• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tên nguyên tố tạo nên chất

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tên nguyên tố tạo nên chất"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN HÓA HỌC LỚP 8 TUẦN 6

NỘI DUNG GHI CHÚ

- Tên bài học: CÔNG THỨC HOÁ HỌC

- Khối lớp 8

Hoạt động 1: Đọc tài liệu và thực hiện các yêu cầu.

I. CTHH CỦA ĐƠN CHẤT:

-Trong CTHH của đơn chất chỉ có 1 KHHH của nguyên tố - CT chung của đơn chất : An

- Trong đó:

+ A là KHHH của nguyên tố + n là chỉ số nguyên tử

-Ví dụ: Đơn chất CTHH Đồng (copper) Cu Khí hiđro (hydrogen) H2

Khí oxi (oxygen) O2

II. CTHH CỦA HỢP CHẤT :

-Trong CTHH của hợp chất có 2 KHHH trở lên.

- CT chung của hợp chất: AxBy hay AxByCz … -Trong đó:

+ A,B,C là KHHH của các nguyên tố

+ x,y,z lần lượt là chỉ số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử hợp chất .

-Ví dụ: Hợp chất CTHH muối ăn NaCl nước H2O III. Ý NGHĨA CỦA CTHH Mỗi CTHH cho biết:

+ Tên nguyên tố tạo nên chất.

+ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1phân tử của chất.

+ Phân tử khối của chất.

-Ví dụ: Hãy nêu những gì biết được về axit Sunfuric: H2SO4

H2SO4 cho ta biết:

+ H2SO4 tạo nên từ nguyên tố là: H , S , O

+ Có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S, 4 nguyên tử O trong 1 phân tử chất

+ PTK H2SO4= 2.H+ 1.S+ 4.O= 2.1+ 1.32+4.16= 98 Hoạt động 2: Kiểm tra,

đánh giá quá trình tự học.

Dựa vào kiến thức về

III. BÀI TẬP

IV. *Làm bài tập 1,2,3,4 sgk trang 33,34 Hướng dẫn

(2)

công thức hóa học để làm bài tập.

Câu 1:+ nguyên tố hoá học +KHHH + hợp chất + nguyên tố hoá học + KHHH +nguyên tử + phân tử

Câu 2:

a. Cho biết:

- Cl2 do nguyên tố Cl tạo ra.

- Có 2 nguyên tử Cltrong một phân tử.

- PTK Cl2 = 2. Cl= 2 . 35,5 = 71 b. Cho biết:

- CH4 do nguyên tố C , H tạo ra.

- Có 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H trong một phân tử.

- PTK CH4 = 1.C+ 4.H = 1. 12 + 4 . 1 = 16 c. Cho biết:

- ZnCl2 do nguyên tố Zn , Cl tạo ra.

- Có 1 nguyên tử Zn, 2 nguyên tử Cl trong một phân tử.

- PTK ZnCl2 = 1.Zn + 2.Cl =1. 65 + 2 . 35,5 = 136 d. Cho biết:

- H2SO4 do nguyên tố H , S, O tạo ra.

- Có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S , 4 nguyên tử O trong một phân tử.

- PTK H2SO4 = 2.H + 1.S + 4.O = 2.1 +1. 32 + 4.16 = 98 Câu 3:

a. CTHH của vôi sống: CaO

PTK CaO =1.Ca + 1.O = 1.40 + 1.16 = 56 b. CTHH của amoniac : NH3

PTK NH3 = 1.N + 3.H =1. 14 + 3 . 1 = 17 c. CTHH của đồng sunfat : CuSO4

PTK CuSO4= 1.Cu + 1.S + 4.O = 1. 64 + 1.32 + 4 . 16 = 160

Câu 4:

a. 5Cu : năm nguyên tử đồng 2NaCl : hai phân tử muối ăn 3CaCO3 : ba phân tử đá vôi

b. Ba phân tử oxi: 3O2

Sáu phân tử canxi oxit : 6 CaO Năm phân tử đồng sunfat: 5 CuSO4

*Bài tập thêm : Bài tập 1:

Công thức hóa học nào sau đây là công thức hóa học của đơn chất, công thức hóa học của hợp chất ? O2 , HgO , CuSO4 , Fe , SO3,

PbCl2 , Cu(NO3)2

+ CTHH của đơn chất: O2 , Fe

+ CTHH của hợp chất: HgO , CuSO4 , SO3, PbCl2, Cu(NO3) Bài tập 2: Các cách viết sau chỉ ý gì : 7H; 5C ; 3 Cu ; 3CO2 ; 5H2

7H : bảy nguyên tử hiđro (hiđrogen) 5C : năm nguyên tử cacbon (carbon)

(3)

3Cu : ba nguyên tử đồng (copper) 3CO2 : ba phân tử cacbonic

5H2 : năm phân tử hiđro (hiđrogen) - Tên bài học: HỐ TRỊ

- Khối lớp 8

Hoạt động 1: Đọc tài liệu và thực hiện các yêu cầu.

I.HĨA TRỊ CỦA 1 NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO ?

1.CÁCH XÁC ĐỊNH:(SGK trang 35) 2.KẾT LUẬN

Hĩa trị của nguyên tố (hay nhĩm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhĩm nguyên tử), được xác định theo hĩa trị của H chọn làm

1 đơn vị và hĩa trị của O chọn làm 2 đơn vị.

II. QUI TẮC HĨA TRỊ 1. QUI TẮC

y a b

A x B

Ta cĩ QTHH:

x . a = y . b

QTHT: Trong CTHH, tích của chỉ số và hĩa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hĩa trị của nguyên tố kia.

VD:+ Trong NH3, ta có: 1.III=3.I + Trong Ca(OH)2, ta có: 1.II=2.I Hoạt động 2: Kiểm tra,

đánh giá quá trình tự học.

Dựa vào kiến thức về hĩa trị để làm bài tập.

2.VẬN DỤNG

A.Tính hĩa trị của 1 nguyên tố

VD 1: Tính hĩa trị của S(hay tính hĩa trị của mỗi nguyên tố) cĩ trong SO3, H2S

+

S O

3

a II

=> a = 3. 𝐼𝐼

1 = 𝑉𝐼 => S(𝑉𝐼) + H2S => b = 2. 𝐼

1 = 𝐼𝐼 => S(𝐼𝐼)

VD 2: Tính hĩa trị của mỗi nguyên tố cĩ trong các hợp chất sau đây:

a)

KH, CH4

b)

FeO , Ag2O, SiO2

c)

ZnCl2 , AlCl3 (biết Cl(I))

d)

FeSO4 , Fe(OH)3 (biết (OH)(I)), (SO4)(II)) Hướng dẫn:

a) KH => a = 1. I

1 = I => K(I) CH4 => a = 4. I

1 = IV=> C(IV) b) FeO , Ag2O, SiO2

(4)

FeO => a = 1. II

1 = II => Fe(II) Ag2O => a = 1. II

2 = I => Ag(I) SiO2 => a = 2. II

1 = IV => Si(IV) c) ZnCl2 , AlCl3 (biết Cl(I))

ZnCl2 => a = 2. I

1 = II => Zn(II) AlCl3 => a = 3. I

1 = III => Al(III)

d) FeSO4 , Fe(OH)3 (biết (OH)(I)), (SO4)(II)) FeSO4 => a = 1. II

1 = II => Fe(II) Fe(OH)3 => a = 3. I

1 = III => Fe(III) Học sinh làm bài kiểm

tra 15 phút ra giấy và nộp lại cho người phát bài vào tuần tiếp theo nhé.

Họ và Tên :……… KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp:………… HÓA 8 Câu 1 : ( 2 điểm)

a/ Hãy viết kí hiệu hóa học của nguyên tố có tên sau:

+ Magie ( magnesium) : + Cacbon (carbon) :

b/ Hãy viết tên ( tiếng việt và danh pháp IUPAC) của nguyên tố có kí hiệu hóa học sau:

+ Hg : + Si : Câu 2: (2 điểm)

Công thức hóa học nào sau đây là công thức hóa học của đơn chất, công thức hóa học của hợp chất ? N2 , HCl , Al , ZnSO3 Câu 3: (5 điểm)

Tính phân tử khối của : P2O5 , Cl2 , AgNO3 , MgO , Fe2(SO4)3

( Ag=108 N=14 S=32 O=16 Fe=56 Mg=24 P=31 Cl=35,5) Câu 4: (1 điểm)

Các cách viết sau chỉ ý gì : 8 O2 ; 2 Fe

Nếu có thắc mắc em có thể liên hệ GVBM số điện thoại: 0364996372

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.. - Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số

- Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.. Ví dụ 2: Cho hợp chất tạo

Có 5 bước để xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tốA. Công thức tính số mol của nguyên tử nguyên tố là n =

a) Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử). b) Khi xác định hóa trị lấy hóa trị của H làm đơn

Bước 4: Đặt các hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng, hoàn thành phương trình

Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết.. của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên

- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử. - Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.. - Các

Tiết này chúng ta cũng vận dụng qui tắc hoá trị để tìm hoá trị của một số nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử và lập CTHH của hợp chất theo qui tắc hoá trị.. Vd1: Tính hóa trị