• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 29 Ngày soạn: 01/04/2022

Ngày giảng: Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2022

SINH HOẠT DƯỚI CỜ + CHÀO CỜ

TÍCH CỰC THAM GIA CHĂM SÓC VƯỜN CÂY NHÀ TRƯỜNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Thực hiện chăm sóc cây xanh trong vườn cây nhà trường nhằm tuyên truyền, giáo dục mục đích, ý nghĩa của việc chăm sóc cây xanh;

- Động viên HS tích cực tham gia trồng cây và nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường sinh thái, tác dụng của cây xanh, bóng mát xung quanh môi trường mình đang sống.

- HS có tính trung thực, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Đối với GV

- Phân công công việc cụ thể cho HS của lớp.

Đối với HS

- Chuẩn bị bình tưới và găng tay.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A. Hoạt động mở đầu: 5’

- GV tổ chức cho hs xếp hàng theo đơn vị lớp đúng vị trí đã được phân chia

B. Hoạt động khám phá:25’

Hoạt động 1: Chào cờ

-GV TPT tổ chức cho HS chào cờ, hát quốc ca đội ca và hô đáp khẩu hiệu Đội

Hoạt động 2: Phân công thực hiện

-Gv yêu cầu học sinh lớp trực tuần nhận xét thi đua

- GV TPT mời đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần tới.

- Tất cả bồn hoa, cây xanh trong khuôn viên nhà trường

- TPT và Ban chỉ huy Liên đội:

+ Tuyên truyền, phát động phong trào.

+ Kiểm tra, nghiệm thu, đánh giá kết quả lao động của từng lớp.

- GVCN các lớp:

+ Trực tiếp có mặt đôn đốc HS của lớp thực hiện nhiệm vụ.

+ Theo dõi và đánh giá tinh thần thái độ làm việc của từng HS để làm căn cứ xếp loại hạnh kiểm cuối năm học.

* Củng cố: 5’

-HS tham gia

-HS thực hiện theo khẩu lệnh.

- HS lên báo cáo nhận xét thi đua tuần học vừa qua.

-HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, thực hiện.

(2)

- HS khối 1:

Nhiệm vụ: Nhổ cỏ và tưới nước.

- TPT nhận xét tinh thần, thái độ tham gia hoạt động của các lớp.

- Mời một vài HS chia sẻ cảm xúc theo câu hỏi: Việc trồng và chăm sóc cây xanh có ý nghĩa gì? Nêu cảm xúc của em khi tham gia hoạt động.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

________________________________________

TOÁN

Bài 68: ĐỒNG HỒ - THỜI GIAN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có nhận biết ban đầu về thời gian.

- Biết xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ; bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.

- Phát triển các NL toán học.

*HSKT: Biết xem được thời gian đúng theo gợi ý HD của GV II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV chuẩn bị một đồng hồ giấy có thể quay được kim dài và kim ngắn.

Mỗi nhóm HS mang đến một đồng hồ có kim dài và kim ngắn.

- Phiếu bài tập, tranh tình huống như trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Hoạt động khởi động( 5)

- HS quan sát mặt đồng hồ theo nhóm, chia sẻ hiểu biết về các thông tin trên đồng hồ, chẳng hạn: kim ngắn, kim dài, mặt đồng hồ có những số nào, những vạch chia trên mặt đồng hồ ra sao?,...

- Nhận xét

B. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Nhận biết mặt đồng hồ và cách đọc giờ đúng ( 10)

- GV nêu: “Mặt đồng hồ có 12 số, có kim ngắn và kim dài. Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số 1 đến số 12 rồi tiếp tục từ số 12 sang số 1. Kim ngấn chỉ giờ, kim dài chỉ phút”.

- GV gắn đồng hồ chỉ giờ đúng lên

- HS quan sát, làm việc nhóm - Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét - Lắng nghe.

HS quan sát

(3)

bảng, hướng dẫn HS đọc giờ đúng trên đồng hồ, chẳng hạn: “Kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ đúng vào số 9, ta nói: Đồng hồ chỉ 9 giờ”.

- GV gắn một số đồng hồ chỉ giờ đúng khác lên bảng, HS đọc giờ đúng rồi chia sẻ với bạn.

- GV gọi một vài HS trả lời, đặt câu hỏi để HS giải thích tại sao các em lại đọc được giờ như vậy.

- Nhận xét

2.Thực hành xem đồng hồ ( 5)

- Thực hành theo nhóm, phân biệt kim ngắn, kim dài, quay kim trên mặt đồng hồ của nhóm, rồi đọc kết quả.

- Nhận xét

C. Hoạt động thực hành, luyện tập( 15)

Bài 1

- HS đật câu hỏi và trả lời theo cặp/nhóm bàn: Mỗi đồng hồ chỉ mấy giờ?

-GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ: Làm thế nào em đọc được giờ đúng trên đồng hồ?

- Nhận xét Bài 2:

HS thực hiện các thao tác sau:

- Đọc giờ đúng trên đồng hồ.

- Đọc thông tin dưới bức tranh để chọn đồng hồ thích hợp với mỗi tình huống trong tranh.

GV khuyến khích HS đặt câu hỏi và trả lời theo cặp:

- Sắp xếp lại thứ tự hoạt động theo thời gian cho hợp lí.

- Nói về hoạt động của bản thân tại thời gian trên mỗi đồng hồ đó.

Bài 3:

- Cho HS quan sát các bức tranh, thảo luận và đặt thêm kim ngắn vào đồng hồ để đồng hồ chỉ thời gian tưcmg ứng với hoạt động trong tranh.

- Kể chuyện theo các bức tranh.

- HS trả lời

- Thực hiện

- Thực hiện

- Đại diện một vài cặp chia sẻ trước lớp., nhận xét

- Trả lời

-HS thực hiện theo yêu cầu

- Nói cho nhau nghe theo cặp

- HS quan sát các bức tranh, thảo luận

(4)

C. Hoạt động vận dụng ( 3) Bài 4. HS thực hiện các thao tác:

- Quan sát tranh, đọc tình huống trong bức tranh.

- HS thêm kim ngắn vào mặt đồng hồ chỉ thời điểm thích hợp khi bạn Châu đi từ thành phố về quê và thời điểm về đến nơi. Nói cho bạn nghe suy nghĩ của em khi xác định thời gian đi từ thành phổ về quê như vậy.

- Cho HS liên hệ với bản thân rồi chia sẻ với các bạn trong nhóm

E. Củng cố, dặn dò: ( 5)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Điều đó giúp gì cho em trong cuộc sống?

-Để xem đồng hồ chính xác, em nhắn bạn điều gì?

- Nhận xét tiết học

-HS quan sát tranh -H

Làm bài theo HD

-Chia sẻ trước lớp

-Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG SAU TIẾT HỌC

………

………

___________________________________________

TIẾNG VIỆT

LÍNH CỨU HỎA ( Tiết 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB thống tin ngắn và đơn giản; hiểu và rả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.

- Phát triển phẩm chất và năng lực chung: Yêu quý, trân trọng sự đóng góp, hi sinh của những con người bình dị thông qua hình ảnh người lính cứu hỏa; khả năng làm việc nhóm, khả năng nhận ra các vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi.

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Laptop; Tivi; clip, slide tranh minh họa, ...

- HS: SHS, vở Tập viết 1 tập 2, bảng con, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh I. Hoạt động mở đầu: 5'

1. Khởi động

- GV cho HS quan sát tranh và thảo luận theo bàn để trả lời các câu hỏi:

+ Có chuyện gì đang xảy ra? HS trả lời : Có đám cháy ở một tòa

(5)

+ Chúng ta phải làm gì khi có hỏa hoạn?

- GV và HS thống nhất câu trả lời - GV dẫn dắt vào bài: Lính cứu hỏa

II. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

15' 2. Đọc

- GV đọc mẫu toàn VB: Lính cứu hỏa - HS đọc câu

+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1.

+ GV HD HS đọc một số từ khó: chuông, sẵn sàng, lính cứu hỏa.

+ Một số HS đọc nối tiếp câu lần 2, GV hướng dẫn HS đọc câu dài

( Những người lính cứu hỏa/ lập tức mặc quần áo chữa cháy/ đi ủng/ đeo găng/ đội mũ rồi lao ra xe.

Những chiếc xe cứu hỏa màu đỏ chứa đầy nước/ bật đèn báo hiệu/ rú còi chạy như bay đến nơi có cháy.

III. Hoạt động thực hành, luyện tập: 15' - HS đọc đoạn

+ GV chia VB thành 3 đoạn:

Đoạn 1: từ đầu đến ra xe

Đoạn 2: tiếp theo đến của người dân Đoạn 3: Còn lại

+ GV cho HS đọc nối tiếp đoạn + GV giải thích nghĩa các từ khó.

Ủng: Giày cổ cao đến gần hoặc quá đầu gối, dùng để đi mưa, nước, lội bùn.

Găng : Dụng cụ chuyên đeo vào tay, chống được cháy.

Hỏa hoạn: Nạn cháy

+ GV cho HS đọc đoạn theo nhóm + GV và HS đọc toàn VB.

IV. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: 5' -Thi đọc giữa cá nhân, nhóm , tổ

- Thi đọc toàn văn bản - HS lắng nghe.

+ HS nêu ý kiến về bài học(hiểu hay chưa hiểu, thích hay không thích).

+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang

nhà.

- HS trả lời:

+ Hét to để mọi người biết.

+ Gọi cứu hỏa.

+ Tìm cách thoát ra khỏi đám cháy, ...

- HS lắng nghe

- 8 HS đọc nối tiếp từng câu lần 1 - HS đọc đồng thanh các từ khó.

- 8 HS đọc nối tiếp câu lần 2.

- 2 HS đọc câu dài theo cô hướng dẫn.

Lớp đọc đồng thanh.

- HS lắng nghe.

- HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần, mỗi lần 3 HS đọc.

- HS lắng nghe.

Các nhóm nối tiếp đọc đoạn bài.

- 1 HS đọc toàn VB.

- Thi đọc giữa cá nhân, nhóm , tổ + 2 HS đọc thành tiếng toàn VB.

- Hs lắng nghe

(6)

phần trả lời câu hỏi.

TIẾT 2 I. HĐ mở đầu: 5' Hát vui

- HS vận động hát múa tập thể.

II. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

15'

2. Trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời câu hỏi.

a. Trang phục của lính cứu hỏa gồm những gì?

b. Lính cứu hỏa dập tắt đám cháy bằng cách nào?

c. Em nghĩ gì về người lính cứu hỏa?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

III. Hoạt động thực hành, luyện tập: 15' 3. Viết câu trả lời cho câu hỏi a và c ở mục 3.

- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi b và c. GV chiếu hoặc viết câu trả lời đúng lên bảng.

( b. Lính cứu hỏa dập tắt đám cháy bằng cách dùng vòi phun nước.

c.Lính cứu hỏa là người nhanh nhẹn, không sợ nguy hiểm, sẵn sàng cứu người, ...) - GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu câu, đặt dấu chấm, dấu phẩy đúng vị trí.

- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.

IV. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: 10' + HS nêu ý kiến về bài học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay không thích).

- GV nhận xét, đánh giá khen ngợi, động viên HS.

- Hs lắng nghe

- HS thảo luận nhóm 4 để tìm hiểu VB và trả lời câu hỏi.

+ Trang phục của người lính cứu hỏa gồm: quần áo chữa cháy, ủng, găng và mũ.

+ Lính cứu hỏa dập tắt đám cháy bằng cách dùng vòi phun nước.

+ Lính cứu hỏa là người nhanh nhẹn, không sợ nguy hiểm, sẵn sàng cứu người, ...

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe.

- HS viết câu trả lời vào vở theo hướng dẫn của cô.

- HS lắng nghe - HS lắng nghe - Hs lắng nghe - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

______________________________________________

Ngày soạn: 02/04/2022

Ngày giảng: Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2022 TIẾNG VIỆT

(7)

LÍNH CỨU HỎA ( TIẾT 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Phát triển kĩ năng nói dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện. HS Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh.

- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động nghe viết một đoạn ngắn. Chọn chính xác vần phù hợp thay cho ô vuông.

- Phát triển phẩm chất và năng lực chung: Yêu quý, trân trọng sự đóng góp, hi sinh của những con người bình dị thông qua hình ảnh người lính cứu hỏa; Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Laptop; Tivi; clip, slide tranh minh họa, ...

- HS: SHS, vở Tập viết 1 tập 2, bảng con, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 3

I. Hoạt động mở đầu: 5' - Tổ chức hát tập thể.

- Kết nối vào bài mới. - Hát và nận động theo bài hát.

II. Hoạt động thực hành, luyện tập: 15'

5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở.

- GV cho HS hoàn thiện câu thông qua trò chơi: Điền đúng, điền nhanh.

- Cách chơi:

+ GV chia lớp thành 4 nhóm. GV phát cho mỗi nhóm 1 bảng phụ có ghi sẵn 2 câu cần điền.

+ HS thảo luận theo nhóm và điền từ tthichs hợp vào chỗ chấm.

+ Nhóm nào xong trước treo kết quả lên bảng. GV lấy bài của 3 nhóm nhanh nhất.

- GV và HS thống nhất câu hoàn chỉnh:

+ Giống như xe cứu hỏa, xe cứu thương cũng có đèn báo hiệu.

+ Chúng ta cần bảo vệ tài sản của nhà trường.

- GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở.

- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.

6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh.

- GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh. GV giải thích cho HS nghĩa của các từ ngữ trong khung.

- GV lắng nghe cô phổ biến cách chơi.

- Các nhóm thảo luận, điền từ phù hợp và trình bày kết quả của nhóm.

- HS viết 2 câu hoàn chỉnh vào vở.

- HS quan sát tranh.

- HS làm việc nhóm, trao đổi về nội dung tranh.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả nói theo tranh.

(8)

+ Dũng cảm: Có dũng khí, dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm.

+ Nhanh nhẹn: Nhanh trong mọi cử chỉ, động tác.

+ Khỏe mạnh: Có sức khỏe tốt, không ốm yếu, bệnh tật.

- GV cho HS làm việc nhóm trao đổi về nội dung tranh

- GV gọi HS trình bày kết quả nói theo tranh.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

LÍNH CỨU HỎA ( TIẾT 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Phát triển kĩ năng nói dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện. HS Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh.

- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động nghe viết một đoạn ngắn. Chọn chính xác vần phù hợp thay cho ô vuông.

- Phát triển phẩm chất và năng lực chung: Yêu quý, trân trọng sự đóng góp, hi sinh của những con người bình dị thông qua hình ảnh người lính cứu hỏa; Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Laptop; Tivi; clip, slide tranh minh họa, ...

- HS: SHS, vở Tập viết 1 tập 2, bảng con, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS I. HĐ mở đầu: 5' hát vui

7. Nghe viết

- GV đọc to đoạn cần viết.

- GV lưu ý khi viết:

+ Viết lùi đầu dòng. Viết hoa chữ cái đầu câu, cuối câu có dấu chấm.

+ Các chữ dễ viết sai: dập lửa, sẵn sàng - GV đọc từng câu cho HS viết.

- GV đọc lại toàn đoạn để HS soát lỗi.

- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.

8. Chọn vần phù hợp thay cho ô vuông.

- GV cho HS làm bài tập thông qua trò chơi

- HS lắng nghe.

- HS viết bài vào vở

- HS đổi vở cho bạn cùng bàn soát lỗi.

- HS cả lớp cùng tham gia chơi.

- HS làm việc theo nhóm 4, cùng thảo luận và đặt tên cho hình.

(9)

: Xì điện + Cách chơi:

GV hô: Xì điện? Xì điện HS : Xì ai? Xì ai?

GV nêu tên HS bất kì và chỉ vào 1 từ. HS điền vần phù hợp.

- GV nhận xét.

IV. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: 5' 9. Đặt tên cho hình.

- GV yêu cầu HS chia nhóm và trao đổi về hình vẽ.

- Gv gọi đại diện nhóm nói tên hình do nhóm đặt. Các em có thể nói thêm lí do đặt tên đó.

- Đại diện nhóm nói tên hình do nhóm đặt và giải thích lí do đặt tên đó.

- 1 HS nêu lại nội dung bài học.

* Củng cố- dặn dò: 2'

- Yêu cầu HS nhắc lại ND bài.

- Tóm tắt lại những ND chính.

- Tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS.

- NX, khen ngợi, động viên HS.

- Nhắc lại ND bài.

- Nêu ý kiến về bài học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

LỚN LÊN BẠN LÀM GÌ? (TIẾT 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và rả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng cùng vần với nhau; củng cố kiến thức về vần; thuộc lòng một số khổ thơ và cảm nhận vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh quan sát.

2. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua việc trao đổi nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.

3. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: tình yêu đối với bạn bè và thiên nhiên; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Laptop; Tivi; clip, slide tranh minh họa, ...

- HS: SHS, vở Tập viết 1 tập 2, bảng con, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

(10)

Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh I. Hoạt động mở đầu: 5'

1. Khởi động

- GV cho HS chơi trò chơi: Đoán ý đồng đội.

+ Cách chơi: HS xem tranh và diễn tả để HS khác đoán được nội dung bức tranh.

( Nội dung tranh lần lượt là: Đầu bếp, bác sĩ, kiến trúc sư, giáo viên, phi công )

Bạn nào đoán đúng sẽ được 1 phần quà nhỏ.

Bạn nào đoán sai sẽ nhường quyền đoán cho bạn khác.

- GV nhận xét và trao quà cho bạn đoán đúng.

- GV dẫn dắt vào bài: Lớn lên bạn làm gì?

II. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

15' Đọc

a. Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài thơ: Lớn lên bạn làm gì?

b.Đọc câu: HS đọc câu

+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1.

+ GV HD HS đọc một số từ khó: lớn lên, thủy thủ, lái tàu, sóng dữ.

+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2, GV hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng dòng thơ, nhịp thơ.

c. Đọc khổ thơ: HS đọc từng khổ thơ.

+ GV hướng dẫn HS nhận biết từng khổ thơ.

( Có 4 khổ )

+ GV cho HS đọc nối tiếp theo khổ.

+ GV giải thích nghĩa các từ khó.

Thủy thủ: Người làm việc trên tàu thủy Sóng dữ: Sóng lớn và nguy hiểm

Đầu bếp: Người chuyện làm nghề nấu ăn.

Gieo: Rắc hạt giống xuống đất để mọc thành cây.

+ GV cho HS đọc khổ thơ theo nhóm III. Hoạt động thực hành, luyện tập: 15' d. Đọc toàn VB

- Gọi HS đọc toàn bài thơ.

- HS đọc cá nhân, đồng thanh.

+ GV và HS đọc toàn VB.

2.Tìm trong khổ thơ thứ hai và thứ ba những tiếng có vần at, ep, êp.

- HS cả lớp cùng tham gia chơi.

- HS lắng nghe

- HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1.

- HS đọc đồng thanh các từ khó.

- HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2.

- HS lắng nghe.

- HS đọc nối tiếp khổ thơ, 2 lần

- HS lắng nghe.

- Các nhóm nối tiếp đọc khổ thơ.

- 1 HS đọc toàn VB.

- HS thảo luận nhóm 4 để tìm tiếng có vần at, ep, êp

- 4 HS đọc tiếng tìm được: bếp, đẹp,

(11)

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm tiếng có vần at, ep, êp

- HS viết những tiếng tìm được vào vở.

- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả.

- GV thống nhất câu trả lời ( bếp, đẹp, hạt )

hạt.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

_________________________________________

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

BÀI 19: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP QUÊ EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Kể được tên và lợi ích của một số loại cây trồng.

- Có ý thức thực hiện một số việc làm theo lứa tuổi để bảo vệ cây trồng. Biết tên và đặc điểm các cảnh đẹp thiên nhiên của quê hương.

- Có ý thức tìm hiếu về các thắng cảnh thiên nhiên và có thể giới thiệu về cảnh quan thiên nhiên của quê hương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính - HS: SHS

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động GV Hoạt động HS

A. Hoạt động mở đầu: 5’

-GV tổ chức cho HS nghe bài hát đã chuẩn bị, vừa hát vừa nhún nhảy, lắc lư.

B. Khám phá:25’

Hoạt động 1: Nhận biết lợi ích của một số loại cây.

+ Bước 1: Làm việc theo nhóm:

- Gv yêu cầu HS kể tên các loại cây ở nơi em sống.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu lợi ích một số loại cây mà em biết.

+ Bước 2: Làm việc cả lớp

- Gọi đại diện nhóm chia sẻ kết quả thảo luận

- GV nhận xét

- GV kết luận: Xung quanh chúng ta có rất nhiều loại cây khác nhau. Mỗi loại cây có 1 lợi ích khác nhau.

Hoạt động 2: Chia sẻ cảm xúc.

+ Bước 1: Làm việc cá nhân.

-HS lắng nghe, nhún nhảy và lắc lư theo nhạc.

- Cây đu đủ, cây mía, cây dừa....

- HS thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu lợi ích một số loại cây mà em biết.

- Đại diện nhóm chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp.

- HS lắng nghe.

(12)

-Y/C HS quan sát các bức tranh trong SGK: cảnh Vịnh Hạ Long, cảnh biển, cảnh núi, cảnh ruộng bậc thang, trả lời câu hỏi:

- Em thích cảnh đẹp nào? Vì sao?

+ Bước 2: Làm việc chung cả lớp.

- GV lấy tinh thần xung phong của HS để chia sẻ cảm nhận về cảnh quan thiên nhiên.

C. Củng cố - dặn dò:5’

-Nhận xét tiết học

-Dặn dò chuẩn bị bài sau

- HS quan sát các bức tranh trong SGK: cảnh Vịnh Hạ Long, cảnh biển, cảnh núi, cảnh ruộng bậc thang, trả lời câu hỏi

- 1 số em xung phong trả lời:

VD:

+ Em thích cành đẹp trong hình số 1.Vì có 2 tảng đá to và có dòng sông.

+ Em thích cảnh đẹp ở tranh 2. Vì có nước biển đang cuốn vào bờ cát.

+ Em thích cảnh đẹp ở tranh 3. Vì có dãy núi to.

+ Em thích cảnh đẹp ở tranh số 4. Vì có nhiều bậc thang xếp chồng lên nhau.

- HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

________________________________________________________________

Ngày soạn: 03/04/2022

Ngày giảng: Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2022 TOÁN

EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố kĩ năng thực hành tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100; Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chừ nhật.

- Thực hiện được phép tính với số đo độ dài xăng-ti-mét. Phát triển các NL toán học. Hoàn thành tốt, kịp thời các nhiệm vụ được giao.

(13)

- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến cá nhân trước lớp; Có hứng thú và có ý thức tìm tòi trong toán học. Có sự tập trung, chú ý lắng nghe và hiểu được hướng dẫn của GV; Trung thực trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên- Thiết bị, Đồng hồ giấy có kim giờ, kim phút.

2. Học sinh - Vở BT Toán - Đồng hồ giấy có kim giờ, kim phút.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. HĐ mở đầu: 5'

- Cho HS chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập phép cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 100 đế tìm kết quả của các phép tính trong phạm vi 100 đã học.Đại diện một số bàn, đứng tại chồ hoặc lên bảng, thay nhau nói một tình huống có phép cộng, phép trừ mà mình quan sát được.

- Hs tham gia

- GV hướng dần HS chơi trò chơi, chia sẻ trước lớp. Khuyến khích HS nói, diễn đạt bằng chính ngôn ngừ của các em.

B. HĐ hình thành kiến thức: 5'

B. Hoạt động thực hành, luyện tập: 20' Bài 1

- Cho HS thực hiện tính nhẩm để tìm kết quả các phép cộng, trừ nêu trong bài.

- GV giúp HS nhận biết sự liên hệ giữa các phép tính cho trong bài để thực hiện tính nhấm một cách hợp lí.

- HS thực hiện tính nhẩm để tìm kết quả các phép cộng, trừ nêu trong bài.

Bài 2

a)Đặt tính rồi tính:

- Cho HS đặt tính rồi tính ra nháp.

- Đối vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe.

- HS đặt tính rồi tính - HS nêu cách làm - HS nhận xét khó khăn khi đặt tính và tính

kết quả các phép tính cộng, trừ các số có hai chữ số nêu trong bài và nêu cách khắc phục.

- HS nhận xét , b)Tính: Hướng dẫn HS thực hiện mỗi phép

tính theo thứ tự lần lượt từ trái qua phải.

Bài 3

- Cho HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe bức tranh được tạo thành từ những hình nào.

Có bao nhiêu hình mỗi loại?

(HS đếm từng loại hình trong tranh vẽ rồi ghi. kết quả vào vở: Có 7 hình vuông, 9 hình tròn, 7 hình tam giác, 3 hình chữ nhật)

- Gọi HS chỉ vào tranh vẽ diễn đạt theo ngôn - HS chỉ vào tranh vẽ diễn đạt

(14)

ngữ cá nhân, chẳng hạn: Trong bức tranh này có 9 hình tròn.

Bài 4

- Cho HS thực hiện các hoạt động sau:

a) Quan sát rồi tìm và nêu ra đồng hồ chỉ đúng 3 giờ.

- HS thực hiện Lưu ý: HS phân biệt kim phút và kim giờ.

Để chọn được giờ theo đúng yêu cầu cần giữ nguyên kim phút ở vị trí số 12.

b) Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ đúng 2 giờ; 11 giờ.

c) Cho HS thực hiện các thao tác sau:

+ Đọc tình huống “Ngày sách Việt Nam".

+ Xem tờ lịch, đối chiếu với số chỉ ngày, nhìn vào dòng chữ chí tháng, sau đó

đọc thứ rồi trả lời câu hỏi.

- HS thực hiện

- Cho HS thực hiện các thao tác sau:

+ Đọc tình huống “Tuần lễ văn hoá đọc”;

“Khai mạc ngày 21 tháng tư”; “Kết thúc vào thứ mấy?”.

- HS thực hiện

+ Suy luận: 1 tuần lễ có 7 ngày; từ thứ tư này đến thứ ba tuần sau là tròn 7

+ Trả lời câu hỏi: Nếu khai mạc ngày 21 tháng tư (thứ tư) thì kết thúc vào ngày thứ ba tuần sau.

- Chia sẻ kết quả với bạn, cùng nhau kiểm tra và nói kết quả.

Bài 5

- Gọi HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì.

- Hs đọc - Cho HS thảo luận với bạn cùng bàn về

cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra

- HS thảo luận - Cho HS viết phép tính thích hợp và trả lời:

Phép tính: 85 - 35 = 50.

- Cho HS kiểm tra phép tính và kết quả.

Nêu câu trả lời.

D. Hoạt động vận dụng: 5' Bài 6

- Cho HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì.

- Khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn về chiều cao của các con vật trong bức tranh.

- HS nhận xét các câu trả lời của bạn.

* Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

Trả lời: Thanh gỗ còn lại dài 50 cm.

- HS quan sát tranh

- HS chọn con vật cao nhất và lí giải theo cách suy nghĩ của cả nhân mình.

- HS trả lời

(15)

- Để có thể làm tốt các bài tập trên, em nhắn bạn điều gì?

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

________________________________________

TIẾNG VIỆT

LỚN LÊN BẠN LÀM GÌ? (TIẾT 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và rả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng cùng vần với nhau; củng cố kiến thức về vần; thuộc lòng một số khổ thơ và cảm nhận vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh quan sát.

2. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua việc trao đổi nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.

3. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: tình yêu đối với bạn bè và thiên nhiên; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Laptop; Tivi; clip, slide tranh minh họa, ...

- HS: SHS, vở Tập viết 1 tập 2, bảng con, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. HĐ mở đầu: 5'

- Hát vui: HS vận động tập th

II. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

15'

2. Trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi.

a. Bạn nhỏ muốn trở thành thủy thủ để làm gì?

b. Bạn nhỏ muốn trở thành đầu bếp để làm gì?

c. Bạn nhỏ trong khổ thơ thứ ba muốn làm nghề gì?

- GV đọc từng câu hỏi và gọi một số HS trả lời.

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

III. Hoạt động thực hành, luyện tập:15' 3. Học thuộc lòng hai khổ thơ cuối.

- HS làm việc theo nhóm 4, cùng trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Bạn nhỏ muốn làm thủy thủ để lái tàu vượt sóng dữ, băng qua nhiều đại dương.

+ Bạn nhỏ muốn làm đầu bếp để làm những chiếc bánh ngọt thật đẹp, nấu món mì siêu ngon.

+ Bạn nhỏ trong khổ thơ thứ ba muốn làm nông dân, trồng lúa.

- 1 HS đọc to 2 khổ thơ cuối. Lớp đọc đồng thanh 1 lần.

- GV gọi HS đọc từng dòng thơ đã bị

(16)

- GV treo bảng phụ 2 khổ thơ cuối.

- GV gọi HS đọc to 2 khổ thơ cuối.

- GV hướng dẫn HS đọc thuộc 2 khổ thơ cuối bằng cách che hoặc xóa dần một số từ ngữ trong 2 khổ thơ này cho đến khi xóa hết.

IV. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: 5' 4. Trao đổi: Lớn lên em muốn làm gì?

Vì sao?

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, nêu ý kiến của mình.

- GV gọi HS nói trước lớp.

- GV và HS nhận xét, đánh giá.

* Củng cố: 2'

- GV yêu cầu HS nêu lại nội dung bài học.

- GV tóm tắt nội dung chính.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

che một phần.

- Nhóm nối tiếp đọc từng dòng thơ bị che.

- HS thảo luận nhóm 4, nói cho bạn nghe nghề mình muốn làm. Vì sao chọn nghề đó.

- 3 HS chia sẻ trước lớp.

- 1 HS nêu lại nội dung bài học.

- HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

________________________________________________________________

Ngày soạn: 04/04/2022

Ngày giảng: Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2022 TIẾNG VIỆT

Bài 4: RUỘNG BẬC THANG Ở SA PA (TIẾT 1 , 2) I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB thông tin ngắn và đơn giản, có yếu tố miêu tả; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.

2. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.

3. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: tình yêu đối với vẻ đẹp của quê hương, đất nước; khả năng làm việc nhóm: khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, máy chiếu, bài giảng PP - HS: SGK, VBT, VTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ mở đầu: ( 5)

HĐ1. Ôn và khởi động

(17)

Ôn: HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bai hoc do.

Khởi động:

+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi .

a . Hình ảnh nào trong tranh khiến em chú ý nhất ?

b . Em có thích cảnh vật trong tranh không ? Vì sao ?

+ Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác.

+ GV có thể có thêm những gợi ý để HS thảo luận và trả lời hỏi Em có thích cảnh vật trong tranh không ? Vì sao ? Thích những người dân tộc vì họ mặc những bộ quần áo sặc sỡ, đẹp; thich các thửa ruộng bậc thang vị các ruộng lúa không bằng phẳng như cánh đồng vùng xuôi gà năm trên sườn núi, ruộng nảy xếp cao hơn ruộng kia giống như các bậc thang. Các thửa ruộng lúa chín vàng, rất đẹp

- GV dẫn vào bài đọc Ruộng bậc thang ở Sa Pa: Đất nước Việt Nam có rất nhiều cảnh đẹp. Cảnh mùa lúa chín trên những thửa ruộng bậc thang ở Sa Pa là một trong những cảnh đẹp tiêu biểu ở vùng núi phía Bắc nước ta. Bài Ruộng bậc thang ở Sa Pa khiến chúng ta thêm yêu những cảnh đẹp và thêm yêu đất nước.

- HS nhắc lại

HS trả lời cho mỗi câu hỏi , các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ.

- HS lắng nghe - HS đọc câu.

- HS đọc nối tiếp câu

- HS đọc nối tiếp lần 2.

- HS đọc theo đoạn

-1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn VB - Lắng nghe

- HS lắng nghe 2. HĐ hình thành kiến thức: 15'

HĐ2. Đọc

- GV đọc mẫu toàn VB - HS đọc câu

+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1.

GV hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS ( rực rỡ, Hmông ( GV hướng dẫn HS đọc âm đầu H ' nhanh và lướt kết hợp ngay với tiếng đi liền mông.

Không đọc thành hai tiếng tách rời Hơ mông ).

+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2.

(18)

GV hướng dẫn HS đọc những câu dài . ( VD : Nhìn xa , chúng giống như những bậc thang khổng lồ . / Từng bậc, từng bậc như nội mặt đất với bầu trời ).

- HS đọc đoạn

+ GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến ngọt ngào hương lúa; đoạn 2:

phần còn lại ).

+ Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt. GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài ( ruộng bậc thang: ruộng ở sườn đồi núi, xếp thành từng bậc tử thấp lên cao; khổng lỏ: rất to; ngạt ngào; mùi hương thơm lan rộng, tác động mạnh vảo mũi; bất tận: không bao giờ kết thúc, cẩn tẫn: chăm chỉ, nhẫn nại ( làm lụng ).

+ HS đọc đoạn theo nhóm . HS và GV đọc toản VB

+ 1- 2 HS đọc thành tiếng toàn VB . + GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi

- Hs lắng nghe

- HS đọc thành tiếng văn bản

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ3. Trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi .

a . Vào mùa lúa chín , Sa Pa có gì đặc biệt ?

b . Ruộng bậc thang có từ bao giờ

c . Ai đã tạo nên những khu ruộng bậc thang ?

- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình , Các nhóm khác nhận xét , đánh giá .

- GV và HS thống nhất câu trả lời .

HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi

a . Vào mùa lúa chín , đến Sa Pa , khách du lịch có dịp ngắm nhìn vẻ đẹp rực rỡ của những khu ruộng bậc thang b . Ruộng bậc thang có từ hàng trăm năm nay

c . Ruộng bậc thang được tạo nên bởi những người Hmông , Dao , Hà Nhì , ...

sống ở đây .

-Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

HĐ 4. Chọn vần phù hợp thay cho ô vuông - GV chiếu ND bài tập hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu .

HS làm việc nhóm đôi để tìm những vần phù hợp

(19)

- GV nêu nhiệm vụ . HS làm việc nhóm đôi để tìm những vần phù hợp

- Một số ( 2-3 ) HS lên trình bày kết quả trước lớp ( có thể điền vào chỗ trống của từ ngữ được ghi trên bảng ) .

- Một số HS đọc to các từ ngữ . Sau đó cả ớp đọc đồng thanh số lần

HS lên trình bày kết quả trước lớp ( có thể điền vào chỗ trống của từ ngữ được ghi trên bảng ) .

HS đọc to các từ ngữ . Sau đó cả ớp đọc đồng thanh số lần

HĐ5. Hát một bài hát về quê hương GV cho HS hát một bài hát bất kì . GV hướng dẫn HS hát từng đoạn của bài hát . Cả lớp cùng hát đồng ca.

HS hát một bài hát bất kì

HS hát từng đoạn của bài hát . Cả lớp cùng hát đồng ca.

* Củng cố: 2'

- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học

- GV tóm tắt lại những nội dung chính . - GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học .

- GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS

- HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào ) .

IV. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG SAU TIẾT HỌC

………

………

________________________________________

TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố và nâng cao một số kiến thức, kĩ năng đã học trong bài Đặt trước và con người thông qua thực hành dọc một đoạn thơ và nhận biết tên riêng, cách viết tên riêng; thực hành nói về quê hương hoặc nơi HS đang sống và viết sáng tạo trên cơ sở nội dung đã nói; thực hành kĩ năng viết đúng chính tả; thực hành đọc một văn bản tự chọn hay quan sát tranh về đất nước, con người Việt Nam, nói cảm nghĩ về văn bản đi đọc hoặc tranh đã quan sát.

- Bước đầu có khả năng khái quát hoá những gì đã học thông quan một số nội dung được kết nối từ các văn bản đã được học trong bài.

- HS có tính trung thực, trách nhiệm.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Máy tính, máy chiếu

-HS : SGK,VBT, VTV .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.HĐ mở đầu: ( 3)

-HS khởi đông

2.HĐ luyện tập, vận dụng: ( 30)

HĐ 1 & 2. Đọc đoạn thơ , xác định tên -HS lăng nghe

(20)

riêng và cách viết chính tả tên riêng

HĐ 3. Nói về quê em hoặc nơi em đang sống - GV nêu nhiệm vụ và yêu cầu HS làm

việc nhóm đôi để thực hiện nhiệm vụ . - GV có thể gợi ý HS trong từng nhóm đôinói về quê hương hoặc nơi mình đang sống : Quê em ở đâu ?

Em đang sống ở đâu ?

Quê em , nơi em đang sống có những gì đáng chú ý ,thú vị , đáng nhớ ?

Tình cảm của em đối với quê hương hoặc nơi em đang sống như thế nào ? ...

Lưu ý

- HS có thể chỉ chọn một số nội dung để nói , không nhất thiết phải nói hết các nội dung được gợi ý . .

- GV nhận xét , đánh giá chung và khen ngợi những HS có cảm nghĩ chân thành hay những ý tưởng độc đáo , sáng tạo ,

* Củng cố - tổng kết:

-GV nhận xét tiết học -Dặn dò: Ôn lại bài học

HS làm việc nhóm đôi để thực hiện nhiệm vụ .

Một số HS lên trình bày trước lớp , nói về quê hương hoặc nơi mình đang sống . Một số HS khác nhận xét , đánh giá

IV. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG SAU TIẾT HỌC

………

………

________________________________________

Ngày soạn: 05/04/2022

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2022 TOÁN

EM VUI HỌC TOÁN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc và vận động theo nhịp bài thơ, thông qua đó củng cố kĩ năng xem đồng hồ và hiểu được ý nghĩa của thời gian. Trải nghiệm các động tác tạo hình đồng hồ chỉ giờ đúng.

- Thực hành lắp ghép, tạo hình phát huy trí tưởng tượng sáng tạo của HS.Thực hành thiết kế, trang trí đồng hồ; gấp máy bay và trang trí máy bay; phi máy bay và đo khoảng cách bằng bước chân. Phát triển các NL toán học.

- Hoàn thành tốt, kịp thời các nhiệm vụ được giao; Mạnh dạn bày tỏ ý kiến cá nhân trước lớp; Tinh thần tự học. Trung thực trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

- Một số mặt đồng hồ vẽ trên giấy to, hoặc trên máy chiếu, hoặc đồng hồ thật.

(21)

Mỗi nhóm có đủ đĩa giấy, các số, kim đồng hồ, kéo, băng dính hai mặt, bút màu để làm đồng hồ bằng đĩa giấy.

- Các hình bằng giấy màu để ghép như bài 3.

- Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy (nửa tờ A4) để gấp máy bay, bút màu để trang trí máy bay.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1. HĐ mở đầu: 5'

2. HĐ hình thành kiến thức: 15' 3. HĐ thực hành, luyện tập: 15' a. Hoạt động 1

Đọc bài thơ và vận động theo nhịp HS thực hiện theo hướng dẫn GV:

HS đọc bài thơ và vận động theo nhịp.

HS nói cho bạn nghe qua bài thơ em biết thêm điều gì.

Chẳng hạn:

+ Bài thơ nhắc chúng mình nhớ kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.

+ Bài thơ còn nhắc chúng mình: Thời gian trôi nhanh nên em phải chăm chỉ học.

GV khuyến khích HS nói, diễn đạt bằng chính ngôn ngữ của các em. Nhấn mạnh: kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút và gợi cho HS về quý trọng thời gian. Nhắc HS về nhà đọc bài thơ cho người thân nghe.

- Chơi trò chơi vận động theo kim đồng hồ GV hướng dẫn HS chơi trò chơi tạo hình theo kim đồng hồ.

- GV làm mẫu (có thể gọi 1 HS lên bảng làm theo mẫu).

- HS theo dõi

- GV và HS cùng làm: Chơi cả lớp: GV nêu hiệu lệnh (3 giờ).

- HS thực hiện.

b. Hoạt động 2. Thiết kế đồng hồ bằng đĩa giấy

- Hướng dẫn HS làm đồng hồ bằng đĩa giấy.

Khuyến khích HS sáng tạo trong các hoạt động:

+ Trang trí đồng hồ cho đẹp.

+ Trình bày, giới thiệu về sản phẩm đồng hồ

- Mỗi nhóm làm đồng hồ của nhóm mình; trang trí đồng hồ bằng bút màu; trình bày sản phẩm.

(22)

của nhóm.

Tổ chức các nhóm đi xung quanh lớp quan sát và bình chọn sản phẩm của nhóm bạn.

c. Hoạt động 3. Lắp ghép, tạo hình

- Cho HS ghép các hình như trong SGK hoặc ghép hình theo ý thích và giới thiệu về hình mới ghép.

- Gọi HS nói cho bạn nghe hình vừa ghép được là hình gì, hình đó được tạo bởi các hình nào.

- Hoạt động theo nhóm

D. Hoạt động 4. Trò chơi: “Phi máy bay”

a) Gấp máy bay

- GV hướng dần HS gấp máy bay theo từng thao tác:

- Hoạt động theo nhóm

- Hướng dẫn HS dùng bút màu trang trí máy bay, đặt tên cho máy bay của mình (có the viết tên của em hoặc tên khác).

b) Thi máy bay nào bay xa hơn

- GV hướng dẫn các nhóm HS phi máy bay ngoài sân trường (hướng dẫn 1 nhóm làm mẫu):

+ Kẻ một vạch xuất phát,

+ Từng bạn trong nhóm phi máy bay, + Một bạn đo bằng bước chân,

+ Một bạn ghi lại kết quả đo,

+ Chọn máy bay bay xa nhất trong nhóm, + So sánh với các nhóm khác,

+ Chọn ra máy bay bay xa nhất của lóp.

- HS tham gia

- GV đặt câu hỏi HS suy nghĩ xem tại sao máy bay của bạn lại bay xa hơn (Bạn gấp đầu nhọn hơn, bạn phi mạnh hơn, ...).

(23)

* Củng cố, dặn dò

- HS nói cảm xúc sau giờ học.

- HS nói về hoạt động thích nhất trong giờ học.

- HS nói về hoạt động còn lúng túng, nếu làm lại sẽ làm gì.

IV. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG SAU TIẾT HỌC

………

………

________________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 5: NHỚ ƠN ( TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rỏ rằng một bài đồng dao ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung VB ; nhận biết một số tiếng củng vẫn với nhau , củng cố kiến thức về vần ; thuộc lòng bài đồng dao và cảm nhận được vẻ đẹp của đồng dao qua vần và hình ảnh , quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát .

2. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh .

3. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : biết ơn và kính trong những người đã giúp cho chúng ta có cuộc sống tốt đẹp , ấm no , khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm , cảm xúc của bản thân , khả năng làm việc nhóm .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV: máy tính, máy chiếu, bài giảng PP -HS: SGK, VBT,VTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ mở đầu: 5'

- Ôn: HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó.

- Khởi động

+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi

a . Các bạn nhỏ đang làm gì ?

b . Em hiểu câu “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ý nói gì ?

+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dẫn vào bài đồng dao Nhớ ơn : Các bạn nhỏ được ngồi mát dưới bóng cây , được ăn quả của cây . Có phải tự nhiên mà các bạn nhỏ được

HS nhắc lại

+ Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác .

(24)

hưởng những thành quả đó không ? Muốn biết rõ điều này , chúng ta hãy cùng tìm hiểu bài Nhớ ơn

2. HĐ hình thành kiến thức: 15' HĐ2. Đọc

- GV đọc mẫu toàn bài . Chú ý đọc diễn cảm , ngắt nghỉ đúng nhịp . HS đọc từng dòng

+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng lần 1. GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS ( cày ruộng , sang đò , trồng trọt , ... ) .

+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng lần 2 , GV hướng dẫn HS cách đọc , ngắt nghỉ đủng dòng , đúng nhịp .

- HS đọc từng đoạn

+ GV hướng dẫn HS nhận biết đoạn , + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt

+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài ( cày ruộng : dùng dụng cụ có lưới bằng gang , sắt để lật , xới đất ở ruộng lên ; vun gốc : vun đất vào gốc ; mò : sờ tìm vật ( dưới nước hoặc trong bóng tối ) mà không nhìn thấy sang dò : sang sông bằng đỏ , trồng trọt : trồng cây ( nói một cách khái quát ) . + HS đọc từng đoạn theo nhóm .

+ Một số HS đọc đoạn , mỗi HS đọc một đoạn . Các bạn nhận xét , đánh giá , HS Đọc al bai

+ 1- 2 HS đọc thành tiếng cả bài . + Lớp đọc đồng thanh cả bài .

-HS lắng nghe HS đọc nối tiếp

HS đọc từng đoạn -Lắng nghe

1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn VB

HĐ3. Tìm ở cuối các dòng những tiếng cùng vần với nhau: 10' GV hướng dẫn HS làm việc nhóm ,

cùng đọc lại cả bài và tìm tiếng cùng vần với nhau ở cuối các dòng .

GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả .

GV và HS nhận xét , đánh giá .

- GV và HS thống nhất câu trả lời ( ruộng- muống , ao – đào , gốc – ốc , vô – đò , dày – cây )

HS làm việc nhóm , cùng đọc lại cả bài và tìm tiếng cùng vần với nhau ở cuối các dòng .

HS viết những tiếng tìm được vào vở .

(25)

IV. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG SAU TIẾT HỌC

………

………

__________________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 5: NHỚ ƠN ( TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rỏ rằng một bài đồng dao;

hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung VB ; nhận biết một số tiếng củng vẫn với nha, củng cố kiến thức về vần; thuộc lòng bài đồng dao và cảm nhận được vẻ đẹp của đồng dao qua vần và hình ảnh, quan sá , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát.

2. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.

3. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: biết ơn và kính trong những người đã giúp cho chúng ta có cuộc sống tốt đẹp, ấm no, khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân, khả năng làm việc nhóm .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV: máy tính, máy chiếu, bài giảng PP -HS: SGK, VBT,VTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ mở đầu: 5'

- HS khởi động

2. HĐ hình thành kiến thức: 20'

HĐ4. Trả lời câu hỏi GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi .

a . Bài đồng cao nhất chúng ta cần nhớ ơn những ai ?

b . Vì sao chúng ta cần nhớ ơn học . Còn em , em nhớ ơn những ai ? Vì sao ? GV đọc từng câu hỏi và gọi một số HS trình bày câu trả lời . Các bạn nhận xét , đánh giá .

GV và HS thống nhất câu trả lời

- HS khởi động

HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi

a . Bài đồng dao chắc chúng ta cần nhổ đi người cày ruộng, người đào ao , người vun gốc, người đi trỏ, người chảo chống, người mắc dây, người trồng trọ ;

b . Chúng ta nhớ ơn những người đó vì họ giúp chúng ta có con , rau , óc , quả để ăn , có bóng mát để trú nằng , có võng để nằm và có thể sang đò ; c , Câu trả lời mở

Trong phần trả lời của mình , mỗi HS có thể chỉ cần trả lời một ý , các HS khác bổ sung

HĐ5. Học thuộc lòng: 5'

- GV chiếu bài đồng dao Một HS đọc thành tiếng cả bài

(26)

- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài đồng dao bằng cách xoá che dẫn một số từ ngữ trong bài cho đến khi xoái che hết . HS nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữ bị xoá / che dần . Chú ý để lại những từ ngữ quan trọng cho đến khi HS thuộc lòng cả bài đồng dao

HS học thuộc lòng bài đồng dao

HĐ6. Nói việc em cần làm để thể hiện lòng biết ơn đối với người thân hoặc thấy cô

- GV cho HS quan sát tranh và nói vẽ bức tranh ( 1 bạn nhỏ dìu bà lên bậc thang vào nhà ) .

- GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm về những việc HS cần làm để thể hiện lòng biết ơn đối với người thân ( bố , mẹ , ông , bả , ... ) hoặc thầy cô

- GV và HS nhận xét .

HS trao đổi nhóm về những việc HS cần làm để thể hiện lòng biết ơn đối với người thân ( bố , mẹ , ông , bả , ... ) hoặc thầy cô

Đại diện một số nhóm trình bày kết quả trước lớp

* Củng cố: 2'

- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học . GV tóm tắt lại những nội dung chính .

- GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS vẽ bài học .

- GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS .

Nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào ) .

IV. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG SAU TIẾT HỌC

………

………

________________________________________________________________

Ngày soạn: 06/04/2022

Ngày giảng: Thứ bảy ngày 9 tháng 4 năm 2022 TIẾNG VIỆT

Bài 6: DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM( TIẾT 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB thông tin ngắn và đơn giản , hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát . 2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cảu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn .

3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung dược thể hiện trong tranh .

(27)

4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : biết yêu quý những gì mà thiên nhiên đã | ban tặng cho đất nước minh , khả năng làm việc nhóm , khả năng nhận ra những vần đế đơn giản và đặt câu hỏi .

*HSKT: HS đọc được đoạn văn bản và trả lời được nội dung câu hỏi dưới sựu uốn nắn của GV về phta âm

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV: Máy tính, máy chiếu. bài giảng PP -HS: SGK, VBT, VTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.HĐ mở đầu: 5'

HĐ1. Ôn và khởi động

Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó

Khởi động

+ GV yều cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để nói về những gì em thấy trong tranh .

+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dẫn vào bài đọc Du lịch biển Việt Nam

HS nhắc lại

+ Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác

2. HĐ hình thành kiên thức: 20' HĐ2. Đọc

-GV đọc mẫu toàn VB , Chú ý ngắt giọng , nhấn giọng đúng chỗ .

-HS đọc câu

+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1.

GV hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS ( nổi tiếng , bơi lội , nô đùa , ... ) .

+ Một số HS đọc nối tiếp từng cầu lần 2.

GV hướng dẫn HS đọc những câu dải ( VD : Thanh Hoá , Đà Nẵng , Khánh Hoà , ... có những bãi biển nổi tiếng , được du khách yều thích. / Nhưng suốt chiểu đài đặt trước cũng có nhiều bãi biển còn hoattg sở. ) HS đọc đoạn

+ GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến hoang sơ , đoạn 2 : phần còn lại ) . + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt.

+ GV giải thích nghĩa của một số tử ngữ trong bài ( hoang sơ , hoàn toàn tự nhiên ,

-HS lắng nghe

HS đọc từng câu

-HS đọc từng đoạn -Lắng nghe

(28)

chưa có tác động của con người , ki diện : có gì đó rất lạ lùng , làm cho người ta phải ca ngợi , khâm phục ) .

- HS và GV đọc đoạn + HS đọc đoạn theo nhóm .

+ 1- 2 HS đọc thành tiếng toàn VB ,

*Củng cố - TK:

- GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài -Nhận xét tiết học

-Dặn dò: VN đọc lại bài

1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn VB -1HS đọc

IV. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG SAU TIẾT HỌC

………

………

______________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 6: DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM( TIẾT 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện cảu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn.

- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung dược thể hiện trong tranh.

- Phát triển phẩm chất và năng lực chung: biết yêu quý những gì mà thiên nhiên đã | ban tặng cho đất nước minh, khả năng làm việc nhóm, khả năng nhận ra những vần đế đơn giản và đặt câu hỏi .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, máy chiếu. bài giảng PP - HS: SGK, VBT, VTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ mở đầu:5'

- HS khởi động theo bài hát 2. HĐ luyện tập, vận dụng: 20' HĐ3. Trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi . a . Trong bài đọc , những bãi biết nổi tiếng của nước ta có ở đâu ?

b . Chúng ta có thể làm gì khi đi biển ? c . Vì sao hình dạng của những đồi cát luôn thay đổi ? )

- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình , Các nhóm khác nhận xét , đánh

-HS khởi động

HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi

HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi về bức tranh minh hoạ và câu trả lời cho từng

(29)

giá .

- GV và HS thống nhất câu trả lời

a . Những bãi biển nổi tiếng của nước ta có ở các nơi như Thanh Hoá , Đà Nẵng Khánh Hoà , ...

b . Chúng ta có thể bơi lội , nô đùa trên sóng . nhặt vỏ sò , xây lâu đài cát ; c . Hình dạng những đồi cát luôn thay đổi vì cát bay ) . Lưu ý : GV có thể chủ động chia nhỏ câu hỏi hoặc bổ sung câu hỏi để dẫn dắt HS ( nếu cần ) .

câu hỏi .

4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b và cở mục 3: 10' - GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu

hỏi b và c ( có thể trình chiếu lên bang một lúc để HS quan sát ) và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở ( b . Đi biển , chúng ta có thể bơi lội , nô đùa trên sóng , nhặt vỏ sò , xây lâu đài cát . c . Hình dạng những đồi cát luôn thay đổi vì cát bay ) .

- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu cầu ; đặt dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí . GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .

* Củng cố - Tổng kết:

- GV nhắc lại ND tiết học - Nhận xét tiết học

- VN ôn lại bài

HS quan sát và viết câu trả lời vào vở

-Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG SAU TIẾT HỌC

………

………

_________________________________________

TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN TUẦN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc, viết được bài đọc: Những cánh cò; Biết sắp xếp các từ ngữ cho sẵn thành câu.

- Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.

- Phát triển phẩm chất học, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự hòa nhập bản thân với mọi người xung quanh.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: VBT.

- HS: VBT, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

(30)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ mở đầu: 5'

2. HĐ hình thành kiến thức: 15' 3. Thực hành, luyện tập

a. Luyện đọc

- Gv cho học sinh luyện đọc lại bài:

Những cánh cò

- Cho hs luyện đọc theo từng đoạn - Hs luyện đọc cả bài

- Luyện đọc theo nhóm.

- Cho các nhóm thi đọc

- Nhận xét, tuyên dương học sinh b. Luyện viết

- Gv hướng dẫn học sinh luyện viết đoạn 2 của bài.

- Gv đọc mẫu lại đoạn 2 - Cho hs đọc lại

+ Bây giờ ở quê bé, những gì đã thay thế ao, hồ, đầm?

+ Điều gì khiến cò sợ hãi?

+ Khi viết đoạn vă em cần lưu ý điều gì?

- GV đọc cho hs nghe viết

- Đọc soát lỗi cho học sinh rà soát lại.

- Nhận xét bài viết của học sinh 4. HĐ Vận dụng: 5'

Bài 1: Sắp xếp các từ ngữ thành câu và viết vào vở.

- GV đọc yêu cầu.

- Gv đưa các từ ngữ lên màn chiếu.

- Cho hs đọc lại.

- Yêu cầu hs dựa vào các từ đã cho để viết vào vở.

- Viết câu vào vở - Gọi HS đọc lại câu - Nhận xét

* Lưu ý: Khi viết câu đầu câu viết hoa và cuối câu có dấu chấm.

* Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu hs đọc lại bài - Nhận xét, đánh giá tiết học.

- HS đọc lại bài

- Hs luyện đọc bài theo hướng dẫn của giáo viên.

- Hs lắng nghe - 2 hs đọc lại - Hs trả lời

- Những âm thanh của các nhà máy,…

- Hs nghe viết vào vở

- Hs đọc lại - HS quan sát

a. bạn, thùng, nhặt rác, học sinh, bỏ vào b. xuân sang, bay về, đàn cò trắng, từng - Đáp án:

- Bạn học sinh nhặt rác bỏ vào thùng.

- Xuân sang, từng đàn cò trắng bay về.

- HS đọc lại các từ - HS viết vở

- HS đọc lại câu vừa viết.

- HS nhận xét

IV. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG SAU TIẾT HỌC

………

(31)

………

_________________________________________

SINH HOẠT LỚP + HĐTN

QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP: KỂ NHỮNG VIỆC EM ĐÃ LÀM ĐỂ CHĂM SÓC CÂY TRONG TRƯỜNG…..

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua. GDHS chủ đề 1 “Quê hương tươi đẹp”

- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện. Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.

- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Kết quả xếp loại.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động GV Hoạt động HS

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập... Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát,

Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp.. Nội dung: Giáo viên giới thiệu

Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.. - Phát triển phẩm chất và năng

Nếu như trước đây trong chèo chèo chỉ giới hạn ở một số đề tài dân gian, lịch sử thì trong giai đoạn chèo tân thời cụ thể là trong 60 kịch bản chèo của Nguyễn Đình

Người dân nơi đây sống bao bọc bởi rừng, cộng với những khó khăn như đã trình bày ở trên thì việc sử dụng cây thuốc lấy từ rừng là điều tất yếu, điều này đã giúp cho

Nhận thức được điều này, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Phú Xuân (Ngân hàng BIDV Phú Xuân) đang ngày một hoàn thiện công tác

Phát triển nguồn vốn con người có vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng và phát triển của các quốc gia. Trong xu thế đó, Việt Nam cũng đang ngày càng chú trọng

Phát huy những lợi thế của biển, trong những năm qua, việc nuôi trồng thủy hải sản đã đem lại nhiều nguồn lợi lớn cho cư dân và các doanh nghiệp ở Vân Đồn.. Trong số