• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BÀI 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ

NGÀNH GIUN DẸP (TIẾT 2) NGÀNH GIUN DẸP (TIẾT 2)

BÀI 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC

BÀI 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC

(2)

H Ì N H L Á

1.Sán lá gan có hình dạng như thế nào?

1 2 4 3 5

2.Để thích nghi với lối sống kí sinh, bộ phận nào của sán lông phát triển?

G I Á C B Á M

3.Mắt và lông bơi của sán lông ra sao?

T I Ê U G I Ả M

4.Sán lá gan kí sinh ở bộ phận nào trên cơ thể trâu, bò?

G A N V À M Ậ T

5.Sán lá gan di chuyển bằng cách nào?

C H U N D Ã N

KIỂM TRA BÀI CŨ

(3)

Trứng ( Phân) Sán lá gan

(gan trâu bò)

Kí sinh trong ốc

ấu trùng có đuôi

Kết kén

Cây thủy sinh Trâu bò ăn

ấu trùng có lông Gặp nước

2. Vòng đời của sán lá gan

- Vòng đời sán lá gan có đặc điểm: thay đổi vật chủ qua nhiều giai đoạn ấu trùng thích nghi với kí sinh

- Vòng đời sán lá gan có đặc điểm: thay

đổi vật chủ qua nhiều giai đoạn ấu trùng

thích nghi với kí sinh

(4)

CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ

NGÀNH GIUN DẸP (TIẾT 2) NGÀNH GIUN DẸP (TIẾT 2)

BÀI 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC

BÀI 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC

(5)

1/NGÀNH GIUN DẸP

2/NGÀNH GIUN TRÒN

3/NGÀNH GIUN ĐỐT

CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN

CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN

(6)

Ngoài sán lông, sán lá gan,

còn khoảng 4 nghìn loài giun dẹp khác chủ yếu kí sinh.

Giun dẹp Bedford Giun d p Pseudobiceros ẹ

CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP ( TIẾT 2)

CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP ( TIẾT 2)

(7)

Giun dẹp Planatan Giun dẹp Dugesia

CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP ( TIẾT 2)

CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP ( TIẾT 2)

(8)

I.SÁN LÁ MÁU I.SÁN LÁ MÁU

1.Nơi kí sinh của sán lá máu?

2.Đặc điểm cơ thể?

3.Con đường

truyền bệnh?

(9)

II.SÁN BÃ TRẦU II.SÁN BÃ TRẦU

1.Nơi kí sinh của sán bã trầu?

2.Đặc điểm cơ thể?

3.Con đường

truyền bệnh?

(10)

III.SÁN DÂY III.SÁN DÂY

1.Nơi kí sinh của sán dây?

2.Đặc điểm cơ thể?

3.Con đường

truyền bệnh?

(11)

NƠI KÍ SINH ĐẶC ĐIỂM CƠ THỂ

CON ĐƯỜNG TRUYỀN

BỆNH

SÁN LÁ MÁU

SÁN BÃ TRẦU SÁN DÂY

-Máu người -Phân tính -Sống cặp đôi

-Tiếp xúc với nước bẩn

-Ruột lợn -Cơ quan tiêu hóa và sinh dục phát triển

-Xâm nhập vào cơ thể qua thức ăn -Ruột non

người, cơ bắp trâu bò

-Thân dài, chia nhiều đốt.

-Xâm nhập vào cơ thể qua thức ăn

(12)

CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP ( TIẾT 2) CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP ( TIẾT 2)

Kể tên 1 số giun dẹp kí sinh mà em biết?

MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC

1. Một số giun dẹp kí sinh: sán bã trầu, sán dây, sán lá máu

(13)

CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP ( TIẾT 2) CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP ( TIẾT 2)

Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể

người và động vật? Vì sao?

2. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh

dưỡng của cơ thể người và động vật như: ruột non, gan, máu…

MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC

1. Một số giun dẹp kí sinh: sán bã trầu, sán dây, sán lá máu

(14)

CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP ( TIẾT 2) CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP ( TIẾT 2)

Sán lá gan, sán lá máu, sán dây xâm nhập vào cơ

thể vật chủ qua các con đường nào?

- Chủ yếu qua con đường ăn uống ( sán lá, sán dây…) 3. Con đường xâm nhập vào vật chủ:

- Xâm nhập qua da ( sán lá máu…)

MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC

1. Một số giun dẹp kí sinh: sán bã trầu, sán dây, sán lá máu 2. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật như: ruột non, gan, máu…

(15)

Một số nguyên nhân dẫn đến mắc bệnh về sán

(16)

CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP ( TIẾT 2) CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP ( TIẾT 2)

Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải ăn, uống,

giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc?

MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC

(17)
(18)

CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP ( TIẾT 2) CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP ( TIẾT 2)

4. Cách phịng chống giun dẹp kí sinh:

- Vệ sinh thực phẩm - Vệ sinh cơ thể

- V sinh mơi trệ ường.

MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC

(19)

A. Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo

B. Ủ phân trâu, bò, lợn trong hầm chứa kín

C. Hạn chế ăn thịt tái, nem chua, ăn uống sống D. Cả A,B,C đúng D

CỦNG CỐ

Câu 1. Muốn tránh cho người khỏi nhiễm sán

dây chúng ta phải làm gì?

(20)

A. Diệt ốc đồng.

B. Ủ phân trong hầm chứa kín cho trứng ung.

C. Rửa sạch rau, cỏ trước khi cho ăn.

D. Cả 3 đều đúng.

A

Câu 2. Muốn cho trâu, bò, lợn khỏi bị nhiễm sán lá gan hoặc sán bã trầu phải cắt vòng đời ở khâu nào ?

CỦNG CỐ

(21)

Câu 3. Tại sao lấy đặc điểm “ dẹp” đặt tên cho ngành?

CỦNG CỐ

Người ta dùng đặc điểm cơ thể dẹp để đặt

tên cho ngành Giun dẹp vì đặc điểm này được

thể hiện triệt để nhất trong tất cả các đại diện

của ngành cũng như giúp phân biệt với giun

tròn và giun đốt sau này.

(22)

EM CÓ BIẾT

•  Nang sán sống trong thớ thịt lợn, bò, trâu có kích thước bằng hạt gạo. Vì thế thịt bị

nhiễm nang sán được gọi là thịt lợn gạo, thịt bò gạo.

•  Nhiễm nang sán ở lợn, người sẽ mắc bệnh sán dây lợn. Chiều dài sán dây lợn chỉ đạt 2 – 3m. Ngoài giác bám, đầu sán còn có thêm vòng móc bám ( hình bên)

(23)

 Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

- Đọc mục “Em có biết”.

- Nghiên cứu trước chủ đề giun tròn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tiết 14–Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN.. Giun kim sống

- Kinh ñoâ Hueá laø quaàn theå kieán truùc goàm coù Hoaøng thaønh, caùc cung ñieän vaø laêng taåm.. Caûnh quan thieân nhieân taïo neân neùt ñaëc tröng rieâng toâ

Trong caùc caùch ño treân, khi coù ñöôïc döõ lieäu hai toïa ñoä, chuùng ta coù theå tính ra ñöôïc cöï ly vaø höôùng ñoái khaùng cuûa hai ñieåm ñoù, trong caùch ño

Thöïc hieän baûng 48.1 Ñaëc ñieåm naøo coù ôû quaàn theå ngöôøi vaø ôû quaàn theå sinh vaät khaùc... Baûng 48.1 Ñaëc ñieåm coù ôû QT ngöôøi vaø ôû QT sinh vaät khaùc Ñaëc

Ñaëc ñieåm chung cuûa ÑVNS : - Cô theå coù caáu taïo ñôn baøo.. - Phaàn lôùn soáng

Baøi 21 : ÑAËC ÑIEÅM CHUNG VAØ VAI TROØ : ÑAËC ÑIEÅM CHUNG VAØ VAI TROØ CUÛA NGAØNH THAÂN MEÀM.. CUÛA NGAØNH

- Ta caàn aêêêÊn uoáng ñuû chaát - ñuùng böõa ñeå cô theå mau lôùn , ngöôøi khoûe maïnh. - Caàn aên uoáng , nghæ ngôi , hoaït ñoäâng vöøa söùc ñeå

- Gôïi yù ñeå hoïc sinh nhaän ra ñaëc ñieåm cuûa moät soá con vaät (hình daùng, maøu saéc):.. Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn caùch veõ