• Không có kết quả nào được tìm thấy

cường độ dòng điện giảm

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "cường độ dòng điện giảm"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Câu 1: Một dây dẫn có dòng điện chạy qua uốn thành vòng tròn. Tại tâm vòng tròn, cảm ứng từ sẽ giảm khi:

A. đường kính vòng dây giảm. B. cường độ dòng điện tăng lên.

C. số vòng dây quấn tăng. D. cường độ dòng điện giảm.

Câu 2: Một đoạn dây dẫn dài l = 0,2m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ B một góc  = 300. Biết dòng điện chạy qua dây là 10A, cảm ứng từ B = 2.10-4T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn là:

A. 2.10-5N B. l0-4N C. 2.10-4N D. 1.10-3N

Câu 3: Nguồn gốc của từ trường là:

A. các hạt mang điện chuyển động có hướng. B. các nam châm và dây dẫn.

C. các electron chuyển động nhiệt D. các ion âm và ion dương.

Câu 4: Cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tại một điểm M có độ lớn tăng khi M dịch chuyển theo:

A. một đường sức từ. B. hướng vuông góc với dây và lại gần C. theo đường thẳng song song với dây D. hướng vuông góc với dây và ra xa.

Câu 5: Dòng điện thẳng dài I=20(A). Cảm ứng từ tại M cách dòng điện 20cm là:

A. 4.10-4(T) B. 2.10-5(T) C. 4.10-5(T) D. 2.10-6(T) Câu 6: Cho hai dòng điện song song ngược chiều cách nhau 100cm với I1= 20(A),I2= 40(A). Độ

lớn của cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dòng 50cm là:

A. 4.10-6(T) B. 2,4.10-5(T) C. 8.10-6(T) D. 2,4.10-6(T) Câu 7: Các đường cảm ứng từ trong mặt phẳng vuông góc với sợi dây dẫn thẳng có dòng điện

không đổi chạy qua có dạng:

A. những đường xoắn ốc đồng trục

B. những đường thẳng vuông góc với dòng điện

C. các đường tròn đồng tâm với tâm nằm tại vị trí nơi dòng điện chạy qua D. các đường thẳng song song với dòng điện

Câu 8: Cho hai dây dẫn mang dòng điện ngược chiều nhau I1= 4(A),I2= 2(A) nằm trong một mặt phẳng và cách nhau 2m. Một đoạn dây mang dòng 3(A) có chiều dài 1m và ngược chiều với I1. Hỏi phải đặt dây 3 ở đâu để lực tác dụng lên nó bằng 0 ?

A. Đặt I3 ở ngoài hai dây và cách I2: 2m, I1: 4m B. Đặt I3 ở ngoài hai dây và cách I1:3m;

I2: 1m

C. Đặt I3 nằm chính giưa hai dây I1 và I2. D. Đặt I3 ở trong hai dây và cách I1 là 1m Câu 9: Khi độ lớn cảm ứng từ và chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện đồng thời tăng 2 lần thì

độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn:

A. Không thay đổi B. Tăng lên 4 lần C. Tăng 2 lần D. Giảm 4 lần Câu 10: Chọn phát biểu sai:

Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn MN có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ sẽ thay đổi khi:

A. dòng điện đổi chiều B. cường độ dòng điện thay đổi C. dòng điện và từ trường đồng thời đổi chiều D. từ trường đổi chiều

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 3: Cho dòng điện có cường độ I chạy trong dây dẫn thẳng dài, cảm ứng từ tại một điểm cách dây dẫn một khoảng r có độ lớn được xác định bởiA. Biết độ lớn cảm

- Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. Vận dụng

Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng

A. Hãy xác định suất điện động cảm ứng sinh ra trong khung dây?.. Trong khoảng thời giam 0,2 s. cảm ứng từ giảm xuống đến 0. Độ lớn suất điện động cảm ứng trong

a) Cảm ứng từ tăng gấp đôi. Xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.. Ví dụ 20: Một khung dây dẫn đặt vuông góc với một từ trường đều, cảm ứng từ B có độ

- Áp dụng kiến thức, các công thức về lực tương tác từ giữa hai dây dẫn thẳng, song song, có dòng điện chạy qua.. - Áp dụng phép xác định hợp các vectơ lực trong

- Áp dụng kiến thức, các công thức về lực tương tác từ giữa hai dây dẫn thẳng, song song, có dòng điện chạy qua. - Áp dụng phép xác định hợp các vectơ lực trong

Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi