• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 30: Thực hành: Tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên địa phương | Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 30: Thực hành: Tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên địa phương | Kết nối tri thức"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

BÀI 30: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN ĐỊA PHƯƠNG

1. Gợi ý một số nội dung

a. Nội dung 1: Nguồn lợi tự nhiên ở địa phương.

- Tài nguyên đất.

- Tài nguyên sinh vật.

- Tài nguyên khoáng sản.

- Tài nguyên nước,...

- Vai trò của nguồn lợi tự nhiên đối với đời sống và sản xuất.

b. Nội dung 2: Ô nhiễm môi trường.

- Ô nhiễm không khí.

- Ô nhiễm nước.

- Ô nhiễm đất.

- Hậu quả và biện pháp khắc phục.

c. Nội dung 3: Thiên tai và phòng chống thiên tai.

- Các thiên tai: bão, lũ, hạn hán, trượt lở đất, xâm nhập mặn,...

- Các biện pháp phòng chống thiên tai ở địa phương.

d. Nội dung 4: Bảo vệ thiên nhiên.

- Sử dụng tài nguyên hợp lý.

- Cải tạo thiên nhiên: đất, nước, không khí,...

2. Cách thức tiến hành

a. Thành lập nhóm và lựa chọn nội dung.

b. Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm.

c. Xác định thời gian và địa điểm tham quan tại địa phương.

d. Thu thập tài liệu và xử lý tài liệu qua các nguồn thông tin:

- Các nguồn tài liệu thu thập:

- Sách vở, báo mạng internet, cơ quan quản lý khu vực.

- Trực tiếp đi tham quan thực tế ở địa phương.

- Tìm hiểu qua người dân địa phương (phương pháp xã hội học).

- Phân tích, so sánh, tổng hợp kết quả đã thu được.

đ. Viết báo cáo và trình bày.

- Viết báo cáo: dựa theo tài liệu, thông tin đã thu thập được, viết ngắn gọn, súc tích.

+ Nêu được ý nghĩa của việc tìm hiểu môi trường tự nhiên.

+ Nêu hiện trạng và nguyên nhân.

+ Một số giải pháp.

- Trình bày báo cáo:

+ Chuẩn bị bản đồ, tranh ảnh, số liệu, biểu đồ,...

(2)

2

+ Phân công người báo cáo trước lớp.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng với các nội dung: tác hại của túi ni-lông đối với kinh tế- xã hội, môi trường và sức khỏe cộng đồng; định hướng người tiêu

+ Tuy nhiên, việc khai thác đất trồng phải đi đôi với việc bảo vệ và cải tạo đất, bằng các biện pháp như: bón phân hữu để tăng độ phì, bón vôi khử chua, trồng xen canh,

Bước 3: Xác định thời gian và địa điểm tham quan tại địa phương (dựa vào nội dung đã chọn để chọn địa điểm phù hợp).. Bước 4: Thu thập tài liệu và xử lý tài liệu

- Quan sát và ghi vào sổ đặc điểm hình thái các loài thực vật bao gồm: đặc điểm rễ, thân, lá, cơ quan sinh sản để phân loại các mẫu đã thu được và các loài đã quan sát

Trang 65 SBT Khoa học tự nhiên 6: Dưới đây là bảng ghi chép tổng hợp một số loài thực vật, động vật của nhóm các bạn học sinh sau khi được quan sát một khu vực trong

Hoạt động trải nghiệm “Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên” sẽ giúp các em củng cố lại những kiến thức đã học về thực vật và động vật, mở rộng kiến thức về sự đa

+ Nhóm: Viết bài báo cáo, vẽ lược đồ trí nhớ, sưu tập mẫu vật phù hợp với chủ đề đã chọn. - Rút kinh nghiệm từ các nhóm khác và ý kiến

Liệt kê những hoạt động em sẽ làm để tìm hiểu, trải nghiệm và vận dụng thông qua tài liệu và tham quan địa phương..