• Không có kết quả nào được tìm thấy

B: cảm ứng từ (T) I: cđdđ(A) r: khoảng cách từ M đến dây dẫn (m) 2

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "B: cảm ứng từ (T) I: cđdđ(A) r: khoảng cách từ M đến dây dẫn (m) 2"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1

Bài 21 – TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT

1. Từ trường của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài:

Vectơ cảm ứng từBtại một điểm do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra có:

- Điểm đặt: tại điểm ta xét.

- Phương: tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm ta xét.

- Chiều: theo quy tắc nắm tay phải.

- Độ lớn:

2.10 7I

B r

B: cảm ứng từ (T)

I: cđdđ(A)

r: khoảng cách từ M đến dây dẫn (m) 2. Từ trường của dòng điện trong khung dây tròn:

Đường sức từ đi qua tâm O của vòng tròn là đường thẳng vô hạn ở hai đầu, vectơ cảm ứng từ có:

- Điểm đặt: tại tâm O của dòng điện.

- Phương: vuông góc với mặt phẳng vòng dây.

- Chiều: theo quy tắc nắm tay phải.

- Độ lớn:

2 .10 7 I.

B N

R

B: cảm ứng từ tại tâm vòng dây (T) I: cđdđ qua mỗi vòng dây (A) R: bán kính khung dây (m) N: số vòng dây

3. Từ trường của dòng điện trong lòng ống dây dài: là từ trường đều

Đường sức từ đi qua tâm O của vòng tròn là đường thẳng vô hạn ở hai đầu, vectơ cảm ứng từ có:

- Điểm đặt: tại tâm O của dòng điện.

- Phương: vuông góc với mặt phẳng vòng dây.

- Chiều: theo quy tắc nắm tay phải.

- Độ lớn:

7

7

4 .10

4 .10 ;

B NI

l

B nI n N

l

 

B: cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây (T)

I: cđdđ qua mỗi vòng dây (A) N: số vòng dây

l: chiều dài ống dây (m)

n: số vòng dây trên một mét chiều dài ống dây (vòng/m)

BÀI TẬP:

Lưu ý: hay nhầm bán kính, khoảng cách và đường kính với nhau. Nhớ đổi đơn vị cho đúng.

Bài 1. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có độ lớn 10A đặt trong chân không. Tính cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50cm.

Bài 2. Một điểm cách dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 20cm thì có độ lớn cảm ứng từ 1,2μT. Tính độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 60cm.

Bài 3. Một dòng điện chạy trong một dây dẫn tròn gồm 10 vòng đường kính 20cm với cường độ 10A. Tính cảm ứng từ tại tâm vòng dây.

Bài 4. Một dây dẫn mang dòng điện 20A, tâm vòng dây có cảm ứng từ 0,4μT. Nếu dòng điện trong vòng dây giảm 5A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là bao nhiêu.

Bài 5. Một ống dây dài 25cm có 500 vòng có dòng điện cường độ I = 0,318A chạy qua. Tính cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây.

(2)

Trang 2

Bài 6. Một sợi dây dẫn thẳng dài căng thẳng, ở khoảng giữa được uốn thành một vòng dây tròn như hình vẽ. Bán kính vòng tròn là R = 6cm. Cho cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn I = 3,75A. Xác định cảm ứng từ tại tâm của vòng tròn trên hai hình

(3)

Trang 3

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 4: Cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tại một điểm M có độ lớn tăng khi M dịch chuyển theo:A. một đường

Định nghĩa: Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng (hoặc đường thẳng) bằng khoảng cách từ điểm đó tới hình chiếu vuông góc của nó lên mặt phẳng (hoặc đường thẳng). Bài

Gọi δ là tỉ số của tốc độ cực đại của phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng.. Biên độ dao động của con lắc khi thang máy chuyển động

Câu 3: Cho dòng điện có cường độ I chạy trong dây dẫn thẳng dài, cảm ứng từ tại một điểm cách dây dẫn một khoảng r có độ lớn được xác định bởiA. Biết độ lớn cảm

- Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. Vận dụng

A. Từ trường có độ lớn 0,15 T có phương vuông góc với mặt phẳng khung dây, có chiều từ ngoài vào trong. Vẽ hình, xác định lực và độ lớn của các lực từ tác dụng lên

a) + Để lực căng dây treo bằng không thì trọng lực và lực từ lên dây dẫn thẳng MN phải bằng nhau và lực từ phải hướng lên trên, theo quy tắc bàn tay trái thì cường độ

Ví dụ 1: Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 10 cm trong không khí.. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách đều hai