• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bổ đề chặn tích trong chứng minh Bất đẳng thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bổ đề chặn tích trong chứng minh Bất đẳng thức"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BỔ ĐỀ CHẶN TÍCH TRONG CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC

*******

https://thuvientoan.net/

Bất đẳng thức là vấn đề luôn được các học sinh yêu thích, đây cũng là câu hỏi phân loại trong một số kỳ thi học sinh các cấp. Trong bài viết, thuvientoan.net xin giới thiệu đến bạn đọc một tính chất thú vị của biểu thức ba biến đối xứng được thầy Võ Quốc Bá Cẩn phát hiện. Đó là “bổ đề chặn tích”– một công cụ rất mạnh để chứng mính bất đẳng thức với các bài toán ba biến đối xứng. Mỗi công cụ phương pháp đều có ưu và nhược điểm riêng.

Bổ đề chặn tích cũng không thể tránh khỏi một số hạn chế như tính toán phức tạp và chỉ áp dụng được trong một phạm vi nhất đinh. Hi vọng với bài toán nho nhỏ này, các bạn sẽ học tập thêm được nhiều điều bổ ích. Chúc các bạn học tốt!

I. Giới thiệu bổ đề Bổ đề 1.

Cho các số thực không âm x x1, 2,..., xn có tổng bằng .n

a) Chứng minh rằng tồn tại t0 sao cho x12x22 ... xn2 n n n

1

t2. b) Chứng minh rằng 1 

n 1

t   xi 1

n 1

t với i1, 2,..., .n

Chứng minh a) Áp dung bất đẳng thức Cauchy – Schwars, ta có:

x1  x2 ... xn

2

12 ... 12



x12x22 ... xn2

.

Suy ra

2

2 2 2

1 2 ... n n .

x x x n

    n

Mặt khác với 1 i n, ta có: x xi

i  n

0 xi2nxi.

Suy ra x12x22 ... xn2n x

1  x2 ... xn

n2. Do đó nx12x22 ... xn2n2.

Suy ra tồn tại t

 

0;1 sao cho x12x22 ... xn2  n n n

1

t2. b) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwars, ta có:

 

   

2

2 2 2 2 2

1 2 1

2 2

1

... ...

1

1 1

n n

i

x x

x x x x

n n x

n n n t x

n

      

     

 Giải bất phương trình này ta thu được: 1 

n 1

t   x1 1

n 1 .

t
(2)

Bổ đề 2.

Với a b c, , không âm thỏa mãn a  b c 3. Giả sử tồn tại t

 

0;1 sao cho a2b2c2  3 6 .t2 a) Tính abbcca theo .t

b) Chứng minh rằng

1t

 

2 12t

abc 

1 t

 

2 12 .t

Chứng minh

a) Ta có

 

2

2 2 2

2

3 3 . 2

a b c a b c

ab bc ca      t

    

b) Cho n3 ta được 1 2t a b c, ,  1 2 .t Suy ra:

   

  

3

  

2

 

1 2 1 2 1 2 0

1 2 1 2 1 2 .

t a t b t c

abc t a b c t ab bc ca t

      

          

Thay a  b c 3 và abbcca 3 3t2 vào vế phải bất đẳng thức và thu gọn, ta được:

1

 

2 1 2 .

abc tt

Xét

1 2 t a



1 2 t b



1 2  t c

0, ta được:

1t

 

2 12t

abc.

Từ đó suy ra

1t

 

2 12t

abc 

1 t

 

2 12 .t

Tóm lại:

Với a b c, , không âm và a  b c 3, t

 

0;1 thì

a2b2c2 3 6 .t2

abbcca 3 3 .t2

1t

 

2 12t

abc 

1 t

 

2 12 .t

II. Các bài toán áp dụng

Bài 1. Cho a b c, , là các số thực dương thỏa mãn a  b c 3. Chứng minh rằng:

 

3abc125 abbcca . Lời giải

Đặt a2b2c2 3 6t2 với t

 

0;1 thì abbcca 3 3 .t2

Ta có abc 

1 t

 

2 1 2 . t

Do đó bất đẳng thức đúng khi ta chứng minh được:

2

   

2

3 1t 1 2 t 125 33t .

(3)

Thật vậy bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với:

 

3 2 2

2t 2t  0 t t 1 0.

Do t

 

0;1 nên bất đẳng thức cuối đúng. Suy ra điều phải chứng minh.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi t0 hay a  b c 1.

Bài 2. Cho a b c, , là các số thực dương thỏa mãn a  b c 3. Chứng minh rằng:

2 2 2

2 2 2

1 1 1

.

a b c

abc   

Lời giải Đặt a2b2c2 3 6t2 với t

 

0;1 thì abbcca 3 3 .t2 Kết hợp với a  b c 3, bất đẳng thức cần chứng minh tương đương:

abbcca

2a b c a2 2 2

2b2c2

6abc.

Hay

33t2

2a b c2 2 2

36t2

6abc. Do abc 

1 t

 

2 12 ,t

nên ta có:

    

4

2

    

2

2 2 2 2 2

3 6 6 1 1 2 3 6 6 1 1 2 .

a b ctabc ttt  tt

Do đó ta cần chứng minh

1t

 

4 12t

2

36t2

6 1

t

 

2 12t

 

3 3t2

2.

Thật vậy bất đẳng thức cần chứng minh tương đương:

 

2 2

4 3 2

6 1t t 4t 4t   t 2 0 Mà t

 

0;1 nên bất đẳng thức cuối đúng. Suy ra điều phải chứng minh.

Đẳng thức xảy ra khi và chi khi t0 hay a  b c 1.

Bài 3. Cho a b c, , là các số thực dương thỏa mãn a  b c 3. Chứng minh rằng:

2 2 2

1 1 1

8 9 10 a b c

a b c

 

      

 

 

Lời giải Đặt a2b2c2 3 6t2 với t

 

0;1 thì abbcca 3 3 .t2 Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương:

       

   

2

2 2 2 2

2

2

8 24 1

9 10 9 30 1 2

8 1 3 10 1 2 .

ab bc ca t

a b c t

abc abc

t t

abc

  

       

    

(4)

Do abc 

1 t

 

2 12t

nên ta có

   

   

 

  

2 2

2

8 1 8 1 8 1

1 1 2 .

1 1 2

t t t

abc t t t t

  

 

 

 

Ta cần chứng mnh

 

8 1

 

3 10 1

2 2

.

1 1 2

t t

t t

   

 

Thật vậy bất đẳng thức cần chứng minh tương đương:

2t1

2

10t2  5t 1

0.

Do t

 

0;1 nên bất đẳng thức cuối đúng. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1

t2 hay 2, 1. ab c 2 Suy ra điều phải chứng minh.

Bài 4. Cho a b c, , là các số thực đương thỏa mãn a  b c 3. Chứng minh rằng:

2 2 2

3

2 2 2

a b c

abcab bc ca

    

Lời giải

Ta có

  

       

2 2 2 2 4 2 2 2 2 2 2

2 2 2 2 2 2 2 .

a b c

a a a bc a b a c

a a b c a b c

    

 

      

  

Mà:

   

         

   

2 2 2

2 2 2 2 4 2 2 2

4 2 2

2 2 2 8 4 2

a b c abc a b c ab a b bc c a ca c a

a a bc a b a c

a b c a b c ab bc ca abc

          

  

          

Ta có 2ab a

 b

2ab

3 c

6ab2abc nên:

   

 

2 2 2

2 4 6 3

2 20 2 .

a b c ab bc ca abc

a

a ab bc ca abc

     

     

Đặt a2b2c2 3 6t2 với t

 

0;1 thì abbcca 3 3 .t2 Do đó ta cần chứng minh:

   

 

2 2

2 2

4 3 6 6 3 3 3 3

3 3 20 2 3 3

t t abc

t abc t

   

 

  

Ngoài ra abc 

1 t

 

2 1 2 t

nên bất đẳng thức cần chứng minh đúng nếu ta chỉ ra được:

       

     

2 2 2

2 2

2

4 3 6 6 3 3 3 1 1 2 3

3 3 .

20 2 3 3 1 1 2

t t t t

t t t t

     

 

     Khai triển và thu gọn biểu thức thức này ta được:

   

5 4 3 2 2 2

15 8 3 0 3 6 3 1 0

tttt  t tt   t

(5)

Do t

 

0;1 nên bất đẳng thức cuối đúng. Suy ra điều phải chứng minh.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi t0 hay a  b c 1.

Bài 5. Cho a b c, , là các số thực không âm thỏa mãn abbcca0. Chứng minh rằng:

   

2 2 2

8 2.

a b c abc

ab bc ca a b b c c a

   

    

Khi thay

a b c; ;

bởi

ma mb mc; ;

thì bất đẳng thức vẫn không đổi nên không mất tính tổng quát, giả sử:

3.

a  b c

Khi đó tồn tại t

 

0;1 sao cho a2b2c2 3 6t2abbcca 3 3 .t2 Ta có

ab b



c c



a

 

a b c ab



bcca

abc3 3

3t2

abc.

Khi đó bất đẳng thức cần chứng minh tương đương:

 

2

2 2

3 6 8

3 3 3 3 3 2.

t abc

t t abc

  

  

abc 

1 t

 

2 1 2 t

nên ta cần chứng minh:

   

     

2 2

2

2 2

8 1 1 2

3 6

3 3 3 3 3 1 1 2 2.

t t

t

t t t t

 

  

    

Bằng biên đổi tương đương ta thu được: 3t2

2t1

20.

Bất đẳng thức cuối đúng nên ta có điều phải chứng minh. Đ ẳng thức xảy ra khi và chỉ khi t0 hoặc 1

t2 hay a b c hoặc a0,bc và các hoán vị.

III. Bài tập rèn luyện

Bài 1. Cho a b c, , là các số thực dương thỏa mãn a  b c 1. Chứng minh rằng:

 

1 1 1

48 ab bc ca 25.

a  b c   

Bài 2. Cho a b c, , là các số thực dương thỏa mãn abc1. Chứng minh rằng:

2 2 2 1 1 1

3 2 .

a b c

a b c

 

       

Bài 3. Cho các số thực dương a b c, , thỏa mãn a b c 1 1 1.

a b c

     Chứng minh rằng:

3 4

ab bc ca

a b c

   

 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tuy không xuất hiện thường xuyên trong các kỳ thi Olympic Toán nhưng bất đẳng thức tích phân luôn là một trong những bài toán xuất hiện nhiều cách giải thông minh..

Cũng tương tự như bất đẳng thức Cauchy, khi sử dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki để chứng minh bất đẳng thức ta cần phải bảo toàn được dấu đẳng thức xẩy

Bình luận: Qua các bài toán trên ta thấy, khi giải các bài toán chứng minh bất đẳng thức thì các đánh giá trung gian phải được bảo toàn dấu đẳng thức.. Cho nên việc

Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF  AC.. Qua D và E kẻ các đường thẳng song song với BC cắt AC theo thứ tự tại M và N. Bên ngoài tam giác ABC, dựng tam

Một số vấn đề cấn lưu ý khi giải bài toán về bất đẳng thức 7 Lời giải... Nguyễn

Ta chưa thể sử dụng phương pháp hệ số bất định cho bài toán này ngay được vì cần phải biến đổi như thế nào đó để đưa bài toán đã cho về dạng các biến độc lập với

[r]

 Giới thiệu các phương pháp chứng minh bất đẳng thức.  Nêu một số tính chất liên quan, một số lưu ý của các phương pháp chứng minh bất đẳng thức trên.  Giới thiệu