• Không có kết quả nào được tìm thấy

Xác định số oxi hóa của nguyên tố:

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Xác định số oxi hóa của nguyên tố: "

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Hóa học 10

Trường THPT Bình Chánh

Tổ Hóa học

(2)

Kiểm tra bài cũ

Xác định số oxi hóa của nguyên tố:

a. N trong N

2

, NH

3

, NO, HNO

3

, NH

4

NO

3

b. Cl trong HCl, HClO, HClO

3

, HClO

4

0 -3 +1 +2 -2 +1 +5 -2 -3 +5

-1 +1 +5 +7

(3)

Bài 17:

PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

Hóa học 10

(4)

I. Định nghĩa

• Vd1: Đốt cháy magie trong không khí (sự oxi hóa magie)

Mg + O2 MgO

2 t 2

0 0 o +2 -2

Trong phản ứng này magie nhường electron

0 2

2 Mg Mg e

Quá trình Mg nhường electron là quá trình oxi hóa Mg (sự oxi hóa Mg)

Chất oxi hóa Chất khử

(5)

• Vd2: Sự khử CuO bằng H

2

CuO + H2 to Cu

+2 -2 0 0

2 0

2

Cu e Cu

 

+ H2O

+1 -2

Trong phản ứng này thu electron Cu2

Quá trình thu electron là quá trình khử (sự khử )

Chất khử Chất oxi hóa

(6)

Nhận xét

• Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron

• Chất oxi hóa (chất bị khử) là chất thu electron

• Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình nhường electron

• Quá trình khử (sự khử) là quá trình thu electron

(7)

• Vd3: Natri cháy trong khí clo

Na + Cl2 NaCl

0 0 +1

Chất oxi hóa Chất khử

2 2

-1

2x1e

2 Na+ + 2Cl-

Trong phản ứng trên, Na nhường 1e trở thành Na+, Cl nhận 1e trở thành Cl-

 phản ứng xảy ra đồng thời sự nhường và nhận e;

có sự thay đổi số oxi hóa

(8)

• Vd4: Hidro cháy trong khí clo

H2 + Cl2 to HCl

0 0 +1

Chất oxi hóa Chất khử

2

-1

Liên kết trong phân tử HCl là liên kết cộng hóa trị có cực do cặp electron chung bị lệch về phía Cl (do Cl có độ âm điện lớn hơn H)

 phản ứng có sự chuyển electron và có sự thay đổi số oxi hóa

(9)

• Vd5: Nhiệt phân muối NH

4

NO

3

NH4NO3 to N2O + H2O

-3 +5 +1

2

Trong phản ứng trên, nhường e còn nguyên tử nhận e

 phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của 1 nguyên tố

-3

N

5

N

(10)

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất

phản ứng.

Hay phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự

thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.

(11)

II. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử

Phương pháp thăng bằng electron: tổng số

electron do chất khử nhường phải đúng

bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận

(12)

Vd1: Lập phương trình hóa học của phản ứng P cháy trong O

2

tạo ra P

2

O

5

theo sơ đồ phản ứng:

P + O

2

 P

2

O

5

Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất oxi hóa và chất khử

P + O2  P2O5

0 0 +5 -2

Số oxi hóa của P tăng từ 0 lên +5: P là chất khử

Số oxi hóa của oxi giảm từ 0 đến -2: O2 là chất oxi hóa

(13)

Bước 2: Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình

0 5

P P

Quá trình oxi hóa

0

O

2

2

O

 2

+ 5e

+ 4e

Quá trình khử
(14)

Bước 4: Đặt các hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng, hoàn thành phương trình hóa học.

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận

0 5

P P

Quá trình oxi hóa

0

O

2

2

O

 2

+ 5e

+ 4e

Quá trình khử x4

x5

P + O2  P2O5

4 5 2

0 0 +5 -2

(15)

Vd2: Lập phương trình hóa học của phản ứng cacbon monooxit khử sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao thành sắt và cacbon đioxit theo sơ đồ phản ứng:

Fe

2

O

3

+ COFe + CO

2
(16)

Fe+3 2O-2 3 + COFe + CO+2 -2 0 +4 -2 2

Số oxi hóa của sắt giảm từ +3 đến 0: (trong FeFe3 2O3) là chất oxi hóa

Số oxi hóa của cacbon tăng từ +2 đến +4: (trong CO) là chất khử C2

3

Fe

0

 Fe

 3e

Quá trình khử

2 4

C C

  2e

Quá trình oxi hóa x2

x3

Fe2O3 + CO Fe + CO3 2 3 2

-2

+3 +2 -2 0 +4 -2

(17)

III. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử trong thực tiễn

Trong đời sống

• Phần lớn năng lượng được cung cấp bởi các phản ứng oxi hóa – khử

• Vd: sự cháy của xăng dầu, than, củi, các quá trình điện phân, các phản ứng trong pin, acquy,…

Trong sản xuất

• Nhiều phản ứng oxi hóa – khử là cơ sở của các quá trình sản xuất

• Vd: luyện gang, thép, luyện nhôm, sản xuất các loại hóa chất, sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,…

(18)
(19)

Củng cố

Câu 1: Trong phản ứng oxi hóa khử, chất bị oxi hóa là:

A. Chất nhận e B. Chất nhường e

C. Chất nhận proton D. Chất nhường proton

Câu 2: Trong phản ứng Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu, Fe là chất:

A. Bị khử B. Oxi hóa

C. Bị oxi hóa D. Nhận e

(20)

Câu 3: Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử:

A. 2HgO2Hg + O2

B. CaCO3 CaO + CO2

C. 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2+H2O D. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O

Câu 4: Chọn quá trình đúng

A. B.

C. D.

0 3

2 Fe Fe e

Fe0 Fe2 2e

0 2

2

Fe e Fe

  Fe0 3e Fe3

 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa. b) Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. c)

e. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sụ oxi hóa và sự khử. Những câu sai: a, d vì những câu này hiểu sai về chất khử, chất oxi hóa

Sau phản ứng để nguội, cân lại thấy khối lượng hỗn hợp giảm 25%.. Tính phần trăm khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp

Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí, khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh.. Nếu cô cạn dung dịch còn lại trong ống nghiệm sẽ được chất rắn

Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. III.. Sự

1. Viết quá trình oxi hoá, quá trình khử. Xác định chất oxi hoá, chất khử trong hai phản ứng trên. Viết quá trình oxi hoá, quá trình khử. Thí nghiệm 1: Cho đinh sắt

- Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng nhanh, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm, do đó độ âm

Hình thành kiến thức mới 5 trang 75 SGK Hóa học 10: Hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử trong chất oxi hóa và chất khử trước và sau