• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
38
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 9 Ngày soạn: ...

Ngày giảng: ...

TOÁN

GÓC VUÔNG – GÓC KHÔNG VUÔNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu).

2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2 (3 hình dòng 1); Bài 3;

Bài 4.

3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1,Kiểm tra bài cũ (3-5’): Gọi HS lên làm bài tập.

- Nhận xét.

2,Bài mới:

a, Giới thiệu bài mới (1’): trực tiếp.

b. Hoạt động 1: Hình thành kiến thức- Giới thiệu góc (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS làm quen với góc.

* Cách tiến hành:

Làm quen với góc.

- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ nhất.

Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm góc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc.

- Y/c HS quan sát đồng hồ thứ hai, thứ ba, sau đó vẽ các góc gần như các góc tạo bởi hai kim đồng hồ.

- Theo em mỗi hình vẽ trên được coi là một góc không?

F Kết luận: Góc có 2 cạnh xuất phát từ 1 điểm.

- Hướng dẫn đọc tên các góc và tên cạnh của góc

- Giới thiệu góc vuông và góc không vuông - Vẽ lên bảng góc AOB và giới thiệu: Đây là

thực hiện yc Lắng nghe Lắng nghe

- Quan sát đồng hồ thứ nhất

- Quan sát đồng hồ thứ hai và ba rồi trình bày theo hiểu biết cá nhân

- Đọc theo HD của GV

(2)

góc vuông.

- Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông AOB.

- Tiếp theo vẽ hai góc MPN; CED và giới thiệu Góc MPN; CED là góc không vuông - Yêu cầu HS nêu tên các đỉnh các cạnh của từng góc.

Giới thiệu ê-ke.

- Cho HS cả lớp quan sát ê-ke loại to và giới thiệu cạnh và góc vuông của Ê- ke

c. Hoạt động 2: Thực hành (20-22 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết góc vuông , góc không vuông, tên đỉnh và cạnh của góc

* Cách tiến hành:

Bài 1: Dùng ê-ke nhận biết góc vuông:

- Yêu cầu HS đọc đề bài

a) Cho HS dùng Ê- ke để kiểm tra góc vuông.

b) Hướng dẫn cách vẽ góc thứ nhất - Yêu cầu HS thực hành vẽ góc thứ 2

Bài 2: (3 hình dòng 1) Nêu tên đỉnh góc vuông và góc không vuông

- Mời HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS nêu cách làm - Cho HS học nhóm đôi - Gọi HS trả lời miệng

Bài 3: Góc nào vuông, góc nào không vuông?

- Yêu cầu HS dùng ê-ke kiểm tra góc vuông, góc không vuông rồi đánh dấu vào hình trong SGK

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài

Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

- Cho HS nêu cách làm

- Yêu cầu HS khoanh vào trong SGK - Gọi HS trả lời miệng.

3, Củng cố-dặn dò (2-3 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông AOB.

- HS nêu tên các đỉnh các cạnh của từng góc.

- Lắng nghe

- 1 HS đọc yêu cầu của bài - Thực hành kiểm tra các góc - Quan sát cách vẽ

- Thực hành vẽ

- 1 HS đọc yêu cầu của bài - 2 HS nêu

- Học nhóm đôi - Lần lượt trả lời

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- 2 HS lên bảng làm bài.

- 2 HS nêu

- Lắng nghe,thực hiện

(3)

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 1) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.

* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút).

2. Kĩ năng : Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (Bài tập 2); Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (Bài tập 3).

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ(3-5’) : Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi bài cũ

- Nhận xét 2,Bài mới:

a,Giới thiệu bài(1’) : trực tiếp

b. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (15 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên kiểm tra 5-7 học sinh.

- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc .

- Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra.

- Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.

- Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc . - Nhận xét.

c. Hoạt động 2: Thực hành (15-16 phút)

* Mục tiêu: Củng cố lại cho học sinh tìm các sự vật được so sánh.

* Cách tiến hành:

Bài 2: Ghi lại tên các sự vật được so sánh - Yêu cầu HS đọc đề bài

- Cho HS mở bảng phụ đã viết 3 câu văn - Mời 1 HS lên làm mẫu câu 1.

+ Tìm hình ảnh so sánh?

+ Gạch dưới tên hai sự vật được so sánh với

Lắng nghe và làm bài Lắng nghe

- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học . - Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.

- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút.

- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .

- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Quan sát.

- 1 HS lên làm mẫu.

(4)

nhau?

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Mời 4-5 HS phát biểu ý kiến.

- Giáo viên kết luận, rút ra kết quả đúng:

Hồ nước như một chiếc gương bầu dục khổng lồ.

Cầu Thê Húc cong cong như con tôm.

Đầu con rùa to như trái bưởi.

Bài 3: Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ chấm

* Mục tiêu: Giúp HS tìm các từ ngữ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống.

* tiến hành:

- Mời HS đọc yêu cầu của đề bài.

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.

- Mời 2 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét, chốt lại.

3. Củng cố-dặn dò (2-3 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- Cả lớp làm bài vào vở.

- 4-5 HS phát biểu ý kiến.

- Cả lớp nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Làm bài vào vở.

- 2 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét.

Lắng nghe

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 2) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.

* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút).

2. Kĩ năng : Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì (Bài tập 2). Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (Bài tập 3).

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

tiết 2

a. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (20phút).

* Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.

* Cách tiến hành:

- Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.

Thực hiện theo yc

(5)

- Đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Cho điểm.

- Thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại

b. Hoạt động 2: Thực hành (16-17 phút)

* Mục tiêu: Củng cố lại cho HS cách đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm.

* Cách tiến hành:

Bài 2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm

- Yêu cầu HS đọc đề bài

- Đặt câu hỏi: Trong 8 tuần vừa qua, các em đã học những mẫu câu nào?

- Cho HS mở bảng phụ đã viết 2 câu văn - Mời 1 HS lên làm mẫu câu 1.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Mời HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đặt được.

- Nhận xét, chốt lại.

a/ Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường?

b/ Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ? ).

Bài 3: Kể lại câu chuyện đã học:

* Mục tiêu: Giúp HS nhớ kể lại nội dung một câu chuyện đã học.

* Cách tiến hành:

- Mời HS đọc yêu cầu của đề bài.

- Yêu cầu HS kể tên các câu chuyện mình đã học.

- Mở bảng phụ đã viết tên câu chuyện đã học.

- Cho HS thi kể chuyện.

- Nhận xét, chốt lại. Tuyên dương những bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.

3. Củng cố-dặn dò (2-3 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- Lên bốc thăm bài tập đọc và đọc theo chỉ định trong phiếu.

- 1 HS trả lời.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Mẫu câu “Ai là gì? Ai làm gì ?”

- Quan sát.

-1 HS lên làm mẫu - Cả lớp làm bài vào vở.

- Tiếp nối nêu câu hỏi - Cả lớp nhận xét.

- Chữa bài vào vở.

- 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS kể

- Suy nghĩ, tự chọn nội dung.

- 5 HS thi kể chuyện - Nhận xét.

Lắng nghe,thực hiện

(6)

Ngày soạn: ...

Ngày giảng: ...

CHÍNH TẢ ÔN TẬP GIỮA HK I I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.

* Lưu ý 1: Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút).

2. Kĩ năng : Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì (Bài tập 2). Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng qui định bài chính tả (Bài tập 3) tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* Lưu ý 2: Học sinh khá, giỏi viết đúng tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ 55 chữ/15 phút).

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1, Kiểm tra bài cũ(3-5’) : Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi bài cũ

- Nhận xét 2,Bài mới:

a,Giới thiệu bài(1’) : trực tiếp

b. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (15phút)

* Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.

* Cách tiến hành:

- Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.

- Đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Cho điểm.

- Thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại

c. Hoạt động 2: Thực hành (15-17 phút)

* Mục tiêu: Củng cố lại cho HS cách đặt câu theo mẫu Ai làm gì?

* Cách tiến hành:

Bài 2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm

- Yêu cầu HS đọc đề bài

- Đặt câu hỏi: Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào?

Lắng nghe

- Lên bốc thăm bài tập đọc và đọc theo chỉ định trong phiếu.

- Trả lời.

- 1 HS đọc yêu cầu Ai làm gì?

(7)

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân. Mỗi em tự viết câu hỏi mình đặt vào vở.

- Mời 4 HS đọc những câu mình đặt xong.

- Nhận xét, chốt lại.

Bài 3: Nghe - viết: Gió heo may

* Mục tiêu: Giúp HS nghe viết chính xác đoạn văn và hiểu nghĩa của từ gió heo may

* Cách tiến hành:

- Đọc mẫu đoạn văn viết chính tả.

- Gọi 1 HS đọc

- Yêu cầu HS viết bảng con những từ dễ viết sai.

- Đọc thong thả từng cụm từ, từng câu cho học sinh viết bài.

- Chấm, chữa từ 5-7 bài và nêu nhận xét.

- Hướng dẫn học sinh sửa lỗi chính tả.

3. Củng cố-dặn dò (2-3 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- Học cá nhân, làm bài vào vở.

- 4 HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi mình đặt được.

- Cả lớp nhận xét.

- Lắng nghe

- 1 HS đọc lại đoạn viết.

- Viết bảng con những từ khó.

- Nghe và viết bài vào vở.

- Sửa lỗi theo hướng dẫn của giáo viên.

Lắng nghe,thực hiện

TOÁN

THỰC HÀNH NHẬN BIẾT GÓC VUÔNG BẰNG Ê-KE I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.

2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3.

3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ (3-5’): Gọi HS lên làm bài tập.

- Nhận xét.

2,Bài mới:

a,Giới thiệu bài(1’) : trực tiếp

b. Hoạt động 1: thực hành( 30-32 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS biết dùng ê ke để vẽ góc vuông và để kiểm tra góc vuông.

* Cách tiến hành:

Thực hiện Lắng nghe

(8)

Bài 1: Dùng ê-ke vẽ góc vuông.

- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Hướng dẫn vẽ mẫu 1 góc.

- Cho HS vẽ các góc còn lại.

- Mời 2 HS lên bảng vẽ.

Bài 2: Dùng ê-ke kiểm tra góc vuông - Mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK - Mời 2 HS lên bảng thực hành Bài 3: Ghép hình:

* Mục tiêu: Giúp học sinh biết ghép được chữ có góc vuông.

* Cách tiến hành:

- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Cho HS thảo luận nhóm đôi.

- Gọi đại diện 2 nhóm lên thi đua

A: 1 và 4 B: 2 và 3

Bài 4 (dành cho học sinh NK làm thêm):

Thực hành gấp mảnh giấy để được góc vuông.

- Yêu cầu học sinh lấy tờ giấy nháp ra thực hành theo hình mẫu.

- Gọi HS lên bảng thực hiện.

3. Củng cố-dặn dò (2-3 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Theo dõi

- HS vẽ các góc còn lại.

- 2 HS lên vẽ

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Làm bài vào SGK

- Lên bảng kiểm tra góc vuông - 2 em thực hành

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Học nhóm đôi

- 2 HS thi đua làm nhanh:

- Lấy giấy nháp ra thực hành - 1 HS lên bảng:

Lắng nghe

(9)

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TẬP VIẾT

ÔN TẬP GIỮA HK I I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.

* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút).

2. Kĩ năng : Đặt được 2 – 3 câu mẫu Ai là gì? (Bài tập 2). Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh họat câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu (Bài tập 3).

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1, Kiểm tra bài cũ(3-5’) : Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét 2,Bài mới:

a,Giới thiệu bài(1’) : trực tiếp

b. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.

* Cách tiến hành:

- Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.

- Đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Cho điểm.

- Thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại

c. Hoạt động 2: Làm bài tập (20-22 phút)

* Mục tiêu: Củng cố lại cho HS cách đặt câu theo mẫu Ai là gì?

* Cách tiến hành:

Bài 2: Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì?

- Yêu cầu HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân. Mỗi em tự viết câu văn mình đặt vào vở.

- Mời vài HS đọc những câu mình đặt xong.

- Nhận xét, chốt lại:

a) Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường?

Thực hiện yc Lắng nghe

- Lên bốc thăm bài tập đọc và đọc theo chỉ định trong phiếu.

- Đọc và trả lời.

- 1 HS đọc yêu cầu - Làm bài vào vở.

- Tiếp nối đọc những câu tự mình đặt.

(10)

b) Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?

Bài 3: Hoàn thành đơn xin tham gia Câu lạc bộ thiếu nhi phường

* Mục tiêu: Giúp HS biết hoàn chỉnh một lá đơn.

* Cách tiến hành:

- Mời HS đọc yêu cầu của đề bài.

- Giải thích thêm: Nội dung phần Kính gửi em chỉ cần viết tên phường (hoặc tên xã, quận, huyện )

- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân.

- Mời 4-5 HS đọc mẫu đơn trước lớp.

- Nhận xét, chốt lại về nội dung điền và hình thức trình bày đơn. Tuyên dương những bạn làm tốt.

3. Củng cố-dặn dò (2-3 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc yêu cầu - Lắng nghe.

- Tự suy nghĩ và làm bài.

- 4-5 HS đọc lá đơn trước lớp.

- Lớp nhận xét.

Lắng nghe

TOÁN

ĐỀ - CA - MÉT. HÉC - TÔ – MÉT I. MỤC TIÊU:- Biết tên gọi kí hiệu của đề-ca-mét, héc- tô- mét.

- Biết quan hệ của đề -ca –mét, héc –tô- mét - Biết đổi từ đề - ca –mét, héc –tô –mét ra mét II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

Phiếu học tập ghi nội dung bài 2 .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1)Kiểm tra bài cũ(3-4’): - Gọi 2 HS lên bảng vẽ góc vuông có đỉnh và 1 cạnh cho trước

2/ Bài mới(30’):

a, Giới thiệu bài: (1’) ghi bảng

b.Cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học(5’)

c .Giới thiệu 2 đơn vị đo độ dài:(10’) Đề - ca - mét và héc - tô - mét:

- GV vừa giới thiệu vừa ghi bảng như SGK.

+ Đề - ca - mét là 1 đơn vị đo độ dài.

- 2 em vẽ - lớp theo dõi nhận xét - Lớp theo dõi giới thiệu

- Học sinh nêu lại tên của các đơn vị đo độ dài đã học: m, dm, cm, mm, km.

- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để nắm về tên gọi và cách đọc , cách viết của hai đơn vị đo độ dài đề - ca - mét và héc - tô - mét.

(11)

Đề - ca - mét viết tắt là dam.

1dam = 10m - Cho HS nhắc lại và ghi nhớ.

+ Héc - tô - mét là một đơn vị đo độ dài.

Héc - tô - mét viết tắt là hm.

1hm = 100m ; 1hm = 10dam.

- Cho HS nhắc lại và ghi nhớ.

d) Luyện tập :(16-17’)

*Bài 1 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài.

- Hướng dẫn HS làm mẫu câu a.

1hm = ... m

1dam = ...m - Yêu cầu cả lớp tự làm câu b.

- Gọi học sinh nêu miệng kết quả.

- Nhận xét bài làm học sinh.

Bài 2 : - Gọi một học sinh nêu yêu cầu BT.

- Phân tích bài mẫu.

- Yêu cầu lớp làm vào phiếu.

- Gọi hai học lên bảng sửa bài.

- Cho HS đổi Phiếu để KT bài nhau.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3 : - Gọi 2 em nêu yêu cầu đề bài.

- Cho HS phân tích bài mẫu.

- Yêu cầu lớp làm bài vào vở.

- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

3) Củng cố - Dặn dò(3’):

1dam = ...m ; 1hm = ... dam = ... m - Dặn HS về nhà học bài và xem lại các BT đã làm.

- HS đọc và ghi nhớ 2 đơn vị đo độ dài vừa học.

- Đọc yêu cầu BT: Điền số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu).

- Theo dõi GV hướng dẫn.

1 hm= 100 m; 1dam = 10 m ...

- Cả lớp tự làm bài.

- 2HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.

7dam = 70m 7hm = 700m 9dam = 90m 9hm = 900m 6dam = 60m 5hm = 500 m - 1em đọc yêu cầu BT: Điền số thích hợp vào chỗ trống (theo mẫu).

- Hai học sinh sửa bài trên bảng, lớp bổ sung.

- 2 em đọc yêu cầu BT: Tính theo mẫu.

- Phân tích mẫu rồi tự làm bài.

- 2HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.

25dam + 50dam = 75dam 8hm + 12hm = 20hm 45dam - 16dam = 29dam 72 hm - 48hm = 24hm - Nêu lại 2 đơn vị đo độ dài vừa học.

Lắng nghe,thực hiện

(12)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA HK I I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.

* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút).

2. Kĩ năng : Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (Bài tập 2). Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (Bài tập 3).

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1, Kiểm tra bài cũ(3-5’) : Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét 2,Bài mới:

a,Giới thiệu bài(1’) : trực tiếp

b. Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng (15 phút)

* Mục tiêu : Củng cố lại các bài học thuộc lòng đã học.

* Cách tiến hành :

- GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng.

- GV yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu.

GV đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc - GV NX.

- GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại

c. Hoạt động 2: Làm bài tập (15-16 phút)

* Mục tiêu : Luyện tập và củng cố vốn từ chỉ sự vật.

* Cách tiến hành :

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV mở bảng phụ đã chép đoạn văn. Và giải thích. Các em phải lựa chọn các từ để điền đúng vào chỗ trống.

- GV cho HS xem mấy bông hoa thật hoặc tranh, ảnh: huệ trắng, cúc vàng, hồng đỏ … - GV yêu cầu HS làm bài vào vở.

- GV mời 2 HS lên bảng thi làm bài. Và giải thích tại sao mình lựa chọn từ này.

Thực hiện yc Lắng nghe

- HS lên bốc thăm bài học thuộc lòng. .

- HS đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu.

- HS trả lời.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS quan sát.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát, đọc thầm đoạn văn.

- HS làm bài vào vở.

- 2 HS lên bảng thi làm bài và giải thích bài làm.

- HS cả lớp nhận xét.

(13)

- GV nhận xét, chốt lại.

Xuân về, … khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm, … một vườn xuân rực rỡ.

*Làm bài tập 3

* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt bài tập 3.

* Cách tiến hành :

- Đặt dấu phẩy vào đúng trong câu.

- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- GV theo dõi, giúp đỡ những HS yếu kém.

- GV mời 3 em lên bảng làm bài.

- GV nhận xét chốt lại:

- GV cho học sinh đọc thêm bài: Những chiếc chuông reo

- Theo dõi sửa sai cho học sinh khi đọc.

3) Củng cố - Dặn dò(3’):

- Nhận xét bài học.

- Về xem lại bài. Chuẩn bị bài: Kiểm tra cuối học kì.

- 2 – 3 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.

- HS chữa bài vào vở.

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- HS làm bài cá nhân.

- Ba HS lên bảng làm bài.

- HS nhận xét bài của bạn.

- HS chữa bài vào vở.

- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp đoạn.

Lắng nghe,thực hiện

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TOÁN

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại. Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km, và m; m và mm). Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.

2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1 (dòng 1, 2, 3); Bài 2 (dòng1,2,3); Bài 3 (dòng 1, 2).

3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1, Kiểm tra bài cũ (3-5’): Gọi HS lên làm bài tập.

- Nhận xét.

2,Bài mới:

a,Giới thiệu bài(1’) : trực tiếp

b. Hoạt động 1: Giới thiệu bảng đơn vị đo

Thực hiện yc

Lắng nghe

(14)

độ dài (10 phút).

* Mục tiêu: Giúp HS làm quen với các đơn vị đo độ dài.

* Cách tiến hành:

- Mở bảng đo độ dài như SGK nhưng chưa ghi các đơn vị đo

- Yêu cầu HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.

- Hỏi: Lớn hơn mét thì có những đơn vị đo nào?

- Vậy ta sẽ viết các đơn vị này vào phía bên trái của cột mét.

- Yêu cầu HS đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.

c. Hoạt động 2: Thực hành (20-22 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS biết đổi các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé.

* Cách tiến hành:

Bài 1 (học sinh NK làm cả 5 dòng): Số?

- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:

- Cho HS làm bảng con cột thứ nhất - Yêu cầu HS cả lớp tự làm cột 2 vào vở - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm

- Nhận xét, chốt lại:

1km = 10hm 1m = 10dm 1km = 1000m 1m = 100cm 1hm = 10dam 1m = 1000mm Bài 2 (học sinh khá, giỏi làm cả 4 dòng):

Số?

- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:

- Cho HS nêu sự liên hệ giữa 2 đơn vị đo của từng phần

- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài.

- Yêu cầu 2 HS lên bảng thi làm nhanh - Nhận xét chốt lại:

8hm = 800m 8m = 80cm 9hm = 900m 6m = 600m 7dm = 70m 8cm = 80mm Bài 3 (học sinh năng khiếu làm cả 3 dòng):

Tính.

- Mời HS đọc yêu cầu đề bài - Cho HS nêu cách làm

- Cho HS làm bài rồi đổi vở kiểm tra chéo - Gọi 2 HS lên sửa bài

- Quan sát.

- Nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học.

- Có 3 đơn vị lớn hơn: km, hm, dam.

- Đọc bảng đơn vị đo độ dài.

- 1 HS đọc yêu cầu - Làm vào bảng con - Tự làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm.

- Nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS nêu

- Tự làm bài.

- 2 HS lên bảng thi làm nhanh - Cả lớp nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- 2 HS nêu

- Làm bài rồi đổi vở kiểm tra chéo - 2 HS lên bảng sửa bài:

25cm x 2 = 50cm 36hm : 3 =

(15)

3) Củng cố - Dặn dò(3’):

- Nhắc lại nội dung bài học.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

12hm

15km x 4 = 60km 70km : 7 = 10km

Lắng nghe,thực hiện

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP GIỮA HK I I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.

* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút).

2. Kĩ năng : Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (Bài tập 2). Đặt được 2 đến 3 câu mẫu Ai là gì? (Bài tập 3).

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1, Kiểm tra bài cũ (3-5’): Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét.

2,Bài mới:

a,Giới thiệu bài(1’) : trực tiếp

b. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (15 phút)

* Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại các bài học thuộc lòng đã học ở các tuần trước.

* Cách tiến hành :

- GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng.

- GV yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu.

- GV đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc, HS trả lời câu hỏi.

- GV NX

- GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại

c. Hoạt động 2: Làm bài tập (15-16 phút)

* Mục tiêu : Giúp HS luyện tập và củng cố vốn từ: lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.

* Cách tiến hành :

- GV yêu cầu HS đọc đề bài

Thực hiện yc Lắng nghe

- HS lên bốc thăm bài học thuộc lòng. .

- HS đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu.

- HS trả lời.

- HS đọc yêu cầu của bài.

(16)

- GV mở bảng phụ đã chép đoạn văn.

- GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp để chọn những từ thích hợp bổ sung cho những từ in đậm.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.

- GV mời 3 HS lên bảng làm bài và giải thích tại sao mình lựa chọn từ này.

- GV nhận xét, chốt lại.

Bài tập 3 :

* Mục tiêu : Giúp HS đặt câu theo mẫu Ai làm gì?

* Cách tiến hành :

- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. Mỗi em tự suy nghĩ viết câu mình đặt vào vở.

- GV theo dõi, giúp đỡ những HS yếu kém.

- GV mời vài em đứng lên đọc những câu mình đặt.

- GV nhận xét. (ví dụ)

- GV cho học sinh đọc thêm bài: “Lừa và Ngựa”

- Theo dõi sửa sai cho học sinh khi đọc.

3) Củng cố - Dặn dò(3’):

- Nhận xét bài học.

- Về xem lại bài. Những em chưa có điểm học thuộc lòng về nhà tiếp tục luyện đọc.

Chuẩn bị tiết 6.

- HS quan sát.

- HS trao đổi theo cặp.

- HS làm bài vào vở.

- HS lên bảng làm bài và giải thích bài làm.

- HS cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở.

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- HS làm bài.

- HS nghe và viết bài vào vở.

- HS đứng lên đọc những câu mình làm.

- HS nhận xét bài của bạn.

- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp đoạn.

Lắng nghe,thực hiện

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

CHÍNH TẢ KIỂM TRA (Đọc) I. MỤC TIÊU:

1. KT: Nghe viết đúng bài chính tả. Trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ.

2. KN: Viết được một đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học.

3. TĐ: HS có ý thức trong giờ kiểm tra.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:- GV: Bảng phụ.

- HS: VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ (3-5’): Gọi học sinh đọc

bài và trả lời câu hỏi.

2,Bài mới:

-Thực hiện yc

(17)

a,Giới thiệu bài(1’) : trực tiếp

b,: Đọc thầm: Mùa hoa sấu (10 phút) GV yêu cầu HS mở sgk (73) đọc thầm bài:

Mùa hoa sấu.

GV theo dõi giúp đỡ HS yếu

a) Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu như thế nào?

GV chốt: C

b) Hình dạng cây hoa sấu như thế nào?

GV chốt: B

c) Mùi vị hoa sấu thế nào?

GV chốt: A

d) Bài đọc trên có mấy hình ảnh so sánh?

GV chốt: B

hai hình ảnh: 1 Những chùm hoa nhỏ như những chiếc chuông tí hon. 2 Vị hoa chua chua như vị nắng

e) Trong câu Đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm, em có thể thay thể từ nghịch gợm bằng từ nào?

GV chốt: A

GV nhận xét chốt bài.

c,Hoạt động 2: Viết chính tả (20 phút) - GV đọc mẫu bài Nhớ bé ngoan.

+ Nội dung bài thơ nói về điều gì ? + Bài viết theo thơ thơ nào?

GV đọc từ khó: Tay xinh, khó ghê, tập vẽ.

- Viết chính tả.

- GV đọc từng dòng thơ.

- Chấm bài chữa lỗi.

- GV chấm bài nhận xét bài viết.

3) Củng cố - Dặn dò(3’):

GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị giờ học bài mới.

- HS mở sgk đọc thầm bài: Mùa hoa sấu.

- Làm bài vào vở bài tập.

- Nối tiếp nhau đọc bài.

A. Cây sấu ra hoa B. Cây sấu thay lá

C. Cây sấu thay lá và ra hoa.

A. Hoa sấu nhỏ li ti

B. Hoa sấu trông như những chiếc chuông nhỏ xíu.

C. Hoa sấu thơm nhẹ.

A. Hoa sấu thơm nhẹ, có vị chua.

B.Hoa sấu hăng hắc

C. Hoa sấu nở từng chùm trắng muốt.

A. 1 hình ảnh B. 2 hình ảnh C. 3 hình ảnh.

A.Tinh nghịch B. Bướng bỉnh C. Dại dột.

- HS theo dõi, 2 em đọc lại.

- HS trả lời.

- Thể thơ lục bát.

- HS viết bảng lớp, bảng con.

- HS nhắc tư thế ngồi viết, cách cầm bút.

- HS viết bài vào vở.

- HS đổi vở chấm lỗi.

Lắng nghe,thực hiện

TẬP LÀM VĂN

(18)

KIỂM TRA (Viết) I. MỤC TIÊU:

Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ (hoặc văn xuôi); tốc độ viết khoảng 55 chữ / phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

-GV: Đề bài -HS: vở viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ (3-5’): Gọi học sinh

đọc bài và trả lời câu hỏi.

2.Bài mới:

a,Giới thiệu bài(1’):

b,Thực hành(30-32’) Yêu cầu HS đọc đề bài

Đề bài: Kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em.

-Gv theo dõi,yc hs làm bài

- Yêu cầu HS trình bày trước lớp -Nhận xét,tuyên dương bài làm tốt

-Khuyến khích hs chưa hoàn thành làm tiếp

3) Củng cố - Dặn dò(3’):

GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị giờ học bài mới.

Thực hiện yc

HS làm bài cá nhân Lắng nghe

Viết một đoạn văn ngắn từ 5- 7 câu kể về người thân của em.

- Lớp làm bài vào vở bài tập Trình bày bài làm

Lắng nghe,thực hiện

TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai đơn vị đo. Biết cách đổi số đo độ dài có hai đơn vị do thành số đo độ dài có một đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia).

2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1b (dòng 1, 2, 3); Bài 2; Bài 3 (cột thứ nhất).

3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1, Kiểm tra bài cũ (3-5’)

Gọi HS lên làm bài tập. Thực hiện yc

(19)

- Nhận xét.

2,Bài mới:

a,Giới thiệu bài(1’) : trực tiếp b. Thực hành(30-32’)

* Mục tiêu: Giúp HS làm quen với số có hai đơn vị đo.

* Cách tiến hành:

Bài 1b (học sinh NK làm cả 5 dòng). Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- Giáo viên mời 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài:

- Giáo viên vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m9cm và yêu cầu học sinh đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét.

- Giáo viên yêu cầu Hs đọc

- Giáo viên viết lên bảng 3m2dm = ………dm và yêu cầu học sinh đọc:

- Giáo viên hướng dẫn:

+ 3m bằng bao nhiêu dm?

+ Vậy 3 m 2 dm bằng 30 dm cộng 2 dm bằng 32 dm.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm các phần còn lại.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại.

Bài tập 2:* Mục tiêu: Giúp cho HS biết cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài một cách chính xác.

* Cách tiến hành:

Bài 2: Tính:

- Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài.

- Gọi 3 HS lên bảng làm bài - Chốt lại.

Bài 3: * Mục tiêu: Giúp HS biết so sánh các số đo độ dài.

* Cách tiến hành:

Bài 3 (học sinh NK làm cả 2 cột): > < =?

- Mời HS đọc yêu cầu của bài.

- Chia lớp thành 2 nhóm. Cho các nhóm thi làm bài tiếp sức

- Yêu cầu: Trong thời gian 4 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.

- Kết quả:

6m3cm < 7m 5m6cm > 5m.

6m3cm > 6m 5m6cm < 6m.

6m3cm = 603cm 5m6dm = 506cm 6m3cm < 630cm 5m6cm < 560cm.

Lắng nghe

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Đoạn thẳng AB dài 1m9cm.

- Học sinh đọc: 1 mét 9 xăng – ti – mét.

- Học sinh đọc : 3 mét 2 đề – xi – mét bằng ……đề – xi - mét.

- Bằng 30dm.

- Học sinh thực hiện phép cộng.

- Học sinh cả lớp làm vào tập. 5 em lên bảng sửa bài.

- 1 HS đọc yêu cầu - Tự làm bài.

- 3 HS lên bảng làm.

- Nhận xét.

-1 HS đọc yêu cầu

- Hai nhóm thi làm tiếp sức

(20)

- Nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.

3) Củng cố - Dặn dò(3’):

Nhắc lại nội dung bài học.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét.

Lắng nghe,thực hiện

GIÁO DỤCKỸ NĂNG SỐNG GIAO TIẾP HIỆU QUẢ ( tiết 1) I. MỤC TIÊU:

- HS biết cách giao tiếp ứng xử phù hợp trong cuộc sống.

- Hiểu tôn trọng người khác chính là tôn trọng mình.

- Giáo dục HS biết sống văn minh lịch sự.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:Sách BT rèn luyện kĩ năng sống.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Hồi tưởng

(2 phút)

- Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân sau đó chia sẻ với bạn.

- GV cùng HS nhận xét.

Hoạt động 2: Xử lí tình huống ( 5phút)

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp

? Em có nhận xét gì về cách trò chuyện của hai bạn Long và Dương?

? Em có thích cách trò chuyện của hai bạn không? Vì sao?

- GV cùng HS nhận xét.

Hoạt động 3: Ý kiến của em ( 5 phút) - Cho HS làm việc cá nhân

- - GV cùng HS nhận xét.

Hoạt động 4: Thảo luận nhóm ( 3 phút)

- Yêu cầu HS sắp xếp thứ tự các câu để thành một cuộc nói chuyện điện thoại.

- GV cùng HS nhận xét.

Hoạt động 5: Thực hành nhận và gọi điện thoại ( 5 phút)

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm

- GV cùng HS nhận xét.

- Làm việc cá nhân

- Các cặp thảo luận trình bày ý kiến

Hoạt động cá nhân sau đó từng học sinh chia sẻ với bạn bên cạnh.

Hoạt động nhóm, thảo luận và chia sẻ trước lớp

Thực hành theo nhóm, mỗi nhóm 3-4 tình huống. Mỗi lần 2 bạn thực hành cả nhóm theo dõi nhận xét.

(21)

3) Củng cố - Dặn dò(3’):

Chúng ta cần biết cách giao tiếp ứng xử phù hợp ở nơi công cộng cũng như khi nghe và nhận điện thoại. Đó là biểu hiện của người văn minh, lịch sự, tự trọng và biết tôn trọng người khác.

Chúng ta sẽ được mọi người xung quanh ton trọng và quý mến.

-Về nhà em hãy thực hiện tốt trong khi giao tiếp.

Lắng nghe,thực hiện

SINH HOẠT TUẦN 9 I/ MỤC TIÊU:

- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của bạn, của lớp.

- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Tổ chức : Hát

1. Nhận xét tình hình chung của lớp:

- Nề nếp :

...

...

- Lao động vệ sinh

...

...

- Thể dục.

...

...

- Đạo đức:

...

...

-Học tập

...

...

2. Phương hướng :

- Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.

- Phát huy những ưu điểm đã đạt tuần vừa qua, khắc phục những nhược điểm.

- Xây dựng đôi bạn cùng tiến.

- Bổ sung đồ dùng học tập cho đầy đủ với những em còn thiếu.

- Phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm.

- Phối kết hợp với phụ huynh HS rèn đọc, viết làm toán cho HS yếu.

- Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập .

- GV liên tục kiểm tra và hướng dẫn các em học bài ở nhà cũng như trên lớp.

- Giáo dục thực hiện tốt ATGT.

(22)

4. Vui văn nghệ.

III/ CỦNG CỐ DĂN DÒ :

- Giáo viên nhận xét đánh giá chung, dặn dò HS thi đua học tập lập thành tích cho lớp.

- Cần chú ý đội mũ xe máy khi đi học bằng xe máy,xe đạp điện,xe máy điện.

TUẦN 9

(23)

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.

2. Kĩ năng: Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma túy, rượu.

3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho cả nhóm. Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để HS rút thăm.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1, Kiểm tra bài cũ (3-5’) 2,Bài mới:

a,Giới thiệu bài(1’) : Ôn tập kiểm tra

b,Hoạt động 1 :thực hành theo Chơi trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng “(30-32’)

* Bước 1 Làm việc cá nhân

- Tổ chức cho học sinh lên bốc thăm đã chuẩn bị sẵn trong hộp .

- Yêu cầu cả lớp độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

Câu hỏi:

+ Hãy nêu tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.

+ Cơ quan hô hấp có chức năng gì?

+ Lông mũi có chức năng gì?

+ Em cần làm gì để giữ VS cơ quan hô hấp?

+ Nêu tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.

+ Cơ quan tuần hoàn có chức năng gì?

* Bước 2 : Làm việc cả lớp

- Yêu cầu từng học sinh lên trả lời câu hỏi trong phiếu bốc được.

- Giáo viên theo dõi nhận xét 3) Củng cố - Dặn dò(3’):

- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày

* QTE: Quyền bình đẳng giới; Quyền được học

- Lần lượt lên bốc thăm để chọn câu hỏi .

- lần lượt từng HS trả lời theo yêu cầu của phiếu.

- Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung.

(24)

hành, phát triển; Quyền được chăm sóc sức khỏe;

Bổn phận giữ vệ sinh sạch sẽ.

- Xem trước bài mới . Lắng nghe,ghi nhớ và thực hiện

THỰC HÀNH TOÁN TIẾT 1

I. MỤC TIÊU:

1. KT: Biết dùng Ê ke để vẽ góc vuông và góc không vuông. Biết viết các đơn vị đo độ dài héc - tô- mét, đề - ca- mét, cm, m.

2. KN: Vẽ các góc và các đơn vị đo độ dài, héc - tô-mét, đề - ca- mét, cm, m.

3.TĐ: HS tích cực tham gia các hoạt động học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Bảng phụ, phấn màu.

- HS: Bảng con, vở thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ (3-5’)

2,Bài mới:

a,Giới thiệu bài(1’) :

b. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập (30-32 phút)

Bài 1: Dùng ê ke vẽ góc vuông trong mỗi trường hợp sau:

- Biết đỉnh O và một cạnh cho trước OA:

O A - Biết đỉnh M và một cạnh cho trước MN:

M N GV nhận xột chốt bài.

Bài 2: Dùng ê ke để kiểm tra rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- Hình vẽ bên có ...

GV nhận xét chốt bài.

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 1 hm = ... dam 1 cm = ... mm 1 hm = ... m 1 m = ... dm 1 dam = ... m 1 m = ... cm

Thực hiện yêu cầu

- HS đọc yêu cầu của bài.

- 2 HS lên bảng, lớp làm VTH.

- Chữa bài trên bảng, kiểm tra bài dưới lớp.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi, nhận xét.

- Có 2 góc vuông.

- HS làm bài cá nhân, đọc kết quả bài làm.

1 hm = 10 dam 1 cm = 10 mm 1 hm = 100 m 1 m = 10 dm 1 dam = 10 m 1 m = 100 cm 8 dam = 80 m 8 hm = 800 m 6 dam = 60 m 6 hm = 600 m

(25)

8 dam = ... m 8 hm = ... m 6 dam = ... m 6 hm = ... m - GV nx, chốt bài.

- Qua bài 3 củng cố cách đổi đơn vị đo độ dài.

Bài 4: Tính

32 dam + 42 dam =; 43 dam - 20 dam = 6 hm + 24 hm = ; 86 hm - 54 hm = Bài 5: Đố vui

3) Củng cố - Dặn dò(3’):

? Muốn biết được góc nào vuông, góc nào không vuông ta làm thế nào?

GV nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS tích cực trong giờ học.

- Hs thảo luận cặp đôi và làm vở.

32 dam + 42 dam = 74 dam 6 hm + 24 hm = 30 hm ; 86 hm - 54 hm = 32 hm 43 dam - 20 dam = 23 dam - Số góc vuông trong hình là 6.

Trả lời

Lắng nghe,ghi nhớ

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

ĐẠO ĐỨC

BIẾT CHIA SẺ NIỀM VUI CÙNG BẠN (tiết 1) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn.

2. Kĩ năng: Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.

3. Hành vi: Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.

* KNS:

- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.

- Các phương pháp: Nói cách khác. Đóng vai.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Nội dung các tình huống - Hoạt động, Hoạt động 1 - Tiết 1. Nội dung câu chuyện ”Niềm vui trong nắng thu vàng - Nguyễn thị Duyên - Lớp 11 Văn PTTH năng khiếu Hà Tĩnh”. Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động 1.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1,Kiểm tra bài cũ(3-5’): gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước.

- Nhận xét, nhận xét chung.

2,Bài mới:

a,Giới thiệu bài(1’) :

b. Hoạt động1: Xử lí tình huống (10 phút)

(26)

 Mục tiêu: HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn.

 Cách tiến hành:

- Chia lớp thành nhóm nhỏ và yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung.

- Đưa ra cách giải quyết và lời giải thích hợp lí.

Tình huống: Lớp Nam mới nhận thêm 1 HS mới. Bạn bị dị tật ở chân, rất khó khăn trong các hoạt động của lớp. Các bạn và Nam phải làm gì với người bạn mới?

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Tiến hành thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhau.

c. Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi (10 phút)

 Mục tiêu: HS biết cách chia sẻ vui buồn cùng bạn trong các tình huống.

 Cách tiến hành:

- Chia lớp làm 2 dãy. Từng đôi trong dãy thảo luận về 1 nội dung.

+ Dãy 1: Thảo luận về nội dung: Hãy tưởng tượng em được biết tin mình thi HS giỏi được giải nhất, bạn bè trong lớp chúc mừng em. Khi ấy cảm giác như thế nào?

+ Dãy 2: Thảo luận về nội dung: Hãy hình dung mẹ em bị ốm, phải vào viện. Các bạn vào thăm mẹ và động viên em. Em cảm thấy thế nào?

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Thảo luận theo yêu cầu.

Câu trả lời đúng: Cảm thấy vui sướng, hạnh phúc vì một phần là được giải, một phần là lời chúc mừng của các bạn.

- Rất xúc động. Lúc em gặp khó khăn, cần người giúp đỡ nhất thì đã có các bạn ở bên, phần nào an ủi, động viên em.

- HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhau .

d. Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện “Niềm vui trong nắng thu vàng” (10-12 phút)

 Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của việc chia sẻ cùng bạn.

 Cách tiến hành:

- GV kể lại câu chuyện. - Một HS đọc lại truyện.

(27)

- Yêu cầu thảo luận cả lớp theo 2 câu hỏi sau:

1. Em có nhận xét gì về việc làm của Hiền và các bạn trong lớp ? Vì sao?

2. Theo em, khi nhận được sách, Liên sẽ có cảm giác như thế nào?

- Nhận xét trả lời của HS.

Kết luận: Đưa ra đáp án đúng.

3) Củng cố - Dặn dò(3’):

Nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.

- Tiến hành thảo luận.

- 3 đến 4 HS trả lời:

- Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Lắng nghe,thực hiện yc BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC BÁC HỒ

BÀI 1 : CHIẾC VÒNG BẠC (TIẾT 2) 1,Địa điểm: Lớp học

2,Chuẩn bị: Các bộ tranh ghép về Bác Hồ, bút mực, bút chì, giấy A4, giấy ghi nhớ, bảng nhóm, bài hát “Bác Hồ – Người cho em tất cả” (Sáng tác: Hoàng Lân – Hoàng Long).

3,Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hoạt động cá nhân:

-GV có thể yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2 (tr.6) ra giấy hoặc sử dụng bút chì làm bài vào sách.

GV gọi HS trả lời lần lượt từng câu hỏi.

Gợi ý trả lời:

-Mượn sách của bạn trả đúng hẹn; hứa với bố mẹ đi chơi về đúng giờ,...

-Hứa với cô đi học đúng giờ nhưng chưa thực hiện; hứa với bạn cho mượn sách nhưng lại quên nhiều lần,...

-GV phân tích cho HS hiểu hậu quả của việc không giữ lời hứa:Làm mất lòng tin đối với người khác, khiến mọi người không tin tưởng, lần sau không giao việc, không cho mượn sách, truyện,... không hoàn thành đúng công việc.

*Hoạt động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực hiện câu hỏi 3, 4 (tr.7).

Tổ chức thảo luận:

(28)

GV chia câu hỏi thảo luận cho từng nhóm: một nửa số nhóm thảo luận tình huống 1; các nhóm còn lại thảo luận tình huống 2.

Từng HS trong nhóm trả lời câu hỏi vào giấy ghi nhớ.

Thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm và dán câu trả lời vào bảng nhóm.

đại diện các nhóm trình bày.

Các nhóm khác và GV nhận xét và bổ sung ý kiến.

* GV có thể phân tích kỹ một số biện pháp mà nhiều em trong lớp đã làm tốt hoặc chưa làm tốt để giáo dục HS.

Gợi ý trả lời:

Biện pháp đi học đúng giá: Dậy sớm; chuẩn bị sách vở, quần áo từ tối hôm trước;

để chuông báo thức,...

4,Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá (5 phút)

Tổng kết:

GV: Hôm nay các em học bài gì?

HS trả lời theo cách của các em .HS kể lại câu chuyện “Chiếc vòng bạc”.

GV chốt lại: Hôm nay các em được nghe câu chuyện rất cảm động về Bác Hồ, chuyện “Chiếc vòng bạc”. Câu chuyện giúp chúng ta hiểu được về sự quan tâm của Bác với các em thiếu nhi, đặc biệt việc thực hiện đúng lời hứa của Bác với một em nhỏ. Chúng ta hãy cùng thực hiện việc giữ lới hứa trong mọi việc và với mọi người nhé!

đánhgiá:

GV nhận xét từng nhóm.

GV khen ngợi một số cá nhân HS tích cực, trả lời đúng, chuẩn bị chu đáo.

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

THỰC HÀNH TOÁN

(29)

TIẾT 2 I. MỤC TIÊU:

1. KT: Biết được mối quan hệ giữa đơn vị, biết quy đổi giữa các đơn vị đo độ dài đã học.

2. KN: Có kĩ năng quy đổi giữa các đơn vị đo độ dài đã học.

3. TĐ: HS tích cực tham gia học môn toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Bảng phụ BT3.

- HS: Vở thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1,Kiểm tra bài cũ(3-5’):

2,Bài mới:

a,Giới thiệu bài(1’) : b,Thực hành(30-32’)

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

1km = ... m 1km = .... hm 1hm = .... dam

7m = ... dm 6m = ... cm 8m = .... mm GV nhận xét chốt bài.

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

6m 8cm = ...cm 4m 7cm = ... cm 7m 9dm = ... dm 8m 4dm = ...dm Làm thế nào để điền được đúng số?

GV nhận xét chốt bài.

Bài 3: tính

53dam + 31dam = 85dam – 46dam = 37hm + 28hm = 68hm – 37hm = 46cm x 5 = 66dam : 6 =

26hm x 4 = 80dam : 8 = Hỏi: Nêu cách tính?

GV nhận xét chốt bài.

Bài 4 : Điền dấu > < = (khăn phủ bàn) - Cho HS làm theo nhóm

3m 9cm ... 3m 5m 9cm ... 509 cm 3m 9cm ... 4m 5m 9cm ... 590cm GV nhận xét chốt bài.

Bài 5: Đố vui.

Xếp 3 que diêm để được 2 góc vuông.

- Yêu cầu HS xếp

- GV nhận xét, chốt bài.

Thực hiện yc Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu của bài.

- 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vở 1km = 1000 m

1km = 10 hm 1hm = 10 dam

7m = 70dm 6m = 600 cm 8m = 8000 mm - HS nối tiếp nhau đọc bài tập.

- Lớp theo dõi, nhận xét.

- Chữa bài trên bảng.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

làm bảng lớp, lớp làm vở.

- Chữa bài trên bảng, kiểm tra bài.

- Lớp theo dõi, nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vở.

- Chữa bài trên bảng, kiểm tra bài.

- Lớp theo dõi, nhận xét.

- HS nêu

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Các nhóm HS làm bài – báo cáo kết quả.

3m 9cm < 3m 5m 9cm = 509 cm 3m 9cm > 4m 5m 9cm < 590cm Chữa bài, kiểm tra kết quả.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- HS thực hành

- Chữa bài trên bảng, nhận xét.

(30)

Trò chơi: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

1 hm =...dam 1 hm = ...m 1 dam = ...m

1 cm = ...mm 1 m = ....dm 1m = ...cm

3) Củng cố - Dặn dò(3’):- GV nhận xét chung giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực trong giờ học.

Về nhà xem lại các bài tập.

- 2 đội thi 1 hm =...dam 1 hm = ...m 1 dam = ...m

1 cm = ...mm 1 m = ....dm 1m = ...cm

Lắng nghe,thực hiện THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

TIẾT 1 I. MỤC TIÊU:

1.KT: Củng cố kĩ năng tìm các bộ phận trả lời câu hỏi Ai - Làm gì?

2.KN: HS kể và nêu được ý nghĩa của một tong hai câu chuyện: cục nước đá và Đàn chuột hòa thuận.

3.TĐ: HS tích cực tham gia các họat động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Bảng phụ - HS: Sách thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1,Kiểm tra bài cũ(3-5’):

2,Bài mới:

a,Giới thiệu bài(1’) : b,Thực hành(30-32’)

1.Bài 1: Xếp các bộ phận câu vào ô thích hợp.

a) Chuột nhắt chui tọt vào cái chai gần đấy.

b) Chuột già thò đuôi vào cái chai c) Mèo đi tìm một cái móc.

+ Muốn tìm đúng các bộ phận của câu em phải làm gì?

*GV nhận xét chốt bài

2.Bài 2: Chọn kể lại, sau đó nói ý nghĩa

- HS đọc y/c của bài.

- HS đọc các câu văn.

- 1 em làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

Ai Làm gì?

Chuột nhắt chui tọt vào cái chai ....

Chuột già thò đuôi vào cái chai Mèo đi tìm một cái móc - Lớp nối tiếp nhau đọc bài.

- Chữa bài trên bảng

- Đặt câu hỏi để tìm các bộ phận cảu câu.

- HS đọc y/c của bài.

- Làm bài vào vở.

- Nối tiếp nhau đọc bài.

(31)

của một trong hai câu chuyện: cục nước đá và Đàn chuột hòa thuận.

*GV nhận xét tuyên dương những hs kể và nói tốt.

+ Khi viết văn em cần chú ý điều gì?

3) Củng cố - Dặn dò(3’):

GV nhận xét chung giờ học Về nhà tập viết lại bài văn.

- Lớp theo dõi nhận xét.

- Trả lời

Lắng nghe,thực hiện TỰ NHIÊN- XÃ HỘI

ÔN TẬP KIỂM TRA : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiếp) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.

2. Kĩ năng: Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma túy, rượu.

3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho cả nhóm. Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để HS rút thăm.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1,Kiểm tra bài cũ(3-5’):

2,Bài mới:

1/ Giới thiệu bài(1’):

2/ Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm(30-32’):

Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm:

+ Nhóm 1: vẽ tranh không hút thuốc lá . + Nhóm 2 : Không uống rượu .

+ Nhóm 3 : Không dùng ma túy ….

Bước 2 : - Yêu cầu nhóm trưởng các nhóm điều khiển thảo luận và phân công cho từng thành viên trong nhóm.

- Giáo viên đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ học sinh .

Bước 3: - Trình bày và đánh giá :

- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm lên cử một bạn lên nêu ý tưởng của bức tranh . - Yêu cầu các nhóm quan sát nhận xét và bình chọn .

- Lớp chia thành các nhóm .

- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên chịu trách nhiệm một mảng.

- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình lên bảng lớp cử đại diện lên chỉ và thuyết trình về ý tưởng của bức tranh.

- Cả lớp quan sát và nhận xét.

(32)

3) Củng cố - Dặn dò(2-3’):

- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày .

* QTE: Quyền bình đẳng giới; Quyền được học hành, phát triển; Quyền được chăm sóc sức khỏe; Bổn phận giữ vệ sinh sạch sẽ.

- Xem trước bài mới.

Lắng nghe,thực hiện

THỦ CÔNG

(33)

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Ôn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp,cắt, dán để làm đồ chơi.

2.Kĩ năng: Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.

* Với HS khéo tay: Làm được ít nhất ba đồ chơi đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.

3.Thái độ: Yêu thích gấp hình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Các mẫu của bài 1;2;3;4;5.

2. Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.

- Nhận xét chung.

- Giới thiệu bài: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1. Thực hành (20 phút):

* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hành gấp, cắt, dán những bài đã học.

* Cách tiến hành:

Đề kiểm tra: “Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I”.

+ Yêu cầu học sinh biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm được một trong những sản phẩm đã học (đúng quy trình, các nếp gấp phải thẳng). Các hình phối hợp, gấp cắt dán như ngôi sao 5 cánh, lá cờ đỏ sao vàng, bông hoa phải cân đồi.

+ Giáo viên yêu cầu học sinh.

+ Giáo viên cho học sinh xem quan sát lại các mẫu (vở đã bọc, tàu thuỷ, con ếch, sao 5 cánh, bông hoa 5,4,8 cánh).

+ Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra qua thực hành.

+ Trong quá trình thực hành học sinh nào còn lúng túng, giáo viên quan sát, giúp đỡ những học sinh đó để các em hoàn thành bài kiểm tra.

b. Hoạt động 2. Trưng bày sản phẩm

+ Dụng cụ, đồ dùng để sẵn trước mặt.

+ Học sinh nhắc lại tên các bài đã học trong Chương I.

+ Học sinh thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong

(34)

(10 phút)

* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.

* Cách tiến hành:

Đánh giá: Hai mức độ.

+ Hoàn thành (A).

- Nếp gấp thẳng, phẳng.

- Đường cắt thẳng, đều, không bị mấp mô, răng cưa.

- Thực hiện đúng kỹ thuật, đúng quy trình và hoàn thành sản phẩm tại lớp.

- Những em hoàn thành và có sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá là hoàn thành t

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

[r]

Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào?. Muốn trừ số đo thời gian ta làm như

Chia hình vuoâng thaønh hai phaàn baèng

-Xây dựng cốt truyện tương đối hợp lí, một số bài làm biết sử dụng lời kể tự nhiên, diễn đạt tương đối trôi chảy, biết sử dụng dấu câu để phân biệt lời

Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa,

Muốn tổ chức một hoạt động liên quan đến nhiều người đạt được kết quả tốt thì cần phải lập CTHĐ, nêu rõ mục đích, các việc cần làm, thứ tự công