ĐO ĐỘ DÀI

(11)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăng- ti- mét (cm).

2. Kĩ năng: Biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị là xăng- ti- mét trong các trường hợp đơn giản.

3. Thái độ: HS yêu thích và tự giác học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Thước thẳng có vạch chia thành từng cm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: (3- 5 phút) - Gọi HS làm bài tập 2, 3 sgk.

- GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới ( 30-32 phút)

2.1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài (thước có các vạch chia thành từng cm).

- GV giới thiệu cái thước thẳng có chia vạch cm.

- GV giới thiệu đơn vị xăng- ti- mét viết tắt là cm.

- GV ghi bảng. Gọi HS đọc.

2.2. Giới thiệu các thao tác đo độ dài.

- GV hướng dẫn HS đo độ dài theo 2 bước:

+ Đặt vạch số 0 của thước trùng với 1 đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng.

+ Đọc số ghi ở vạch của thước) trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo đơn vị đo.

- GV vẽ đoạn thẳng AB dài 3 cm.

- GV vẽ đoạn thẳng MN dài 6 cm.

2.3. Thực hành:

a) Bài 1: Viết kí hiệu của xăng- ti- mét.

- Yêu cầu HS tự viết.

- Nhận xét bài viết.

b) Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo.

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, viết số đo rồi đọc số đo.

- Gọi HS đọc trước lớp.

- Nhận xét bài làm.

c) Bài 3: Đặt thước đúng ghi Đ, sai ghi S.

- Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài

d) Bài 4: Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo.

- Yêu cầu HS tự đo từng đoạn thẳng rồi viết số đo.

3. Củng cố, dặn dò ( 2-5 phút)

- GV nhận xét giờ học- Dặn HS về làm bài tập.

- 2 HS làm bài giải.

- HS quan sát.

- Nhiều HS đọc.

- HS quan sát.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS tự viết bài.

- HS nêu.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài theo cặp.

- Vài HS đọc.

- HS nêu.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài.

- Vài HS nêu.

-HS tự làm bài.

- HS đổi chéo kiểm tra BUỔI CHIỀU

Thực hành tiếng việt

(12)

ÔN TẬP CÁC VẦN OA,OE

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:- Hs đọc được các vần, tiếng, từ có chứa vần: oa, oe - Đọc và viết được câu ứng dụng.

2. Kĩ năng: Đọc nhanh viết thạo 3. Thái độ: HS yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Bảng ôn nh sgk.

- Tranh minh hoạ bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ:(3-5’)

- Cho hs viết: Đốm liên tiếp giúp mướp - Gọi hs đọc đoạn văn: Tình bạn

- Gv nhận xét, cho điểm 2.Bài mới: 30-32’

2.1. Giới thiệu bài

- Cho hs nêu các âm đã học tronng tuần.

2.2. Ôn tập

Bài 1: Điền vần, tiếng có vần: oa, oe - Yêu cầu HS tìm và điền tiếng có vần cần tìm.

- GV nhận xét và kết luận, tuyên d- ương những học sinh tìm đúng.

Bài 2:Nối

HS tự đọc các từ bên trái nối với các từ bên phải sao cho phù hợp.

Bài 3: Đọc bài văn: Ngày cuối năm - Yêu cầu HS đọc đoạn văn.

- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần oa, oe c. Luyện viết:

- Cho hs luyện viết bài trong vở thực hành.

- Gv quan sát, nhận xét.

3.Củng cố, dặn dò:(3-5’)

- Cho hs tìm tiếng cha âm vừa học ở ngoài bài.

- GV nhận xét tiết học

- 2 hs viết bảng.

- 2 hs đọc.

- Nhiều hs nêu.

- HS tìm và đọc lên trớc lớp.

- Hs tự nối.

- HS đọc nối tiếp câu.

- HS: từng em đọc.

- HS lắng nghe.

- HS viết vào vở thực hành: Hoa khoe hương, khoe sắc.

Thực hiện yc

Thực hành toán ÔN TẬP- TIẾT 2

I. MỤC TIÊU

(13)

1. Kiến thức:- Biết giải bài toỏn và trỡnh bày bài giải. Biết thực hiện cộng, trừ cỏc số đo độ dài.

2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng về giải toỏn cú lời văn, trỡnh bày bài giải.

Thực hiện phộp cộng, trừ cỏc số đo độ dài với cỏc đơn vị đo xăngtimet.

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn Toỏn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

-Gv:giỏo ỏn -HS:vbt toỏn

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra bài cũ (3- 5’)

- Nờu cỏc bước khi giải bài toỏn cú văn?

- Viết và đọc 4cm; 7cm; 16cm 2.Bài mới

2.1.GTB:(1’)

2.2. Luyện tập (25-30’)

Bài 1: - Hs đọc bài toỏn

- Gọi HS đọc túm tắt, rồi hoàn chỉnh túm tắt.

? Bài toỏn cho biết gỡ ? hỏi gỡ ?

? Bài giải thường gồm mấy phần ?

? Nờu cõu lời giải, phộp tớnh tương ứng.

- Gọi HS trỡnh bày trờn bảng, em khỏc nhận xột

CC: Biết cách giải bài toán có lời văn

- làm và chữa bài

HS trỡnh bày bài giải vào vở

Bài 2: Tiến hành tương tự bài tập 1

- Cho HS giải vào vở luụn sau đú GV chấm một số bài, gọi HS lờn chữa

Cc: Biết cách giải bài toán có lời văn Bài 3 : Giải bài toán theo tóm tắt Hs đọc tóm tắt

Hs lên bảng làm bài

- chữa bài và nhận xột bài bạn

- Hs đọc túm tắt rồi trỡnh bàybài giải - Nhận xột cỏch trỡnh bày và kết quả.

- hs đọc yêu cầu Có tất cả số con gà là:

2 + 5 = 7 ( con gà) Đáp số: 7 con gà Bài 4: Tớnh (theo mẫu)

- Gọi HS đọc mẫu: 2cm + 3cm = 5 cm - Làm thế nào để em viết tiếp kết quả phộp tớnh sau?

- Cho HS làm vào vở và chữ bài.

CC: lấy số đo cộng với số đo rồi sau đó viết

đơn vị của số đo.

3.Củng cố- dặn dũ ( 2-4’)

- Giải bài toỏn thường cú mấy phần ? - Là những phần nào?

- cỏ nhõn

- cộng cỏc số lại, sau đú viết kết quả cú kốm theo đơn vị đo

- Có 2 phần

(14)

- Nhận xét giờ học

- Xem trước bài: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

- T×m hiÓu bµi to¸n - Gi¶i bµi to¸n - lắng nghe Ngày soạn: 14 /02/2019

Ngày giảng:Thứ tư ngày 20 tháng 02 năm 2019 Học vần

BÀI 92: OAI - OAY

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS đọc và viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy.

- Đọc được các câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa) 2. Kĩ năng

- Đọc, viết được các vần, tiếng, từ có trong và ngoài bài có vần oai,oay.

3. Thái độ

- HS yêu thích học bộ môn và tự giác học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

Tranh minh họa bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ ( 3-5 phút) - HS đọc bài trong sgk

- Viết họa sĩ, múa xòe.

- GV nhận xét

2. Bài mới (30-32 phút) 2.1. Giới thiệu bài: GV nêu 2.2. Dạy vần:

oai

- GV giới thiệu vần oai và ghi bảng - Đánh vần và đọc vần oai.

- Phân tích vần oai.

- Viết vần oai.

- Viết tiếng thoaị

- Đánh vần và đọc tiếng thọai.

- Phân tích tiếng thoại.

- GV viết bảng: thoại

- GV cho HS quan sát cái điện thoại.

+ Đây là cái gì?

+ Điện thoại dùng để làm gì?

- GV viết bảng: điện thoại.

- Cho HS đọc: oai, thoại, điện thoại.

- 3HS

- HS viết bảng con

- 5HS

- 1 vài HS nêu - HS viết bảng con - HS viết bảng con - 5 HS

- 1 vài HS nêu - 1 HS nêu - 1 vài HS nêu.

- 10 HS

(15)

oe: (thực hiện như trên)

- So sánh vần oai với vần oay.

- Gọi HS đọc: oay, xoáy, gió xoáy.

* Đọc từ ứng dụng: quả xoài, khoai lang, hí hoáy, loay xoay.

- Đọc thầm và tìm tiếng mới - Đọc lại các từ ứng dụng.

Tiết 2 3. Luyện tập ( 30-32 phút) a) Đọc sgk:

- Quan sát tranh câu ứng dụng và nhận xét.

- Đọc thầm câu ứng dụng tìm tiếng mới chứa vần oai.

- Đọc câu ứng dụng - Đọc toàn bài trong sgk b) Luyện nói:

- Nêu chủ đề luyện nói: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa) - Tranh vẽ gì?

- Nêu tên từng loại ghế trong tranh.

- Giới thiệu với bạn mình Xem nhà mình có những loại ghế nào.

- Gọi HS giới thiệu trước lớp.

c) Luyện viết:

- GV viết mẫu: điện thoại, gió xoáy.

- GV nhắc HS tư thế ngồi viêt và cách cầm bút.

- Luyện viết vở tập viết - GV chữa bài và nhận xét 4. Củng cố, dặn dò ( 3-5 phút) - Đọc lại bài trong sgk

- GV nhận xét giờ học

- Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập.

- Xem trước bài 93.

- 1HS nêu - 10 HS đọc.

- vài HS nêu - Vài HS đọc.

- 1vài HS nêu - 1vài HS nêu - 5HS

- 10HS - 1HS nêu - 1vài HS nêu - 1vài HS nêu

- HS giới thiệu theo cặp.

- Vài HS nêu.

- HS quan sát.

- HS thực hiện.

- HS viết bài -Thực hiện yc Lắng nghe Toán

TIẾT 87 : LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS củng cố kt về giải toán có lời văn.Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng trình bày bài giải đúng các bước.

3. Thái độ: Phát huy tính tự giác , sáng tạo của hs trong học toán.

-HS làm bài 1, 2,3 SGK/ trang 121

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Bảng phụ, BC.

- Sách giáo khoa.

(16)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

- Xăngtimet được viết tắt như thế nào ? Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.

- Đo độ dài các đoạn thẳng sau : ... ...

- GV nhận xét.

2. Bài mới ( 32 phút)

2.1. Giới thiệu bài : Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập trang 121.

- Ghi đầu bài lên bảng.

2.2. Luyện tập :

* Bài 1 : SGK / 121 - Gọi HS đọc bài toán.

- Gọi 1 HS đọc tóm tắt rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Muốn biết số cây chuối trong vườn có tất cả bao nhiêu ta làm phép tính gì ? - Ai nêu được câu lời giải ?

- Ai nêu được phép tính ? - Ai nêu được đáp số ?

- GV gọi 1 HS trình bày bài giải, cả lớp làm BC.

- Chữa bài, nhận xét.

* Bài 2 : SGK / 121

- GV hướng dẫn HS làm tương tự bài 1.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Bài 3 : SGK/121 - Gọi 1 HS đọc tóm tắt.

- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán.

- Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải, cả lớp làm Vở

- ... cm

- 1 HS lên bảng, cả lớp làm BC.

- 2 HS lên bảng, cả lớp theo dõi, nhận xét.

- Cả lớp mở SGK trang 121.

*Bài 1:

- Trong vườn có 12 cây chuối, bố trồng thêm 3 cây chuối. Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây chuối?.

- HS đọc tóm tắt rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- ... có 12 cây chuối, thêm 3 cây chuối

- ... trong vườn có tất cả bao nhiêu cây chuối?

- ... phép tính cộng.

Số cây chuối trong vườn có tất cả là:

12 + 3 = 15 (cây chuối) Đáp số : 15 cây chuối - 1 HS trình bày bài giải, cả lớp làm BC.

*Bài 2:

- HS làm tương tự bài 1.

*Bài 3:

Có : 5 hình vuông Có : 4 hình tròn

Có tất cả : ... hình vuông và hình tròn?

- HS tìm hiểu đề toán.

(17)

- GV chữa bài, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò (2- 3 phút)

- Gọi HS nhắc lại cách trình bày bài giải.

- Bài sau : Luyện tập.

- Nhận xét, tuyên dương.

- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở . - HS nhắc lại cách trình bày bài giải.

lắng nghe Ngày soạn: 14 /02/2019

Ngày giảng:Thứ năm ngày 21 tháng 02 năm 2019 Học vần

BÀI 93: OAN OĂN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS đọc và viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.

- Đọc được các câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.

2. Kĩ năng

- Rèn cho hs kĩ năng đọc, viết 3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học

* QTE: Quyền được cô giáo dạy dỗ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

Tranh minh họa bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) - HS đọc bài trong sgk - Viết điện thoại, gió xoáy.

- GV nhận xét

2. Bài mới ( 32-35 phút) 2.1. Giới thiệu bài: GV nêu 2.2. Dạy vần: oan

- GV giới thiệu vần oan và ghi bảng - Đánh vần và đọc vần oan.

- Phân tích vần oan.

- Viết vần oan.

- Viết tiếng khoan.

- Đánh vần và đọc tiếng khoan.

- Phân tích tiếng khoan.

- GV viết bảng: khoan

- GV cho HS quan sát tranh giàn khoan.

- 3HS

- HS viết bảng con

- 5HS

- 1 vài HS nêu - HS viết bảng con - HS viết bảng con - 5 HS

- 1 vài HS nêu

(18)

+ Tranh vẽ gì?

- GV giới thiệu về giàn khoan.

- GV viết bảng giàn khoan.

- Đọc: oan, khoan, giàn khoan.

oăn (thực hiện như trên) - So sánh vần oan với vần oăn - Đọc: oăn, xoăn, tóc xoăn,

* Đọc từ ứng dụng: bé ngoan, học toán, khỏe khoắn, xoắn thừng.

- Đọc thầm và tìm tiếng mới - Đọc lại các từ ứng dụng.

Tiết 2 3. Luyện tập( 30-32’ phút) a) Đọc bài trong sgk:

- Quan sát tranh câu ứng dụng và nhận xét.

- Đọc thầm câu ứng dụng tìm tiếng mới chứa vần oan.

- Đọc câu ứng dụng - Đọc toàn bài trong sgk b) Luyện nói:

- Nêu chủ đề luyện nói: Con ngoan, trò giỏi.

- Tranh vẽ gì?

- Ơ lớp, bạn HS đang làm gì?

- Ơ nhà, bạn đang làm gì?

- Người HS như thế nào sẽ được khen là con ngoan, trò giỏi?

- Nêu tên những bạn Con ngoan, trò giỏi ở lớp mình.

c) Luyện viết:

- GV viết mẫu: giàn khoan, tóc xoăn.

- GV nhắc HS tư thế ngồi viêt và cách cầm bút.

- Luyện viết vở tập viết - GV chấm bài và nhận xét 4. Củng cố, dặn dò ( 3-5 phút) - Đọc lại bài trong sgk

- GV nhận xét giờ học

- Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập.

- Xem trước bài 94.

- 1 HS nêu - 10 HS - 1HS nêu - 10 HS đọc.

- Vài HS nêu - Vài HS đọc.

- 1vài HS nêu - 1vài HS nêu - 5HS

- 10HS - 1HS nêu - 1vài HS nêu - 1vài HS nêu - 1 vài HS nêu.

- Vài HS nêu.

- Vài HS nêu.

- HS quan sát.

- HS thực hiện.

- HS viết bài Thực hiện yc

Toán

TIẾT 88: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố lại bài toán có lời văn, giải bài toán có lời văn.

(19)

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng giải và trình bày bài giải của bài toán có lời văn.

- Thực hiện phép cộng, phép trừ các số đo độ dài với đơn vị đo cm.

3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- SGK, VBT, Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ (3- 5 phút) - Làm bài tập 2, 3 sgk trang 121.

- GV nhận xét, cho điểm.

2. Bài luyện tập ( 30-32 phút) Bài 1: Đọc bài toán.

- Quan sát tranh vẽ, nêu tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu HS tự giải bài toán.

Bài giải:

Có tất cả số quả bóng là:

4 + 5 = 9 (quả bóng) Đáp số: 9 quả bóng - Nhận xét bài giải.

- Yêu cầu HS tự kiểm tra bài.

Bài 2: Đọc bài toán.

- Quan sát tranh vẽ, nêu tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu HS tự giải bài toán.

Bài giải:

Tổ em có tất cả số bạn là:

5 + 5 = 10 (bạn) Đáp số: 10 bạn - Nhận xét bài giải.

- Yêu cầu HS tự kiểm tra bài.

Bài 3: Đọc bài toán.(Làm tương tự bài tập 1)

Bài 4: Tính (theo mẫu):

- Hướng dẫn HS tính theo mẫu:

2 cm+ 3 cm= 5 cm

- Tương tự cho HS làm bài.

- Gọi HS nhận xét.

- Yêu cầu HS kiểm tra bài.

3. Củng cố, dặn dò: (2-3 phút) - GV nhận xét giờ học.

- 2 HS lên bảng làm.

- 1 HS đọc.

- 1 HS nêu.

- HS làm bài tập.

- 1 HS lên bảng làm.

- HS nêu.

- HS kiểm tra chéo.

- 1 HS đọc.

- 1 HS nêu.

- HS làm bài tập.

- 1 HS lên bảng làm.

-

- HS tự làm bài.

- 2 HS lên bảng làm.

- HS nêu.

- HS kiểm tra chéo.

lắng nghe

(20)

- Dặn HS về nhà làm bài tập.

Thủ công CÁCH SỬ DỤNG

BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo khi học môn thủ công.

2. Kĩ năng : sử dụng đảm bảo an toàn, có hiệu quả

3. Thái độ : có ý thức cẩn thận khi sử dụng để dùng đúng mục đích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- bút chì, thước kẻ, kéo, giấy

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp :1’

2. Kiểm tra bài cũ : 3-5

- Tổng kết chương gấp hình gấp giấy - GV đánh giá sản phẩm

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Vào bài:

*HĐ1: HD thực hành

- GV hướng dẫn cách sử dụng bút chì ( cấu tạo bút, cách cầm bút...)

- Giới thiệu các loại thước kẻ, cách sử dụng (SGV227)

- HD sử dụng kéo (SGK227), mô tả kéo, cách sử dụng. Lưu ý: cẩn thận khi dùng kéo)

* HĐ2: HS thực hành

- GV cho HS nhắc lại cách sử dụng các dụng cụ

- Cho HS thực hành 4. Nhân xét, dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Dặn chuẩn bị dụng cụ học bài “Kẻ các đoạn thẳng cách đều”

- HS xem 1 số sản phẩm đẹp - HS đặt dụng cụ trên bàn

- Quan sát, nêu cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo

- HS nhắc lại cách sử dụng các dụng cụ

- HS thực hành theo cô - Theo dõi và thực hiện Đạo đức

BÀI 10: EM VÀ CÁC BẠN (tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

(21)

- Học sinh hiểu : Trẻ em có quyền được học tập , có quyền được vui chơi , có quyền được kết giao bạn bè . Cần phải đoàn kết thân ái với bạn khi cùng học cùng chơi.

2. Kĩ năng

- Biết đóng vai theo các tình huống của bài : Em và các bạn.

- Biết vẽ tranh theo chủ đề bạn của em.

- Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như trong vui chơi.

* KNS:

- Kỹ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè.

- Kỹ năng giao tiếp / ứng xử với bạn bè.

- Kỹ năng thể hiện sự thông cảm với bạn bè.

- Kỹ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè.

* QTE

- Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, được tự do kết bạn.

3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Vở Bài tập Đạo đức 1, Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) - GV kiểm tra 2 HS.

+ Em cần làm gì để có nhiều bạn cùng học, cùng chơi với mình ?

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Dạy bài mới ( 32 phút)

* Giới thiệu : Giới thiệu- Ghi đầu bài lên bảng.

2.1. Hoạt động 1 : Đóng vai

- GV chia lớp thành 8 nhóm và yêu cầu các nhóm đóng vai theo các tình huống sau :

+ N1, 2 : Một bạn ngã, bạn kia đỡ bạn lên.

+ N3, 4 : Các bạn ngồi nghe một bạn nữ hát.

+ N5, 6 : 2 bạn cùng học với nhau.

+ N7, 8 : Các bạn cùng múa hát tập thể.

- Gọi các nhóm lên đóng vai.

- Nhận xét, tuyên dương.

- GV nêu câu hỏi :

+ Em cảm thấy như thế nào khi em

- 2 HS trả lời.

- HS đọc đầu bài.

- HS đóng vai thao các tình huống GV nêu.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- HS trả lời.

(22)

được các bạn cư xử tốt ?

+ Em cảm thấy như thế nào khi em cư xử tốt với bạn ?

* Kết luận : Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình.

Em sẽ được bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn.

2.2. Hoạt động 2: Vẽ tranh

- GV yêu cầu HS vẽ tranh về bạn của em.

- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Kết luận : Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi và có quyền được kết bạn. Muốn có nhiều bạn em phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi.

3. Củng cố, dặn dò ( 2-3 phút) - Trò chơi : Nhanh lên nào !

GV tổ chức mỗi lần 2 đội chơi, mỗi đội có 6 em. GV phát cho mỗi em một tấm bìa hình cánh hoa có ghi các việc nên và không nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn. GV dán 2 hình tròn lên bảng làm nhụy hoa (1 hình viết NÊN, 1 hình viết KHÔNG NÊN)

Khi GV hô “bắt đầu” thì lần lượt HS của từng đội lên bảng dán cánh hoa vào nhụy hoa thể hiện việc làm nên và không nên.

- Kiểm tra kết quả của từng đội.

- Nhận xét tiết học.

- HS nghe.

- Cả lớp vẽ tranh vào BC.

- HS trưng bày sản phẩm.

- HS nghe.

- HS nghe GV hướng dẫn cách chơi.

- HS tham gia trò chơi lắng nghe

Ngày soạn: 14 /02/2019

Ngày giảng:Thứ sáu ngày 22 tháng 02 năm 2019 Tự nhiên -xã hội

CÂY RAU

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh

- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây rau.

* Tiết dạy theo phương pháp bàn tay nặn bột.

2. Kĩ năng

- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây.

(23)

*KNS: Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch. Kĩ năng ra quyết định thương xuyên ăn rau, ăn rau, ăn rau sạch. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây rau. Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.

*QTE: Quyền được sống trong môi trường thiên nhiên trong lành.Bổn phận tham gia bảo vệ thiên nhiên, yêu quý thiên nhiên.

3. Thái độ

- HS yêu thích môn học, thích khám phá thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- GV: Cây rau xanh, tranh ảnh trong SGK.

- HS: Vở bài tập TNXH.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: 3-5’

- Yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng môn học đã mang đến lớp.

3.Bài mới:30-32’

a. Giới thiệu bài:

- GV nêu yêu cầu giờ học.

b. Nội dung:

* Hoạt động 1: Phương pháp bàn tay nặn bột

Bước 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề ( giới thiệu bài)

? Kể tên các loại rau mà em đã được ăn ở nhà?

? Em biết gì về cây rau cải. Chúng ta cùng đi vào tìm hiểu nội dung bài 22:

Cây rau

Bước 2:Hình thành biểu tượng của HS - GV đưa cây rau cải và hỏi HS đó là cây rau gì

Em hãy mô tả bằng lời những hiểu biết của mìnhvề cây rau cải (HS làm việc cá nhân – Ghi vào vở ghi chép khoa học.

- Chia nhóm cho HS thảo luận và ghi lại những điều em biết về cây rau cải vào bảng nhóm.

- HS các nhóm lên trình bày kết quả

- HS hát tập thể.

- HS trưng bày cây rau đã mang đến lớp.

- HS kể - Nghe

- HS trả lời

- HS ghi chép những hiểu biết của mình về cây rau cải

vào vở ghi chép khoa học.

- HS quan sát cây rau.

(24)

thảo luận.

- GV ghi nhận kết quả của HS không nhận xét đúng sai.

Bước 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đoán) và phương án tìm tòi.

- GV yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất.

- HD HS tìm hiểu câu hỏi “Cây rau cải có những bộ phận nào?”

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đưa ra dự đoán và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm.

- Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm mình trước lớp.

Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi

? Để tìm hiểu cây rau cải có những bộ phận nào ta phải sử dụng phương án gì?

- Yêu cầu HS tiến hành quan sát và ghi lại kết luận trong bảng nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi quan sát.

- GV nhận xét so sánh phần dự đoán với kết quả

Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến.

- GV đưa ra cây rau cải chỉ vào các bộ phận của cây và giới thiệu: Cây rau cả có các bộ phận: Rễ, thân, lá.

- GV nêu các bộ phận của cây rau nói chung.

* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.

Mục đích: Biết được lợi ích của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn.

- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trong SGK

- GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời.

- HS quan sát và trao đổi trong nhóm.

- HS quan sát rồi cử đại diện lên trả lời.

- Nghe yêu cầu.

- Nêu câu hỏi đề xuất

+ Cây rau cải có nhiều lá hay ít lá?

+ Câu rau cải có rễ không?

+ Cây rau cải có những bộ phận nào?...

- HS thảo luận nhóm để đưa ra dự đoán và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm.

- HS tong nhóm trình bày phần dự đoán của nhóm mình trước lớp.

- HS nêu phương án ( cách tiến hành) - HS quan sát cây rau cải đã chuẩn bị và ghi lại kết quả quan sát vào bảng nhóm

- Trình bày kết luận sau khi quan sát.

- Nghe.

- HS chỉ trên cây rau cải và nhắc lại.

- HS quan sát.

- HS trả lời.

(25)

? Khi ăn rau ta phải chú ý điều gì?

- GV nhận xét kết luận: Rau được trồng ở trong vườn ngoài ruộng nên rính nhiều bụi bẩn có thể có nhiều chất bẩn, chất độc do tới nước, thuốc trừ sâu...Vì vậy cần tăng cường trồng rau sạchvà rửa rau sạch trước khi ăn.

* Hoạt động 3: Trò chơi: "Đố bạn rau gì?"

- GV hướng dẫn HS cách chơi.

- Tổ chức cho HS chơi.

- GV nhận xét, tuyên dương.

4. Củng cố- Dặn dò GV nhắc lại nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò các em về nhà học bài.

- Chuẩn bị bài giờ sau.

- Nghe HD cách chơi.

- HS chơi.

- Học sinh nêu tên bài vừa học.

- Nghe.

- Nghe và thực hiện ở nhà.

Học vần

BÀI 94: OANG OĂNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS đọc và viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.

- Đọc được các câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề áo choàng, áo len, áo sơ mi.

2. Kĩ năng

- Rèn cho hs kĩ năng đọc, viết.

3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

Tranh minh họa bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ(3- 5 phút) - HS đọc bài trong sgk

- Viết giàn khoan, tóc xoăn.

- GV nhận xét

2. Bài mới ( 30-35phút) 2.1. Giới thiệu bài: GV nêu 2.2. Dạy vần: oang

- GV giới thiệu vần oang và ghi bảng - Đánh vần và đọc vần oang.

- Phân tích vần oang.

- 3HS

- HS viết bảng con

- 5HS

(26)

- Viết vần oang.

- Viết tiếng hoang.

- Đánh vần và đọc tiếng hoang.

- Phân tích tiếng hoang.

- GV viết bảng: hoang

- GV cho HS quan sát tranh vỡ hoang.

+ Tranh vẽ gì?

- GV giới thiệu về vỡ hoang.

- GV viết bảng vỡ hoang.

- Đọc: oang, hoang, vỡ hoang.

oăng (thực hiện như trên)

- So sánh vần oang với vần oăng.

- Đọc : oăng, hoẵng, con hoẵng.

* Đọc từ ứng dụng: áo choàng, oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng.

- Đọc thầm và tìm tiếng mới.

- Đọc lại các từ ứng dụng.

Tiết 2 3. Luyện tập( 30-32 phút) a) Đọc sgk:

- Quan sát tranh câu ứng dụng và nhận xét.

- Đọc thầm câu ứng dụng tìm tiếng mới chứa vần oang. oăng.

- Đọc câu ứng dụng - Đọc toàn bài trong sgk b) Luyện nói:

- Nêu chủ đề luyện nói: áo choàng, áo len, áo sơ mi.

- Tranh vẽ gì?

- Quan sát áo của các bạn trong nhóm, nói về loại ải, kiểu áo của bạn.

c) Luyện viết:

- GV viết mẫu: vỡ hoang, con hoẵng.

- GV nhắc HS tư thế ngồi viêt và cách cầm bút.

- Luyện viết vở tập viết - GV chấm bài và nhận xét 3. Củng cố, dặn dò ( 3-5 phút) - Đọc lại bài trong sgk

- GV nhận xét giờ học

- Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập.

- Xem trước bài 95.

- 1 vài HS nêu - HS viết bảng con - HS viết bảng con - 5 HS

- 1 vài HS nêu - 1 HS nêu - 10 HS - 1HS nêu - 10 HS đọc.

- Vài HS nêu - Vài HS đọc.

- 1vài HS nêu - 1vài HS nêu - 5HS

- 10HS - 1HS nêu - 1vài HS nêu - Vài HS nêu.

- HS quan sát.

- HS thực hiện.

- HS viết bài

Lắng nghe, thực hiện BUỔI CHIỀU

Thực hành tiếng việt

(27)

ÔN LUYỆN OAI, OAY

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố và mở rộng cho học sinh cách đọc, viết oai, oay 2. Kĩ năng

- Rèn cho HS kĩ năng đọc, viết.

3. Thái độ

- HS yêu thích môn học, ham học hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Bảng phụ, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: (3-5 phút)

- Kiểm tra hs đọc bài oai, oay SGK TV1 - Nhận xét.

- Kiểm tra viết: oai, oay, điện thoại, loay hoay - Nhận xét.

2. Bài mới: (32 phút) - GT bài, ghi bảng.

2.1. Điền vần, tiếng có vần oai, oay - Y/c hs quan sát nội dung phần 1

- Y/c hs đọc và điền để tạo thành từ hoàn chỉnh - Y/c hs làm bài.

- Nhận xét

2.2. Luyện đọc bài: Chớm thu - GV đọc mẫu

- Bài đọc có mấy câu?

- Y/c hs mở vở thực hành, nhẩm đọc thầm - Gọi hs đọc lần lượt các câu

- Y/c hs tìm và gạch chân tiếng có oai, oay - Y/c hs luyện đọc

- Gọi hs đọc bài.

2.3. Luyện viết

- Y/ c hs quan sát mẫu “ Bà loay hoay ngoài sân”

- Hướng dẫn học sinh phân tích mẫu, GV viết

- 4 HS đọc

- HS viết bảng con.

- Hs quan sát.

- Hs làm bài

- 4 câu

- Đọc cá nhân – nhóm - ĐT.

- HS đọc

- H tìm, gạch chân, đánh vần - Hs quan sát, đọc

(28)

mẫu.

- Y/c hs viết vào vở thực hành - Nhận xét.

3. Củng cố: (3 phút)

- Hôm nay con được ôn lại vần gì?

- Gọi 1 HS đọc lại bài Chớm thu - Nhận xét, đánh giá giờ học

- HS quan sát, luyện viết lại vào bảng con

- Hs viết vở thực hành.

- oai, oay - Hs đọc bài.

SINH HOẠT TUẦN 22

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS nhận ra ưu nhược điểm trong tuần.

- Có hướng sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm - Triển khai kế hoạch tuần 23

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1.GV nhận xét.

...

...

...

...

III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI:

- Thi đua học tập tốt lập thành tích mừng Đảng, mừng xuân.

- Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.

- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.

- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nề nếp lớp.

- Thực hiện tốt ATGT khi ngồi trên xe máy, xe đạp điện.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1, Kiến thức: Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học3. 2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng hiện phép tính, giải bài toán liên

- Để điều khiển con trỏ chuột của máy tính xách tay, em di chuyển ngón tay lên vùng cảm ứng chuột. - Máy tính bảng không có bàn phím tách rời, khi cần sử dụng chỉ

b)Vẽ hình rồi tô màu cho hình theo mẫu, lưu bài vẽ có tên lần lượt là Bài vẽ 1 và Bài vẽ 2 vào thư mục của em trên máy tính.. Trả lời:.. a) Em nháy chọn chuột vào

- HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra (quyết định lựa chọn phép tính để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra và giải

1, Kiến thức: Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học?. 2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng hiện phép tính, giải bài toán liên

“căn đều hai bên” để điền vào chỗ chấm (.. Nháy chuột phải chọn Cut.. Di chuyển con trỏ chuột đến vùng soạn thảo cần di chuyển đến. Nháy chuột phải chọn Paste. b) Muốn

Biết rằng môi ô vuông trong hình có cạnh là 10 bước.. -Sự giống nhau: trong cả 3 trường hợp Rùa đều vẽ được hình vuông từ các câu lệnh đã cho. - Sự khác nhau:

Giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về cách thực hiện phép trừ 53 - 15 và giải các bài toán có liên quan?.