• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
42
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 15 Ngày soạn: 11/12/2020

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 14 tháng 12 năm 2020 CHÀO CỜ

--- HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

THAM GIA GIAO LƯU VỚI CHÚ BỘ ĐỘI

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS được tham gia giao lưu với chú bộ đội 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng lắng nghe và quan sát.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển tính chủ đông, tích cực học tập của học sinh.

- Tạo không khí thi đua vui tươi, phấn khởi trong học tập.

*ANQP: Yêu quý các chú bộ đội

*Mục tiêu HSKT:

- Đọc một câu thơ hoặc hát được bài hát về các chú bộ đội.

- Rèn kĩ năng giao tiếp.

- Tạo không khí vui tươi.

II / CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: nhạc, tranh ảnh - Học sinh: Phấn, bảng

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HSKT I. Ổn định lớp( 1’)

II. Bài mới

* Khởi động ( 3’)

Mở bài hát Cháu yêu chú bộ đội Khởi động cùng học sinh

* Hoạt động 1: Tiến hành giao lưu với các chú bộ đội (10’)

- Bài hát cháu yêu chú bộ đội nói về ai?

- Giới thiệu và ghi tên bài

- Cho học sinh giao lưu với các chú bộ đội: nghe kể chuyện

* ANQP: Các chú bộ đội luôn giữ gìn bình yên cho tổ quốc, các con cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn các chú bộ đội?

* Tổ chức cho các nhóm thi múa hát, đọc thơ trước lớp

* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá: (5)

Nghe, hát theo và vận động theo nhạc

- Lắng nghe

- Nói về chú bộ đội - Nhắc lại tên bài - Giao lưu

- Chăm chỉ học tâp - Vâng lời thầy cô, cha mẹ

- Yêu quý các chú bộ đội...

- Múa hát, đọc thơ

Hát và vận động theo.

Hát một bài

- Theo dõi

(2)

- Khen ngợi, tuyên dương các nhóm, cá nhân HS

- Giáo viên trao phần thưởng - Hát tập thể một bài

III. Củng cố - dặn dò: (2’)

- Qua bài học chúng ta học được những gi?

- Nhắc nhở vận dụng vào thực tiễn.

Lắng nghe

- Biết ơn các chú bộ đội

- Lắng nghe

Theo dõi

--- TOÁN

TIẾT 43:

LUYỆN TẬP( T2)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 10.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ và vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL sử dụng côngcụ và phương tiện học toán.

*Mục tiêu HSKT:

- Tìm kết quả một phép cộng trong phạm vi 10 - Làm được 1 số bài tập trong VBT

- Học sinh yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các thẻ phép tính như ở bài 1.

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng, trừ trong phạm vi 10.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HSKT A. Hoạt động khởi động (5’)

- Chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đổ bạn” ôn tập cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 10 để tìm kết quả của các phép tính trong phạm vi 10 đã học B. Hoạt động thực hành, luyện tập (24’)

Bài 3: GV nêu yêu cầu đề

Tổ chức cho HS chơi theo cặp hoặc theo nhóm, chuẩn bị sẵn các thẻ phép tính, một bạn lấy ra một thẻ phép tính đố bạn khác nêu kết quả phép tính và ngược lại. Hoặc cũng có thể chuẩn bị các thẻ trắng để HS tự viết phép tính rồi đố bạn viết kết quả thích hợp.

- Tham gia ch i trò ch iơ ơ - Hs chia sẻ

Bài 3. HS quan sát mẫu, liên h v i nh n biêt vê quan hệ ớ ậ ệ c ng - tr , suy nghĩ và l aộ ừ ự ch n phép tính thích h p, víọ ợ d : 6 + 3 = 9; 3 + 6 = 9; 9 - 3 =ụ 6; 9 - 6 = 3; ...

T đó HS tìm kêt qu choừ ả các trường h p còn l i trong ợ ạ

- Theo dõi - Lắng nghe

- Tìm kêt qu dả ướ ựi s hướng dẫn c a GVủ

(3)

Bài 4: GV nêu yêu cầu đề

Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhó 4

Cho HS chia sẻ tước lớp

- GV lưu ý HS về quan hệ cộng – trừ. Sử dụng quan hệ cộng - trừ để tính nhẩm thông qua các ví dụ đơn giản.

C. Hoạt động vận dụng (3)

- HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10.

D.Củng cố, dặn dò (3)

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

bài.

Bài 4

- HS quan sát tranh, suy nghĩ và t p k cho b n nghe tìnhậ ể ạ huống x y ra trong tranh rốiả đ c phép tính tọ ương ng.ứ Chia s trẻ ướ ớc l p.

Ví d :ụ

+ Có 5 b n đang b i. Có 3 ạ ơ b n trên b . Có tẫt c bao ạ ờ ả nhiêu b n?ạ

Ch n phép c ng 5 + 3 = 8 ọ ộ ho c 3 + 5 = 8.ặ

+ Có tẫt c 8 b n, trong đó ả ạ có 3 b n trên b . Còn l i bao ạ ờ ạ nhiêu b n đang b i?ạ ơ

Ch n phép tr 8 - 3 = 5.ọ ừ + Có tẫt c 8 b n, trong đó ả ạ có 5 b n đang b i. Còn l i ạ ơ ạ bao nhiêu b n trên b ?ạ ờ Ch n phép tr 8 - 5 = 3.ọ ừ

- Hs chia s trẻ ướ ớc l p

- Lắng nghe

- Theo dõi th o lu nả ậ

- Quan sát

Lắng nghe

--- TIẾNG VIỆT

BÀI 15A:

UC, ƯC

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Đọc vần uc, ưc hoặc tiếng, từ có vần uc, ưc. Bước đầu đọc trơn được đoạn đọc có tiếng, từ chứa vần đã học và mới học. Đọc hiểu từ ngữ, câu; trả lời được các câu hỏi đọc hiểu bài Gà đẻ.

- Viết đúng vần uc, ưc tiếng nục, mực trên bảng con và vở ô li.

(4)

- Biết trao đôit trảo luận về quá trình đẻ quả trứng của gà mái.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nghe, nói, quan sát, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập yêu thích môn Tiếng Việt.

*Mục tiêu HSKT:

- Đọc được các vần uc, ưc - Viết được: uc, ưc

- Học sinh biết yêu quý và bảo vệ con vật II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh, ảnh, thẻ chữ, bảng phụ - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động 1: Nghe - nói (5’)

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm và hỏi đáp về các con vật theo tranh

- Nhận xét, khen ngợi

- GV giới thiệu các vần mới có trong các tiếng khóa ở trong tranh.

- GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 15A:

2. Hoạt động 2: Đọc a) Đọc tiếng, từ: (14’)

* Học vần “ uc” và tiếng có vần “ uc”

Vừa nhắc đến tên loài cá nục, cô có tiếng mới nục

- Trong tiếng nục có âm và dấu thanh nào đã học?

Đưa âm n và dấu thanh . vào mô hình

n

Vần mới hôm nay học là vần uc - Nêu cấu tạo vần uc?

- Yêu cầu HS ghép vần uc - Đọc đánh vần: u – c - uc - Đọc trơn: uc

- Đưa tranh giải nghĩa từ cá nục

- Cả lớp: Quan sát tranh HĐ1 trên bảng; nghe GV hỏi đáp theo tranh,

HS hỏi - đáp về bức tranh - 2 nhóm HS lên hỏi đáp

- HS lắng nghe.

Lắng nghe

- Âm n và dấu thanh nặng Quan sát

- Gồm 2 âm: âm u đứng trước, âm c đứng sau - Ghép vần uc

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Theo dõi

Quan sát

Theo dõi

Lắng nghe

Đọc “uc”

Lắng nghe

(5)

- Đọc trơn từ

- Trong từ cá nục có tiếng nào đã học rồi?

- Tiếng nục là tiếng mới hôm nay học, nêu cấu tạo tiếng nục?

- GV đưa tiếng vào mô hình.

cá nục

n uc

ục

- GV đánh vần: n – uc – nuc – nặng – nục

- Đọc đánh vần - Đọc trơn nục

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: uc- nục – cá nục

- Vừa học vần gì?

- Nêu giữ nguyên âm c, thay âm u bằng âm ư ta được vần gì?

* Học vần “ ưc ” và tiếng có vần “ ưc”

- Viết vần ưc lên bảng - Nêu cấu tạo vần ưc?

- Yêu cầu HS ghép vần ưc - Đọc đánh vần: ư – c - ưc - Đọc trơn: ưc

- Đưa tranh giải nghĩa từ cá mực - Đọc trơn từ

- Trong từ cá mực có tiếng nào đã học rồi?

- Tiếng mực là tiếng mới hôm nay học, nêu cấu tạo tiếng mực?

- GV đưa tiếng vào mô hình.

cá mực

m ưc

mực

- GV đánh vần: m- ưc – mưc – nặng – mực

- Đọc đánh vần - Đọc trơn mực

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: ưc-m

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Tiếng cá đã học

- Tiếng nục gồm âm n và vần uc, dấu thanh nặng dưới âm u

- Quan sát

- HS lắng nghe

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

- 1 HS đọc, lớp đọc - Vần uc

- Vần ưc

- Gồm 2 âm: âm ư đứng trước, âm c đứng sau - Ghép vần ưc

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Theo dõi

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Tiếng cá đã học

- Tiếng mực gồm âm m và vần ưc, dấu thanh nặng dưới âm ư

- Quan sát

- HS lắng nghe

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

- 1 HS đọc, lớp đọc

Đọc theo

Quan sát

Đọc ưc

Lắng

(6)

ực – cá mực

- Vừa học những vần gì?

- Vần uc, ưc giống và khác nhau ở điểm nào?

- Gọi HS đọc lại toàn bộ các âm, vần tiếng, từ trên bảng.

b) Đọc từ ứng dụng. ( 6’)

- GV đưa các từ ứng dụng: đông đúc, oi bức, hạnh phúc, rực rỡ

- Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng từ - Giải nghĩa từ

- Tìm tiếng có vần mới học? Là vần nào?

c. Luyện tập (7’) c) Đọc hiểu

- Quan sát 3 tranh, thảo luận nhóm đôi trao đổi về nội dung từng tranh (trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? Người trong tranh đang làm gì?...).

- Đưa từ ứng dụng: chúc mừng, tập thể dục, trực nhật

3. Củng cố- dặn dò (3p)

- Hỏi lại các âm, tiếng, từ mới vừa học.

- GV gọi HS đọc lại toàn bài TIẾT 2 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - GV gọi HS đọc lại bài tiết 1 - GV nhận xét

2. Hoạt động 3: (Luyện tập) Viết (14p)

- Gv giới thiệu chữ mẫu.

- Y/c HS mở SGK/tr 147

- Y/c HS quan sát chữ mẫu /tr 147 và đọc

- Quan sát, sửa sai cho HS.

- GV mời HS lật úp sách lại, đẩy bảng xuống dưới.

- GV giới thiệu viết chữ ghi vần uc, ưc

- GV gắn chữ mẫu: uc, ưc, nục, mực a) GV treo chữ mẫu " uc", “ưc” viết thường

+ Quan sát chữ uc viết thường và

- Vần uc, ưc

- Giống nhau đều có âm c đứng cuối vần, khác nhau âm đầu vần

- Quan sát

- Đọc cá nhân, nhóm, tổ, lớp

Thảo luận nhóm

- Đọc cá nhân, nhóm, tổ, lớp

- HS thực hiện - 1 HS nêu: uc, ưc - Cá nhân, lớp

- 1 HS đọc, lớp

- HS quan sát.

- HS nêu: chữ ghi âm u, c

nghe

Đọc theo

Đọc theo

Quan sát

Đọc theo bạn

Quan sát

Lắng

(7)

cho cô biết: Chữ uc viết thường cao bao nhiêu ô li ? Chữ “ uc” gồm mấy chữ ghép lại?

- GV hướng dẫn viết chữ ghi vần uc Cô viết con chữ u trước rồi nối với con chữ c

- Yêu cầu HS viết chữ “uc” viết thường vào bảng con

- Y/c HS giơ bảng.

- GV nhận xét 2 bảng của HS.

*Tương tự chữ ghi vần ưc - GV gắn chữ mẫu: nục, mực + Cho HS quan sát mẫu

+ Cho HS nhận xét về độ cao.

- GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn.

- Y/c HS viết bảng con và lưu ý HS về khoảng cách nối liền các con chữ trong tiếng đất

- Y/c HS giơ bảng.

- Nhận xét 3 bảng.

- GV bỏ mẫu chữ trên bảng lớn xuống.

- Y/c HS lật sách lên.

3. Hoạt động 4: ( Vận dụng) Đọc (15’)

a. Quan sát tranh

- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS quan sát và hỏi :Tranh vẽ gì?

b. Luyện đọc trơn

- Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi.

- GV đọc mẫu bài.

- Cho HS luyện đọc

c. Đọc hiểu

- Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: Gà cục tác vào lúc nào?

- Nhận xét, khen ngợi.

* Củng cố, dặn dò (3’)

- Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 15B: ich, êch, ach

cao 2 li,

- HS quan sát lắng nghe.

- HS viết trên không

- HS viết bảng con - HS giơ bảng.

- 1 em nhận xét.

Lớp quan sát.

- HS nhận xét - HS lắng nghe - HS viết bảng con.

- Lớp giơ bảng

- HS cùng GV nhận xét 3 bảng.

- HS quan sát tranh và nêu: Vẽ gà mẹ đang âu yế quả trứng

- Lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

+ Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn.

+ Đọc cả bài theo nhóm, cả lớp

- Thảo luận cặp đôi - Đại diện trả lời: Khi thấy quả trứng

- Bài 15A: uc, ưc

nghe

Quan sát mẫu chữ

Viết bảng at

Theo dõi

---

(8)

BUỔI CHIỀU TOÁN

TIẾT 44:

LUYỆN TẬP (TIẾT 3)

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 và vận dụng vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

2. Kĩ năng:

- Giải quyết thành thạo các bài tập

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển các NL toán học: NL mô hình hoá toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán, NL giao tiếp toán học.

*Mục tiêu HSKT:

- Đọc, đếm, viết được các số trong phạm vi 10

- Tính được kết quả các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 5 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các thẻ số và phép tính.

Một số tình huống đơn giản dần tới phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10.III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A, Hoạt động khởi động (5)

Chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 10.

B. Hoạt động thực hành, luyện tập (20’)

Bài 1: GV nêu yêu cầu đề

GV chốt lại cách làm bài; gọi một vài cặp HS chia sẻ cách làm cho cả lớp nghe.

Bài 2: GV nêu yêu cầu đề

GV cũng có thể nêu ra một vài phép tính tương tự để HS củng cố kĩ năng, hoặc HS tự nêu phép tính rồi

- Thực hiện chơi

Bài 1

- Cá nhân HS làm bài 1:

+ Tìm các số phù họp cho mỗi ô ? .

+ Củng cố nhận biết về quan hệ cộng - trừ.

- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về tình huống đã cho và phép tính tương ứng.

Bài 2

- Cá nhân HS làm bài 2: Dựa vào hình ảnh trực quan để tìm số phù hợp cho mỗi ô dấu ? (HS có thể dựa vào phép đếm hoặc dùng Bảng cộng, trừ trong phạm vi 10để tìm số thích hợp trong ô

Theo dõi

Đọc, viết các số 0, 5, 7, 9, 10

Tìm kết quả 5 + 1 = 2 + 3 =

(9)

đố nhau tìm kết quả phép tính

GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn.

D. Hoạt động vận dụng ( 5’) - HS nghĩ ra một sổ tinh huống trong thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10 và làm quen với việc tìm một thành phần chưa biết của phép tính

E. Củng cố, dặn dò: ( 5’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

trống)

- HS đặt câu hỏi, nói cho nhau về tình huống trong bức tranh và phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp.

Suy nghĩ và chia sẻ trước lớp

Ôn tập lại các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10

4 + 0 =

Lắng nghe

Theo dõi

--- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 29:

AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sau bài học, HS sẽ:

- Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, các rủi ro có thể xảy ra trên đường - Nêu được tên và ý nghĩa của một số biển báo giao thông và quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ.

2. Kĩ năng:

- Thực hành cách đi bộ qua đường đúng cách trên đoạn đường có đèn tín hiệu giao thông và đoạn đường không có đèn tín hiệu,

- Thực hiện quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

- Yêu thích môn học

*Mục tiêu HSKT:

- Biết một số tình huống nguy hiểm, tham gia các hoạt động đảm bảo an toàn - Biết đi bên phải đường

- Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ

-GV

+ Hình SGK phóng to; bộ đồ dùng An toàn giao thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo

+ Về ngã tư đường ở sân trường có vạch dành cho người đi bộ sang đường và tạo đoạn đường không có đèn tín hiệu giao thông.

(10)

- HS: Sưu tầm một số biển báo giao thông hoặc tranh ảnh về một số tình huống nguy hiểm xảy ra trên đường.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Khởi động ( 3’)

- Hát và vận động cùng học sinh bài hát Trên sân trường chúng em chơi giao thông.

- Bài hát cho em biết điều gì?

- Trên đường đến trường em đã từng nhìn thấy những tình huống giao thông nguy hiểm thần,..) .

- GV khái quát để đảm bảo an toàn trên đường ….và dẫn dắt vào tiết học mới.

2. Hoạt động khám phá (18’) Hoạt động 1

- GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong SGK, thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý của GV:

+ Kể những tình huống trong từng hình?

+ Điều gì có thể xảy ra trong mỗi tình huống đó Hậu quả của mỗi tình huống...

- Khuyến khích HS kể về các tình huống khác mà các em quan sát, chứng kiến và nếu nhận xét của mình về những tình huống đó. Về kết quả đạt; HS nhận biết được một số tình huống nguy hiểm khi tham gia vào thống và biết được hậu quả sẽ xảy ra khi vi phạm luật an toàn giao thông

Hoạt động 2

GV yêu cầu HS quan sát hình về biển báo và đèn tín hiệu trong SGK và trả lời câu hỏi của GV:

+Đây là đèn tín hiệu gì?

+Khi đèn xanh sáng, người và phương tiện được đi hay dùng lại?

+Đèn đỏ sáng thì người và phương tiện dừng lại hay được đi? Đèn vàng bảo hiệu gì?),

GV giới thiệu cho HS ghi nhớ các biển hiệu chủ yếu dành cho người đi bộ, Thông qua thảo luận chung cả lớp

Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết được ý

Hát và vận động theo nhạc - Các bạn nhỏ chơi trò chơi đảm bảo an toàn giao thông

- HS chia sẻ

- HS nhắc lại tên bài

- HS quan sát và thảo luận nhóm

- Nhận xét, bổ sung.

- Thông qua quan sát và thảo luận nhóm. HS nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra trên đường đi học và cách phòng tránh.

HS quan sát và trả lời câu hỏi

HS trình baỳ

- Đại diện các nhóm lên bảng

- HS lắng nghe

- HS nhận biết và ghi nhớ tín hiệu đèn và biển báo

- Hát theo

- Quan sát

Thảo luận cùng bạn

- Lắng nghe

- Nghe bạn thảo luận

- Lắng nghe

(11)

nghĩa của tín hiệu đèn và một số biển báo giao thuồng. Đồng thời HS có ý thức tuân thủ biển báo và đèn tín hiệu khi tham gia giao thông

3. Hoạt động vận dụng (8’)

GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK gợi ý để HS nhận biết một số tình huống giao thông nguy hiểm có thể xảy ra ở các vùng miền khác nhau trên đường đi học. Khuyến khích HS nói được cách xử lí của mình nếu gặp những tình huống đó.

Yêu cầu cần đạt: HS biết cách xử lý phù hợp trong những tình huống cụ thể khi tham gia giao thông Nếu còn thời gian, GV có thể bổ sung thêm hoạt động cho HS qua trò chơi: "Biển báo nói gì?

- Mục tiêu: Ghi nhớ đèn tín hiệu và biển báo giao thông

- Chuẩn bị GV chuẩn bị 1 bộ ba có các tấm bìa thể hiện đèn tín hiệu, biển báo giao thông và 2 bộ bia chữ có các chữ tương ứng với đèn tín hiệu và biển báo giao thông

- Tổ chức chơi

+ Chia lớp thành 2 đội, phát cho mỗi đội 1 bộ ba chữ

+ GV dán hình đèn tín hiệu và biển báo giao thông lên bằng thành hai hàng, hai đội phải lên án chữ tương ứng với đèn tín hiệu của biển bảo đó (ví dụ: hình đèn đỏ, HS phải dán chữa dừng lại).

+ Khi GV ra hiệu lệnh, lần lượt thành viên của từng đội lên đán. Đội dân đảng và nhanh là đội thắng cuộc Yêu cầu cần đạt: HS ghi nhớ được một số đèn tín hiệu và biển báo giao thôngcác bạn cùng thực hiện.

4. Đánh giá (3’)

HS tự giác thực hiện an toàn giao thông trên đường đi học và nhắc nhở mọi người cũng thực hiện

6. Hướng dẫn về nhà (3’)

Kể với bố mẹ, anh chị về đèn tín hiệu và biển báo giao thông đã học

* Tổng kết tiết học

giao thông

- HS lắng nghe và thực hiện

Biết cách đi an toàn HS lắng nghe

Thực hiện chơi

- Chia sẻ trước lớp

Lắng nghe

Lắng nghe

- Nêu cách đi bộ khi đi trên đường

- Lắng nghe

- Lắng Nghe

Theo dõi

Theo dõi

(12)

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

--- BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

TIẾT 15:

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh ôn lại các tiếng, từ có vần đã học. Trả lời được câu hỏi, đọc hiểu đoạn văn.

- Viết được câu theo hướng dẫn của giáo viên.

2. Kĩ năng:

- Rèn cho hs kĩ năng đọc lưu loát, rõ ràng.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập.yêu thích môn Tiếng Việt.

*Mục tiêu HSKT:

- Ôn lại cách đọc, viết những âm đã học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, máy chiếu, - HS: Vở thực hành TV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT

1. Khởi động (5’) - GV cho HS hát - Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn làm bài tập (25’) Bài 1:

- Cho Hs quan sát bài 1.

- Gv nêu yêu cầu bài 1: Đọc các vần:

- Cho HS đọc theo cặp (2p) - Cho hs đọc:

- Nhận xét : Bài 2:

- Gv nêu yêu cầu bài: Đọc từ ngữ.

- Yêu cầu HS nhắc lại bài.

- Cho Hs đọc bài theo nhóm đôi.

- Gọi HS đọc

- Gv quan sát , giúp đỡ hs - Cho HS đọc trước lớp.

- GV cho HS quan sát tranh, giải thích một số từ ngữ.

Bài 3:

- HS hát - HS mở vở.

- Hs quan sát bài 1 - HS thực hiện

- HS đọc cá nhân, đồng thanh.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện - HS đọc

- Lắng nghe

Theo dõi

- Quan sát - Đọc theo hướng dẫn

- Theo dõi

- Quan sát

(13)

- Gv nêu yêu cầu bài:Điền từ ngữ chứa vần( theo mẫu)

- Đưa bảng phụ

- Cho HS đọc lại các vần.

- HDHS tìm các tiếng chứa vần tương ướng: Chúng ta thêm âm đầu và dấu thanh để tạo tiếng có nghĩa.

- VD: Vần an: ta thêm âm đầu đ để được tiếng đan.

- Tương tự hoàn thành các vần còn lại - Gọi HS nêu các tiếng tìm được - Nhận xét

Bài 4: Đọc YC: Viết một câu có chứa từ bay lượn.

- Đọc yc

- GV đưa tranh cho H quan sát, Hỏi tranh vẽ gì?

- Giải thích từ bay lượn cho HS.

- Hãy nói 1 câu có từ bay lượn - Nhận xét sửa sai.

- Cho HS viết câu: Lưu ý: viết câu chữ cái đầu tiên cần viết hoa và cuối câu phải có dấu chấm.( nêu để HS hiểu chưa cần làm được)

3. Củng cố - Dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì?

- Về học bài, viết lại chữ đã học - Chuẩn bị bài sau.

- HS thực hiện - Lắng nghe

- HS làm

- HS nhắc lại

- HS quan sát, trả lời - HS đọc các thẻ từ.

- HS thực hiện

- HS nêu.

- HS lắng nghe.

- Lắng nghe - Quan sát - Lắng nghe

- Quan sát - Lắng nghe

- Lắng nghe

--- Ngày soạn: 13/12/2020

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 17 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT

BÀI 15B:

ICH , ÊCH, ACH

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Đọc vần ich, êch, ach hoặc tiếng, từ có vần ich, êch, ach. Bước đầu đọc trơn được đoạn đọc có tiếng, từ chứa vần đã học và mới học. Đọc hiểu từ ngữ, câu;

trả lời được các câu hỏi đọc hiểu Bài Ếch con tính nhẩm.

- Viết đúng vần ich, êch, ach và tiếng, từ chứa vần ich, êch, ach trên bảng con và vở ô li.

- Biết trao đổi trảo luận về tác dụng, lợi ích của loài ếch.

2. Kĩ năng:

(14)

- Rèn kĩ năng nghe, nói, quan sát, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập yêu thích môn Tiếng Việt. Bảo vệ và chăm sóc cây cối

*Mục tiêu HSKT:

- Đọc được các vần ich, êch, ach - Viết được: ich, êch,

- Học sinh biết yêu quý và bảo vệ các con vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - PTN: bộ tiêu bản

- Tranh, ảnh, thẻ chữ, bảng phụ - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động 1: Nghe - nói (5’)

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm và hỏi đáp về các đồ vật, con vật trong tranh

- Nhận xét, khen ngợi

- GV giới thiệu các vần mới có trong các tiếng khóa ở trong tranh.

- GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 15B:

2. Hoạt động 2: Đọc a) Đọc tiếng, từ: (14’)

* Học vần “ ich” và tiếng có vần “ ich”

Một đồ dùng giúp cho chúng ta biết về ngày tháng, năm đó là tờ lịch, cô có tiếng lịch

- Tiếng lịch có âm và dấu thanh nào đã học?

- Vần mới hôm nay cô dạy là vần ich Đưa vào mô hình

- Nêu cấu tạo vần ich?

- Yêu cầu HS ghép vần ich - Đọc đánh vần: i – ch - ich - Đọc trơn: ich

- Có vần ich, ghép cho cô tiếng lịch - Nêu cấu tạo tiếng lịch?

- Cả lớp: Quan sát tranh HĐ1 trên bảng; nghe GV hỏi đáp theo tranh,

HS hỏi - đáp về bức tranh - 2 nhóm HS lên hỏi đáp

- HS lắng nghe.

Lắng nghe

- Âm l và dấu thanh nặng đã học

- Gồm 2 âm: âm i đứng trước, âm ch đứng sau - Ghép vần ich

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Ghép bảng

- Gồm âm l đứng trước, vần ich đứng sau, dấu

Quan sát

Theo dõi

Lắng nghe

Đọc“ich”

Lắng nghe

(15)

- GV đưa tiếng vào mô hình.

l ich

lịch

- Đọc đánh vần: l – ich - lich – nặng- lịch

- Đọc trơn: lịch

- Đưa vật thật giải nghĩa từ tờ lịch - Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

lờ lịch

l ịch

lịch

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: ich- lịch – tờ lịch

- Vừa học vần gì?

- Nêu giữ nguyên âm ch, thay âm i bằng âm ê ta được vần gì?

* Học vần “ êch ” và tiếng có vần “ êch”

- Viết vần êch lên bảng - Nêu cấu tạo vần êch?

- Yêu cầu HS ghép vần êch - Đưa vần êch vào mô hình

êch - Đọc đánh vần: ê – ch - êch - Đọc trơn: êch

- Có vần êch, yêu cầu ghép tiếng ếch - Nêu cấu tạo tiếng ếch?

- Đánh vần - Đọc trơn

- GV viết vào mô hình êch ếch

- Đưa tranh giải nghĩa từ con ếch

*PTN: Đưa mô hình con ếch trong bộ tiêu bản

- Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

con ếch êch

thanh nặng dưới âm i

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- HS lắng nghe

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

- 1 HS đọc - ich

êch

- Gồm 2 âm: âm ê đứng trước, âm ch đứng sau - Ghép vần êch

- Quan sát

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Theo dõi

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

Ghép tiếng ếch

- Gồm vần êch và dấu thanh sắc trên đầu âm ê - Cá nhân, bàn , tổ, lớp - Tiếng trời đã học - Quan sát

- Quan sát - Quan sát

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

Đọc theo

Đọc theo

Quan sát

Đọc êch

Theo dõi

Đọc ếch

(16)

ếch

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: êch – ếch – con ếch

- Vừa học vần gì?

- Nêu giữ nguyên âm ch, thay âm ê bằng âm a ta được vần gì?

* Học vần “ ach ” và tiếng có vần “ ach”

- Viết vần ach lên bảng - Nêu cấu tạo vần ach?

- Yêu cầu HS ghép vần ach - Đưa vần ach vào mô hình

ach - Đọc đánh vần: a – ch- ach - Đọc trơn: ach

- Có vần ach, yêu cầu ghép tiếng sách

- Nêu cấu tạo tiếng sách?

- Đánh vần - Đọc trơn

- GV viết vào mô hình

s ach

sách

- Đưa vật thật giải nghĩa từ cuốn sách

- Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

cuốn sách

s ach

sách

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: ach – sách – cuốn sách

- Vừa học những vần gì?

- Vần ich, êch, ach giống và khác nhau ở điểm nào?

- Gọi HS đọc lại toàn bộ các âm, vần tiếng, từ trên bảng.

b) Đọc từ ứng dụng. ( 6’)

- GV đưa các từ ứng dụng: chim chích, ngựa bạch, mũi hếch, túi xách

- 1 HS đọc, lớp đọc - Vần êch

- Vần ach

- Quan sát

- Gồm 2 âm: âm a đứng trước, âm ch đứng sau - Ghép vần ach

Quan sát

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Ghép bảng gài

Gồm âm s đứng trước vần ach đứng sau và dấu thanh sắc trên đầu âm a

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Quan sát

- Quan sát

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

- 1 HS đọc, lớp đọc - Vần ich, êch, ach

- Giống nhau đều có âm ch đứng cuối vần, khác nhau âm đầu vần

- Quan sát

Đọc theo

Làm theo hướng dẫn

Qan sát

Đọc ach

Quan sát

Đọc theo

Đọc theo

(17)

- Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng từ - Giải nghĩa từ

- Tìm tiếng có vần mới học? Là vần nào?

- Đọc lại các từ c. Luyện tập (7’) c) Đọc hiểu

- Quan sát 3 tranh, thảo luận nhóm đôi trao đổi về nội dung từng tranh (trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? Người trong tranh đang làm gì?...).

- GV đưa tranh, đưa câu ứng dụng Nhà sạch thì mát

Bát sạch ngon cơm.

Bạn Minh thích xem kịch.

3. Củng cố- dặn dò (3p)

- Hỏi lại các âm, tiếng, từ mới vừa học.

- GV gọi HS đọc lại toàn bài TIẾT 2 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - GV gọi HS đọc lại bài tiết 1 - GV nhận xét

2. Hoạt động 3: (Luyện tập) Viết (14p)

- Gv giới thiệu chữ mẫu.

- Y/c HS mở SGK/tr 149

- Y/c HS quan sát chữ mẫu /tr 149 và đọc

- Quan sát, sửa sai cho HS.

- GV mời HS lật úp sách lại, đẩy bảng xuống dưới.

- GV giới thiệu viết chữ ghi vần ich, êch, ach

- GV gắn chữ mẫu: ich, êch, ach a) GV treo chữ mẫu " ich", “êch”

“ach” viết thường

+ Quan sát chữ ich viết thường và cho cô biết: Chữ ich viết thường cao bao nhiêu ô li ? Chữ “ ich” gồm mấy chữ ghép lại?

- GV hướng dẫn viết chữ ghi vần ich:

Cô viết con chữ i trước rồi nối với con chữ ch

- Đọc cá nhân, nhóm, tổ, lớp

HS tìm

- 1 HS đọc, lớp đọc

Quan sát - Đọc các câu

- HS thực hiện - HS đọc

- 1 HS nêu: ich, êch, ach - Cá nhân, lớp

HS quan sát.

- HS nêu: chữ ghi âm o, c cao 2 dòng li, h cao 5 dòng li

- HS quan sát lắng nghe.

- HS viết trên không - HS viết bảng con

Quan sát

Đọc theo

Cổ vũ bạn

Đọc theo Quan sát mẫu chữ

Quan sát

Viết bảng

(18)

- Yêu cầu HS viết chữ “ich” viết thường vào bảng con

- Y/c HS giơ bảng.

- GV nhận xét 2 bảng của HS.

*Tương tự chữ ghi vần êch, ach - GV gắn chữ mẫu: ếch

+ Cho HS quan sát mẫu

+ Cho HS nhận xét về độ cao.

- GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn.

- Y/c HS viết bảng con và lưu ý HS về khoảng cách nối liền các con chữ trong tiếng đất

- Y/c HS giơ bảng.

- Nhận xét 3 bảng.

- GV bỏ mẫu chữ trên bảng lớn xuống.

- Y/c HS lật sách lên.

3. Hoạt động 4: ( Vận dụng) Đọc (15’)

a. Quan sát tranh

- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS quan sát và hỏi :Tranh vẽ gì?

b. Luyện đọc trơn

- Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi.

- GV đọc mẫu bài.

- Cho HS luyện đọc

c. Đọc hiểu

- Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: Ếch con tính những gì để thành số 10?

- Nhận xét, khen ngợi.

* Củng cố, dặn dò (3’)

- Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 15C: iêc, uôc, ươc

- HS giơ bảng.

- 1 em nhận xét.

- Lớp quan sát.

- HS nhận xét - HS lắng nghe - HS viết bảng con.

- Lớp giơ bảng

- HS cùng GV nhận xét 3 bảng.

- HS quan sát tranh và nêu: Vẽ chú ếch đang nói chuyện với cua

- Lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

+ Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn.

+ Đọc cả bài theo nhóm, cả lớp

- Thảo luận cặp đôi - Đại diện trả lời: Tnhs chân và càng của cua

- Bài 15B: ich, êch, ach

ich

Quan sát tranh

Theo dõi

Theo dõi

--- Ngày soạn: 12/12/2020

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 16 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT

(19)

BÀI 15C:

IÊC, UÔC, ƯƠC

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Đọc vần iêc, uôc, ươc hoặc tiếng, từ có vần iêc, uôc, ươc. Bước đầu đọc trơn được đoạn đọc có tiếng, từ chứa vần đã học và mới học. Đọc hiểu từ ngữ, câu;

trả lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn Bữa tiệc dưới nước

- Viết đúng vần iêc, uôc, ươc và tiếng, từ chứa vần iêc, uôc, ươc trên bảng con và vở ô li.

- Biết trao đổi trảo luận về bữ tiệc của các loài vật dưới nước 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nghe, nói, quan sát, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập yêu thích môn Tiếng Việt. Bảo vệ và chăm sóc các con vật

*Mục tiêu HSKT:

- Đọc được các vần iêc, uôc, ươc - Viết được: iêc, uôc, ươc

- Học sinh biết quan sát tranh, trả lời đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh, ảnh, thẻ chữ, bảng phụ - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.

- Bộ tiêu bản

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động 1: Nghe - nói (5’)

- GV treo tranh, yêu cầu HS đóng vai các con vật trong tranh

- Nhận xét, khen ngợi

- GV giới thiệu các vần mới có trong các tiếng khóa ở trong tranh.

- GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 15 C:

2. Hoạt động 2: Đọc a) Đọc tiếng, từ: (14’)

* Học vần “ iêc” và tiếng có vần “ iêc”

Bạch tuộc giới thiệu với cá heo hôm nay dưới nước có tiệc, cô có tiếng tiệc

- Tiếng tiệc có âm và dấu thanh nào đã học?

- Cả lớp: Quan sát tranh HĐ1 trên bảng;

HS đóng vai hỏi - đáp về bức tranh

- 2 nhóm HS lên hỏi đáp

- HS lắng nghe.

Lắng nghe

- Âm t và dấu thanh năng đã học

Quan sát

Theo dõi

Lắng nghe

(20)

- Vần mới hôm nay cô dạy là vần iêc Đưa vào mô hình

- Nêu cấu tạo vần iêc?

- Yêu cầu HS ghép vần iêc - Đọc đánh vần: iê – c - iêc - Đọc trơn: iêc

- Có vần iêc, ghép cho cô tiếng tiệc - Nêu cấu tạo tiếng tiệc?

- GV đưa tiếng vào mô hình.

t iêc

tiệc

- Đọc đánh vần: t – iêc - tiêc – nặng- tiệc

- Đọc trơn: tiệc

- Đưa tranh giải nghĩa từ bữa tiệc - Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

bữa tiệc

t iêc

tiệc

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: iêc- tiệc – bữa tiệc

- Vừa học vần gì?

- Nêu giữ nguyên âm c, thay âm iê bằng âm uô ta được vần gì?

* Học vần “ uôc ” và tiếng có vần “ uôc”

- Viết vần uôc lên bảng - Nêu cấu tạo vần uôc?

- Yêu cầu HS ghép vần uôc - Đưa vần uôc vào mô hình

t uôc

- Đọc đánh vần: u – ô- c - uôc - Đọc trơn: uôc

- Có vần uôc, yêu cầu ghép tiếng tuộc

- Nêu cấu tạo tiếng tuộc?

- Đánh vần

- Gồm 2 âm: âm iê đứng trước, âm c đứng sau - Ghép vần iêc

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Ghép bảng

- Gồm âm t đứng trước, vần iêc đứng sau, dấu thanh nặng dưới âm ê

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- HS Quan sát

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

- 1 HS đọc - iêc

uôc

- Gồm 2 âm: âm uô đứng trước, âm c đứng sau - Ghép vần uôc - Quan sát

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Theo dõi

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

Ghép tiếng tuộc

- Gồm âm t đứng trước vần uôc đứng sau, dấu

Đọc“et”

Lắng nghe

Đọc theo

Đọc theo

Quan sát

Đọc ât

Theo dõi

(21)

- Đọc trơn

- GV viết vào mô hình

t uôc

tuộc

- Đưa tranh giải nghĩa từ bạch tuộc - Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

bạch tuộc

t uộc

tuộc

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: uôc – tuộc – bạch tuộc

- Vừa học vần gì?

- Nêu giữ nguyên âm c, thay âm uô bằng âm ươ ta được vần gì?

* Học vần “ ươc ” và tiếng có vần “ ươc”

- Viết vần ươc lên bảng - Nêu cấu tạo vần ươc?

- Yêu cầu HS ghép vần ươc - Đưa vần ươc vào mô hình

ươc - Đọc đánh vần: ư – ơ – c- ươc - Đọc trơn: ươc

- Có vần ươc, yêu cầu ghép tiếng nước

- Nêu cấu tạo tiếng nước?

- Đánh vần - Đọc trơn

- GV viết vào mô hình

n ươc

nước

- Đưa tranh giải nghĩa từ nước biển - Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

nước biển

n ươc

nước

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: ươc–

thanh nặng dưới âm ô - Cá nhân, bàn , tổ, lớp - Tiếng trời đã học - Quan sát

- Quan sát

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

- 1 HS đọc, lớp đọc - Vần uôc

- Vần ươc

- Quan sát

- Gồm 2 âm: âm ươ đứng trước, âm c đứng sau - Ghép vần ươc Quan sát

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Ghép bảng gài

Gồm âm n đứng trước vần ươc đứng sau và dấu thanh sắc trên âm ơ

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Quan sát

- Quan sát

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

1 HS đọc, lớp đọc - Vần iêc, uôc, ươc

Đọc êt

Đọc theo

Làm theo hướng dẫn

Qan sát

Đọc ươc

Quan sát

(22)

nước – nước biển

- Vừa học những vần gì?

- Vần iêc, uôc, ươc giống và khác nhau ở điểm nào?

- Gọi HS đọc lại toàn bộ các âm, vần tiếng, từ trên bảng.

b) Đọc từ ứng dụng. ( 6’)

- GV đưa các từ ứng dụng: viên thuốc, dây cước, chiếc dép, cây đước - Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng từ - Giải nghĩa từ

- Tìm tiếng có vần mới học? Là vần nào?

- Đọc lại các từ c. Luyện tập (7’) c) Đọc hiểu

- Quan sát 2 tranh, thảo luận nhóm đôi trao đổi về nội dung từng tranh (trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? Người trong tranh đang làm gì?...).

- Đưa từ: rạp xiếc, cái lược, thước kẻ, cái cuốc

- T/ C cho HS chơi trò chơi Đi chợ:

GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi

3. Củng cố- dặn dò (3p)

- Hỏi lại các âm, tiếng, từ mới vừa học.

- GV gọi HS đọc lại toàn bài TIẾT 2 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - GV gọi HS đọc lại bài tiết 1 - GV nhận xét

2. Hoạt động 3: (Luyện tập) Viết (14p)

- Gv giới thiệu chữ mẫu.

- Y/c HS mở SGK/tr 151

- Y/c HS quan sát chữ mẫu /tr 151 và đọc

- Quan sát, sửa sai cho HS.

- GV mời HS lật úp sách lại, đẩy bảng xuống dưới.

- GV giới thiệu viết chữ ghi vần iêc, uôc, ươc

- Giống nhau đều có âm c đứng cuối vần, khác nhau âm đầu vần

- Quan sát

- Đọc cá nhân, nhóm, tổ, lớp

HS tìm

- 1 HS đọc, lớp đọc

- Quan sát tranh

- HS thực hiện - HS đọc từ

- Thực hiện chơi theo hướng dẫn

- HS thực hiện - 1 HS nêu: et, êt, it - Cá nhân, lớp

- 3 HS đọc, lớp

- HS quan sát.

Đọc theo

Đọc theo Quan sát

Đọc theo

Cổ vũ bạn

Đọc theo

Đọc theo Quan sát mẫu chữ

(23)

- GV gắn chữ mẫu: iêc. uôc, ươc, tiệc

a) GV treo chữ mẫu " iêc", “uôc”

“ươct” viết thường

+ Quan sát chữ iêc viết thường và cho cô biết: Chữ iêc viết thường cao bao nhiêu dòng li ? Chữ “ iêc” gồm mấy chữ ghép lại?

- GV hướng dẫn viết chữ ghi vần iêc:

Cô viết con chữ i trước rồi nối với con chữ ê, c

- Yêu cầu HS viết chữ “iêc” viết thường vào bảng con

- Y/c HS giơ bảng.

- GV nhận xét 2 bảng của HS.

*Tương tự chữ ghi vần uôc, ươc - GV gắn chữ mẫu: tiệc

+ Cho HS quan sát mẫu

+ Cho HS nhận xét về độ cao.

- GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn.

- Y/c HS viết bảng con và lưu ý HS về khoảng cách nối liền các con chữ trong tiếng vẹt

- Y/c HS giơ bảng.

- Nhận xét 3 bảng.

- GV bỏ mẫu chữ trên bảng lớn xuống.

- Y/c HS lật sách lên.

3. Hoạt động 4: ( Vận dụng) Đọc (15’)

a. Quan sát tranh

- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS quan sát và hỏi :Tranh vẽ gì?

b. Luyện đọc trơn

- Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi.

- GV đọc mẫu bài.

- Cho HS luyện đọc

c. Đọc hiểu

- Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: Bạch tuộc tổ chức tiệc ở đâu?

- HS nêu: chữ ghi âm i, ê, c cao 2 dòng li

- HS quan sát lắng nghe.

- HS viết trên không - HS viết bảng con - HS giơ bảng.

- 1 em nhận xét.

- Lớp quan sát.

- HS nhận xét - HS lắng nghe - HS viết bảng con.

- Lớp giơ bảng

- HS cùng GV nhận xét 3 bảng.

- HS quan sát tranh và nêu: các loài cá đang tổ chức bữa tiệc dưới nước - Lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

+ Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn.

+ Đọc cả bài theo nhóm, cả lớp

- Thảo luận cặp đôi

- Đại diện trả lời: ở dưới nước

- Bài 15C: iêc, uôc, ươc

Quan sát

Viết bảng iêc, uôc, ươc

Quan sát tranh

Đọc theo

Theo dõi

(24)

- Nhận xét, khen ngợi.

* Củng cố, dặn dò (3’)

- Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 15D: ôn tập

Theo dõi

--- Ngày soạn: 12/12/2020

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 17 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT BÀI 15D:

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Đọc đúng các vần ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, ich, êch, ach, iêc, uôc, ươc và các tiếng, từ ngữ chứa vần đã học.

2. Kĩ năng:

- Đọc trơn các vần có âm cuối là c hoặc ch, các từ ngữ có tiếng chứa vần có âm cuối là c, ch, hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

- Đọc bài Giàn gấcvà trả lời câu hỏi

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập yêu thích môn Tiếng Việt. Bảo vệ và chăm sóc cây cối, các con vật

* Mục tiêu của HSKT

- Đọc được một số âm, vần đã học: ac, âc, ăc, oc, ôc - Viết được một số âm, vần đã học: ac, ăc, oc, ôc - Giáo dục Hs yêu thích, tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- PTN: bộ tiêu bản: mô hình con ếch, con ốc sên - Tranh, ảnh, thẻ chữ, bảng phụ

- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động 1: Nghe - nói (10’)

- Chơi tìm nơi ở cho mỗi con vật

- GV nêu ND chơi: Cô có 4 thẻ tranh – có vẽ các con vật, 4 thẻ tranh có vẽ nhà các con vật. Cô mời 4 HS lên cầm những thẻ tranh – các con vật cho các bạn ấy về đúng ngôi nhà của mình

* PTN: GV giới thiệu mô hình con ếch, con ốc sên trong bộ tiêu bản

2. Hoạt động 2: Đọc (20)

- HS nghe.

Thực hành chơi

Quan sát

Lắng nghe

(25)

a) Đọc vần, từ ngữ

- GV đính bảng phụ ghi 2 bảng ôn A, B - Các dòng ngang ở mỗi bảng ghi những gì?

- GV đọc trơn các vần, tiếng, từ ngữ có trong bảng A, B.

3. Củng cố- dặn dò (5p)

- Hỏi lại các âm, tiếng, từ vừa vừa học.

- GV gọi HS đọc lại toàn bài TIẾT 2 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - GV gọi HS đọc lại bài tiết 1 - GV nhận xét

2. Hoạt động 3: Đọc (25) b, Chon từ cho ô trống

- Quan sát 3 tranh, thảo luận nhóm đôi trao đổi về nội dung từng tranh (trả lời câu hỏi:

Tranh vẽ gì? Con vật trong tranh đang làm gì?...).

- Đọc 3 vần, 3 từ trong sách

- T/ C cho HS thi điền vần tiếp sức: GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi

c. Đọc bài thơ: Giàn gấc a. Quan sát tranh

- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS quan sát và hỏi :Tranh vẽ gì?

b. Luyện đọc trơn

- Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi.

- GV đọc mẫu bài.

- Cho HS luyện đọc

- HS quan sát.

- HS ở bảng, dòng ngang thứ nhất ghi các vần có âm cuối c.

- Dòng ngang thứ hai ghi các từ ngữ có tiếng chứa vần mang âm cuối ch, c.

- HS đọc theo.

- HS đọc các nhân, nhóm.

- Cả lớp đọc trơn bảng ôn.

- Cá nhân đọc trơn bảng ôn.

- HS đọc lại toàn bài

- 1 Hs đọc

Quan sát tranh, mô hình - Đọc các thẻ từ: con v ..., con c…., b… nhạc - HS đọc

- Thực hiện chơi theo tổ - HS thực hiện

- HS quan sát tranh và nêu: Vẽ bạn nhỏ ngồi trước hiên nhà, trước nhà có giàn gấc rất nhiều quả…

- Lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

+ Nối tiếp dòng thơ cá nhân

+ Nối tiếp câu theo bàn.

+ Nối tiếp khổ thơ

+ Đọc cả bài theo nhóm,

Theo dõi

Quan sát

Lắng nghe

Quan sát

Đọc theo

Quan sát

Đọc theo

(26)

c. Đọc hiểu

- Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:

Trái gấc chín có màu gì?

3/ Hoạt động 4: củng cố, dặn dò: (5’) - Nhắc lại tên bài vừa học, Đọc lại bài.

- Nhận xét tiết học - Tuyên dương.

cả lớp

Thảo luận cặp đôi: Trái gấc chín có màu đỏ

- HS trả lời.

Theo dõi Lắng nghe

--- BUỔI CHIỀU

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 30:

AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sau bài học, HS sẽ:

- Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, các rủi ro có thể xảy ra trên đường - Nêu được tên và ý nghĩa của một số biển báo giao thông và quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ.

2. Kĩ năng:

- Thực hành cách đi bộ qua đường đúng cách trên đoạn đường có đèn tín hiệu giao thông và đoạn đường không có đèn tín hiệu,

- Thực hiện quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

- Yêu thích môn học

*Mục tiêu HSKT:

- Biết một số tình huống nguy hiểm, tham gia các hoạt động đảm bảo an toàn - Biết đi bên phải đường

- Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ

-GV

+ Hình SGK phóng to; bộ đồ dùng An toàn giao thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo

+ Về ngã tư đường ở sân trường có vạch dành cho người đi bộ sang đường và tạo đoạn đường không có đèn tín hiệu giao thông.

- HS: Sưu tầm một số biển báo giao thông hoặc tranh ảnh về một số tình huống nguy hiểm xảy ra trên đường.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1.Mở đầu: Mở đầu

GV chiếu một số biển bảo và đèn tín hiệu giao thông đã học ở tiết trước để HS trả lời và ôn lại kiến thức đó

2. Hoạt động thực hành

- GV cho HS thực hành đi bộ trên hình

- HS trả lời

- HS quan sát và thực hành

Lắng nghe

(27)

(nên tổ chức ở sân trường): GV tạo đoạn đường có đèn tín hiệu giao thông, đoạn đường không có đèn tín hiệu

- HS thực hành đi bộ khi gặp các biển báo giao thông (tương tự như đèn tín hiệu giao thông, Yêu cầu cần đạt: Thực hiện được quy tắc an toàn giao thông theo đèn tín hiệu và biển bảo giao thông nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.

3. Hoạt động vận dụng

- Hướng dẫn HS quan sát các hình ở SGK, thảo luận và nhận biết ai đi đúng, ai đi sai trong các tình huống tham gia giao thông, từ đó đưa ra cách xử lí trong những tình huống sai.

- Ngoài những tình huống trong SGK. HS có thể nêu một số tình huống khác mà các em nhận biết được thông qua quan sát, nếu được quy tắc an toàn trên đường đi học để bảo đảm an toàn cho bản thân và các bạn.

Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được những tình huống đúng sai ở các hình trong SGK.

3. Đánh giá

- HS tự giác thực hiện quy tắc an toàn giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV cho HS thảo luận về nội dung, hình tổng kết cuối bài theo gợi ý:

+Mẹ nhắc nhở Hoa như thế nào?

+Hoa cỏ làm theo lời mẹ không?

+Việc Hoa đội mũ bảo hiểm và cài dây an toàn có ý nghĩa gì...).

GV có thể đưa ra một số tình huống cụ thể (Trên đường đi học Có người lạ rủ đi, tham gia giao thông ở đoạn đường không có đèn tín hiệu, khi đi học gặp biến bảo sạt lở đất đá hay mưa lũ, ) để HS xử lý, góp phần hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn để và sáng tạo ở HS.

-Trên cơ sở những tình huống đó, GV chốt lại kiến thức bài học như lời của Mặt Trời.

4. Hướng dẫn về nhà

- HS nhắc nhở người thân trong gia đình

- HS quan sát và thực hành

- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác theo dõi, bổ sung

- HS lắng nghe

HS tự giác thực hiện quy tắc an toàn giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

Luôn thực hiện tốt việc đội mũ bảo hiểm

Hoa thực hiện theo lời mẹ Giúp Hoa an toàn hơn, Thể hiện Hoa là bạn nhỏ

ngoan…

HS giải quyết tình huống

HS lắng nghe

HS lắng nghe

Quan sát

Theo dõi

- thảo luận với bạn theo hướng dẫn

- Quan sát

(28)

thực hiện đúng Luật An ninh

- HS sưu tầm tranh ảnh về cảnh quan, công việc, giao thông, lễ hội qua sách báo hoặc Internet

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- Thực hiện an toàn trên đường

HS lắng nghe

Lắng nghe

Lắng nghe ---

TIẾNG VIỆT BÀI 15E:

OA, OE

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Đọc vần oa, oe hoặc tiếng, từ có vần oa, oe. Bước đầu đọc trơn được đoạn đọc có tiếng, từ chứa vần đã học và mới học. Đọc hiểu từ ngữ, câu; trả lời được các câu hỏi đọc hiểu bài thơ: Hoa khoe sắc.

- Viết đúng vần oa, oe và tiếng, từ chứa vần oa, oe trên bảng con và vở ô li.

- Biết trao đổi trảo luận về một số loài hoa 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nghe, nói, quan sát, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập yêu thích môn Tiếng Việt. Bảo vệ và chăm sóc cây cối

*Mục tiêu HSKT:

- Đọc được các vần oa, oe - Viết được: oa, oe

- Học sinh biết quan sát tranh, trả lời đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh, ảnh, thẻ chữ, bảng phụ - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động 1: Nghe - nói (5’)

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm và hỏi đáp về loài hoa và điệu múa

- Nhận xét, khen ngợi

- GV giới thiệu các vần mới có trong các tiếng khóa ở trong tranh.

- Cả lớp: Quan sát tranh HĐ1 trên bảng; nghe GV hỏi đáp theo tranh,

HS hỏi - đáp về bức tranh - 2 nhóm HS lên hỏi đáp

- HS lắng nghe.

Quan sát

Theo dõi

(29)

- GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 15E:

2. Hoạt động 2: Đọc a) Đọc tiếng, từ: (14’)

* Học vần “ oa” và tiếng có vần “ oa”

GV đưa tranh hoa đào

- Tiếng đào có âm và dấu thanh nào đã học?

- Vần mới hôm nay cô dạy là vần oa Đưa vào mô hình

- Nêu cấu tạo vần oa?

- Yêu cầu HS ghép vần oa - Đọc đánh vần: o – a -oa - Đọc trơn: oa

- Có vần oa, ghép cho cô tiếng hoa - Nêu cấu tạo tiếng hoa?

- GV đưa tiếng vào mô hình.

h oa

hoa

- Đọc đánh vần: h – oa - hoa - Đọc trơn: hoa

- Đưa tranh giải nghĩa từ hoa đào - Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

hoa đào

h oa

hoa

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: oa- hoa – hoa đào

- Vừa học vần gì?

- Nêu giữ nguyên âm o, thay âm a bằng âm e ta được vần gì?

* Học vần “ oe ” và tiếng có vần “ oe”

- Viết vần oe lên bảng - Nêu cấu tạo vần oe?

- Yêu cầu HS ghép vần oe - Đưa vần ươt vào mô hình

x oe

- Đọc đánh vần: o – e - oe - Đọc trơn: oe

- HS quan sát,

- Âm h và dấu thanh ngang đã học

- Gồm 2 âm: âm o đứng trước, âm a đứng sau - Ghép vần oa

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Ghép bảng

- Gồm âm h đứng trước, vần oa đứng sau, dấu thanh ngang trên âm o

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- HS Quan sát

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

- 1 HS đọc - oa

oe

- Gồm 2 âm: âm o đứng trước, âm e đứng sau - Ghép vần oe

- Quan sát

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Theo dõi

- HS đọc cá nhân, nhóm,

Lắng nghe

Đọc“oa”

Lắng nghe

Đọc theo

Đọc theo

Quan sát

(30)

- Có vần oe, yêu cầu ghép tiếng xòe - Nêu cấu tạo tiếng xòe

- Đánh vần - Đọc trơn

- GV viết vào mô hình

x òe

xòe

- Đưa tranh giải nghĩa từ múa xòe - Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

múa xòe

x oe

xòe

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: oe–

xòe – múa xòe

- Vừa học những vần gì?

- Vần oa, oe giống và khác nhau ở điểm nào?

- Gọi HS đọc lại toàn bộ các âm, vần tiếng, từ trên bảng.

b) Đọc từ ứng dụng. ( 6’)

- GV đưa các từ ứng dụng: chìa khóa, khỏe mạnh, tòa nhà, tung tóe - Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng từ - Giải nghĩa từ

- Tìm tiếng có vần mới học? Là vần nào?

- Đọc lại các từ c. Luyện tập (7’) c) Đọc hiểu

- Quan sát 2 tranh, thảo luận nhóm đôi trao đổi về nội dung từng tranh (trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? Con chim trong tranh đang làm gì?...).

- Đọc các câu trong sách: Chim chích chòe hót rất hay.

Tàu hỏa chạy xình xịch.

- Tìm những tiếng có vần mới học 3. Củng cố- dặn dò (3p)

- Hỏi lại các âm, tiếng, từ mới vừa học.

- GV gọi HS đọc lại toàn bài

đồng thanh Ghép tiếng xòe

- Gồm âm x đứng trước vần oe đứng sau, dấu thanh huyền trên âm o - Cá nhân, bàn , tổ, lớp - Quan sát

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

- 1 HS đọc, lớp đọc - Vần oa, oe

- Giống nhau đều có âm o đứng đầu vần, khác nhau âm cuối vần

- Quan sát

- Đọc cá nhân, nhóm, tổ, lớp

HS tìm

- 1 HS đọc, lớp đọc

- HS quan sát

- Đọc cá nhân, bàn, tổ, nhóm

- HS thực hiện Tìm và gạch chân - 1 HS nêu: oa, oe - Cá nhân, lớp

Đọc oe

Theo dõi

Đọc xòe

Đọc theo

Làm theo hướng dẫn

Qan sát

Đọc theo

(31)

TIẾT 2 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - GV gọi HS đọc lại bài tiết 1 - GV nhận xét

2. Hoạt động 3: (Luyện tập) Viết (14p)

- Gv giới thiệu chữ mẫu.

- Y/c HS mở SGK/tr 155

- Y/c HS quan sát chữ mẫu /tr 155 và đọc

- Quan sát, sửa sai cho HS.

- GV mời HS lật úp sách lại, đẩy bảng xuống dưới.

- GV giới thiệu viết chữ ghi vần oa, oe

- GV gắn chữ mẫu: hoa, xòe

a) GV treo chữ mẫu " oa", “oe” viết thường

+ Quan sát chữ oa viết thường và cho cô biết: Chữ oa viết thường cao bao nhiêu dòng li ? Chữ “ oa” gồm mấy chữ ghép lại?

- GV hướng dẫn viết chữ ghi vần oa:

Cô viết con chữ o trước rồi nối với con chữ a

- Yêu cầu HS viết chữ “oa” viết thường vào bảng con

- Y/c HS giơ bảng.

- GV nhận xét 2 bảng của HS.

*Tương tự chữ ghi vần oe - GV gắn chữ mẫu: hoa, xòe + Cho HS quan sát mẫu

+ Cho HS nhận xét về độ cao.

- GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn.

- Y/c HS viết bảng con và lưu ý HS về khoảng cách nối liền các con chữ trong tiếng viết

- Y/c HS giơ bảng.

- Nhận xét 3 bảng.

- GV bỏ mẫu chữ trên bảng lớn xuống.

- Y/c HS lật sách lên.

3. Hoạt động 4: ( Vận dụng) Đọc (15’)

- 3 HS đọc, lớp

- HS quan sát.

- HS nêu: chữ ghi âm o, a cao 2 dòng li,

- HS quan sát lắng nghe.

- HS viết trên không - HS viết bảng con - HS giơ bảng.

- 1 em nhận xét.

- Lớp quan sát.

- HS nhận xét - HS lắng nghe - HS viết bảng con.

- Lớp giơ bảng

- HS cùng GV nhận xét 3 bảng.

Quan sát

Đọc theo

Đọc theo Quan sát mẫu chữ

Viết bảng oa

Quan sát

Viết oe, hoa

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

Câu 1: Tại nơi đồng thời có biển báo/ đèn tín hiệu giao thông và người điều khiển giao thông thì chúng ta phải đi theo hiệu lệnh của:.. Câu 3: Biển nào báo

Nếu không có đèn giao thông thì việc đi lại sẽ rất lộn xộn và nguy hiểm1. Tuân thủ sự điều khiển của đèn giao thông giúp chúng ta bảo đảm

ViÒn mµu ®á.. Kh«ng

* Đường một chiều có vỉa hè, có đèn tín hiệu, có biển báo hiệu giao thông, người và xe đi lại trật tự là đường phố đẹp và an toàn..

- Học sinh biết vẽ, viết khẩu hiệu hoặc sưu tầm tranh ảnh về an toàn khi đi trên một số phương tiện giao thông.. *Phát triển năng lực và

- Học sinh biết nhắc nhở người thân chấp hành tín hiệu đèn giao thông khi tham gia giao thông..

Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông, ta phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông bao gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn

- Nguyên nhân phổ biến của tai nạn giao thông; nhận biết được tín hiệu đèn giao thông và một số biển báo thông dụng trên đường; ý nghĩa của việc thực hiện trật tự,