• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 05/ 10/ 2017 Ngày dạy: / 10/ 2017

CHƯƠNG III: THÂN

* Mục tiêu chương 1. Kiến thức

- Nêu được vị trí, hình dạng; phân biệt cành, chồi ngọn với c

hồi nách(chồi lá, chồi hoa). Phân biệt các loại thân: thân đứng, thân,bò, thân leo - Trình bày được thân mọc dài ra do có sự phân chia của mô phân sinh (ngọn và lóng ởmột số loài)

- Trình bày được cấu tạo sơ cấp của thân non: gồm vỏ và trụ giữa.

- Nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ(sinh mạch) làm thân to ra.

Nêu được chức năng mạch: mạch gỗ dẫn nước và ion khoáng từ rễ lên thân, lá;

mạch rây dẫn chất hữu cơ từ lá về thân rễ 2 Kỹ năng:

- Thí nghiệm về sự dẫn nước và chất khoáng của thân - Thí nghiệm chứng minh về sự dài ra của thân

3. Thái độ:

- Có thái độ yêu thích bộ môn và có ý thức bảo vệ môi trường - HS biết vận dụng kiến thức giải quyết các hiện tượng thực tế.

4. Năng lực :

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản

- Năng lực chuyên biệt: Thực hành thí nghiệm, sử dụng tranh ảnh, sơ đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ…

Tiết 13:

CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.

1.Kiến thức:

- HS nêu được vị trí ,hình dạng , phân biệt các bộ phận cấu tạo ngoài của thân:

Thân, cành, chồi ngọn, chồi nách.

- Phân biệt các loại thân: Thân đứng ,thân bò ,thân leo 2.Kỹ năng:

- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm.

* Kĩ năng sống:

(2)

- KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ sö lÝ th«ng tin khi t×m hiÓu vÒ cÊu t¹o ngoµi cña th©n vµ c¸c lo¹i th©n.

- KÜ n¨ng tr×nh bµy suy nghÜ/ ý tëng trong chia sÎ th«ng tin.

- KÜ n¨ng qu¶n lÝ thêi gian trong khi thuyÕt tr×nh kÕt qu¶ b¸o c¸o.

3. Thái độ:

- HS biết vận dụng kiến thức giải quyết các hiện tượng thực tế.

4. Năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản

- Năng lực chuyên biệt: Thực hành thí nghiệm, sử dụng tranh ảnh, sơ đồ, sử dụng hình vẽ…

II. Phư ơng pháp và kỹ thuật dạy học :

- PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm

- Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút.

III. Chuẩn bị:

GV:

- Tranh hình 13 SGK - Vật mẫu

HS:

- Chuẩn bị vật mẫu - Tìm hiểu trước bài IV. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định: (1’) - Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: (5’)

? Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của rễ biến dạng.

3. Bài mới:

1.1. Đặt vấn đề: (1’)

Thân là một cơ quan sinh dưỡng của cây, có chức năng vận chuyển các chất trong cây và nâng đỡ tán lá. Vậy thân gồm những bộ phận nào? Để biết được hôm nay chúng ta tìm hiểu bài này.

1. 2. Nội dung:

Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức HĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài của

thân (15’)

- KT: Nắm được cấu tạo ngoài của thân

- KN: quan sát, thảo luận nhóm - PP: trực quan, thực hành

1. Cấu tạo ngoài của thân

(3)

- Kỹ thuật: động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút.

- GV cho HS quan sát mẫu vật và tranh hình 13.1 SGK, cho biết

? Thân gồm những bộ phận nào.

- HS trả lời, GV nhận xét

- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần lệnh mục 1SGK.

- Đại diện nhóm trả lời, bổ sung - GV nhận xét, kết luận

HĐ 2: Tìm hiểu các loại thân (16’) - KT: Phân loại được các loại thân - KN : quan sát, thảo luận nhóm - PP: trực quan, thực hành

- Kỹ thuật: động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút.

- GV treo tranh các loại tranh, HS quan sát mẫu vật rồi đối chiếu với tranh

- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi

? TV có mấy loại thân.

? Đặc điểm của mỗi loại

- HS đại diện các nhóm trả lời, bổ sung,

- GV kết luận.

Thân chính Cành Thân cây:

Chồi ngọn Chồi nách

- Ở ngọn thân và cành có chồi ngọn - Dọc thân và cành có chồi nách, có 2 loại chồi nách.

+ Chồi hoa phát triển thành hoa + Chồi lá phát triển thành lá

2. Các loại thân.

* Gồm 3 loại thân chính - Thân đứng: có 3 loại

+ Thân gỗ: Cứng, cao, có cành + Thân cột: Cứng, cao, không cành + Thân cỏ: Mềm, yếu, thấp

- Thân leo: Có 4 loại + Leo bằng thân quấn + Leo bằng tua cuốn + Leo bằng gai móc + Leo bằng rễ móc

- Thân bò: Mềm, yếu, bò sát mặt đất.

(4)

- HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thiện lệnh mục 2 SGK

- HS trả lời, bổ sung - GV nhận xét, kết luận

STT Tên cây Thân đứng Thân leo Thân bò

thân gỗ

thân cột thân cỏ thân

quấn tua cuốn 1 Cây đậu ván

2 Cây nhãn 3 Cây rau má 4

5 6

4. Củng cố: (5 ’)

Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

1. Thân cây gồm:

A. Thân chính, cành

B. Chồi ngọn và chồi nách C. Hoa và quả

D. Cả a và b

2. Căn cứ vào cách mọc của thân người ta chia thân làm 3 loại là:

A. Thân quấn, tua cuốn, thân bò B. Thân gỗ, thân cột, thân cỏ C. Thân đứng, thân leo, thân bò D. Thân cứng, thân mềm, thân bò 5. Dặn dò: (1’)

Học bài cũ, trả lời câu hỏi và làm bài tập sau bài.

Xem trước bài mới.

V.Rút kinh nghiệm

Nội dung:...

Phương pháp:...

Thời gian...

...

Ngày soạn: 06/ 10/ 2017 Ngày dạy: / 10/ 2017 Tiết 14:

(5)

THÂN DÀI RA DO ĐÂU ? I. Mục tiờu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.

1.Kiến thức:

- HS trỡnh bày được thõn dài ra do cú sự phõn chia của mụ phõn sinh (ngọn và lúng ở một số loài) phần ngọn

2.Kỹ năng:

- Rốn luyện cho HS kĩ năng quan sỏt, so sỏnh, phõn tớch, tổng hợp, hoạt động nhúm

* Kĩ năng sống:

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin khi tìm hiểu về sự dài ra của thân là do sự phân chia tế bào mô phân sinh ngọn.

- Kĩ năng giải quyết vấn đề: giải thích tại sao ngời ta lại phải bấm ngọn tỉa cành đối với một số loại cây.

- Kĩ năng lắng nghe tích cực trong khi khi thảo luận

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân.

3. Thỏi độ

- HS biết vận dụng cơ sở khoa học vào bấm ngọn, tỉa cành và giải thớch cỏc hiện tượng trong thực tế.

4. Năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tớnh toỏn, hợp tỏc, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản

- Năng lực chuyờn biệt: Thực hành thớ nghiệm, sử dụng tranh ảnh, sơ đồ, sử dụng hỡnh vẽ…

II. Phư ơng phỏp và kỹ thuật dạy học :

- PP Đàm thoại, đặt vấn đờ, trực quan, thảo luận nhúm

- Kỹ thuật động nóo, HS làm việc cỏ nhõn, suy nghĩ – cặp đụi - chia sẻ, trỡnh bày 1 phỳt.

III. Chuẩn bị:

GV:

- Tranh hỡnh 14.1 SGK HS:

- Chuẩn bị thớ nghiệm, tỡm hiểu trước bài IV. Tiến trỡnh lờn lớp:

1. Ổn định: (1’) - Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: (kiểm tra 15’)

Cõu 1(5đ) Thõn cõy gồm những bộ phận nào.

Cõu 2 (5đ) Nờu cỏc loại thõn thường gặp.

3. Bài mới:

1.1. Đặt vấn đề: (1’)

(6)

Các loại thực vật trong tự nhiên luôn sinh trưởng và phát triển. Vậy thân dài ra do bộ phận nào? Để biết được hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài học này.

1.2. Nội dung:

Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức HĐ 1:Tìm hiểu sự dài ra của thân

(10’)

- KT: Biết được thân dài ra do đâu.

- KN : quan sát, thảo luận nhóm - PP: trực quan, thực hành

- GV yêu cầu các nhóm trình bày và báo cáo kết quả thí nghiệm đẫ chuẩn bị (theo mẫu ở phần trước) - Đại diện nhóm lên bảng điền kết quả vào bảng, bổ sung.

- GV nhận xét, kết luận.

- Các nhóm tìm hiểu thông tin, thí nghiệm, thảo luận theo nhóm theo câu hỏi phần lệnh mục 1 SGK.

- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, kết luận.

HĐ 2: Tìm hiểu sự giải thích hiện tượng thực tế (11’)

- KT: giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự phát triển của cây

- KN :vấn đáp tìm tòi, quan sát, thảo luận nhóm

- PP: trực quan, thực hành

- Dựa vào hiểu biết của mình, kiến thức đã học, các nhóm thảo luận giải thích 2 cách làm của người dân sau mục 2 SGK.

1. Sự dài ra của thân.

a. Thí nghiệm:

* Cách tiến hành: SGK

* Kết quả:

Nhóm cây Chiều cao (cm) N.1, N.2 ,N.3 Ngắt ngọn: 5,6,5 Không ngắt: 8,9 7 b. Kết quả:

- Thân cây dài ra do sự phân chia TB ở mô phân sinh ngọn.

- Các loại thân khác nhau sự dài ra khác nhau.

VD: + Cây thân cỏ, leo thân dài ra nhanh.

+ Cây thân gỗ thân dài ra chậm.

2. Giải thích những hiện tư ợng thực tế

(7)

- Đại diện nhóm trả lời, bổ sung.

- GV nhận xét và hỏi:

? Hãy giải thích vì sao người ta thường bấm ngọn,tỉa cành.

? Bấm ngọn, tỉa cành đối với những loại cây nào? Vì sao.

- HS trả lời, bổ sung - GV nhận xét, kết luận.

- Để tăng năng suất cây trồng tuỳ loại cây mà người ta bấm ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.

- VD: + Bấm ngọn: Cây đậu, bông, cà phê trước khi cây ra hoa.

+ Tỉa cành: Cây lấy gỗ, cây lấy sợi,

4. Kiểm tra, đánh giá: (5’)

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

1. Thân dài ra do:

A. Sự lớn lên và phân chia TB.

B. Mô phân sinh ngon

C. Sự phân chia TB mô phân sinh ngọn D. Cả a và b

2. Vì sao khi trồng cây đậu, bông, cà phê….trước khi cây ra hoa, tạo quả ngời ta thường bấm ngọn, kết hợp với tỉa cành:

A. Khi bấm ngọn cây không cao lên

B. Làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho chồi hoa phát triển

C. Làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho các cành còn lại phát triển D. Cả a,b và c

5. Dặn dò: (1’)

Học bài cũ, trả lời câu hỏi và làm bài tập sau bài Đọc mục em có biết

Xem trước bài mới: Cấu tạo trong của thân non.

V.Rút kinh nghiệm

Nội dung:...

Phương pháp:...

Thời gian...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 18. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.. * Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng, thể hiện ở một số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp;

-chọn những từ sau đây để gọi đúng tên những thân biến dạng đó: Thân củ,thân rễ,thân mọng. nước Thảo

-Cây trưởng thành khi bấm ngọn sẽ phát triển nhiều chồi, nhiều hoa, tạo nhiều quả; khi tỉa cành, cây tập trung phát triển chiều cao.... Sự dài

Chồi hoa và chồi lá sẽ phát triển thành các bộ phận nào của cây. Chồi lá

Table 3.3 showed the difference in tumor structure by location: cerebellar and cerebral hemisphere tumors had higher rate of typical structure (cystic tumor with solid wall)

Tuy nhiên, để khái quát hóa và tiếp cận đúng theo bản chất của khái niệm về quản trị quan hệ khách hàng, trong toàn bộ giáo trình này, chúng tôi sử

Các vấn đề ảnh hưởng của giới hạn miền không gian tính toán khảo sát bài toán, kiểu lưới chia cấu trúc và không cấu trúc, số lượng lưới chia thay đổi khác nhau

Trong nghiên cứu này, chúng tôi trình bày kết quả định danh, phân tích tính đa dạng và phát sinh loài dựa trên đặc điểm hình thái và sự kết hợp trình tự gen matK và