• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật, đặc điểm chung của động vật

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật, đặc điểm chung của động vật"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 2:

PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT

VỚI THỰC VẬT VỚI THỰC VẬT

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA

ĐỘNG VẬT

ĐỘNG VẬT

(2)

BÀI 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

I. PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT

(3)

Cấu tạo từ tế bào

Thành

xenlulôzơ tế bào

Lớn lên và sinh sản

Chất hữu cơ nuôi cơ thể

Khả

năng di chuyển

Hệ

thần kinh và

giác quan

không có có không không c

Tự

tổng hợp

Sử

dụng chất có

sẵn

Không có Không c

Thực vật

Động vật

Đặc điểm Đối

tượng

Bảng 1: So sánh động vật với thực vật

++ ++

++ ++

++ ++

++

++

++

++ ++

++

(4)

BÀI 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

Vậy động vật và thực vật có điểm gì giống

và khác nhau ?

• Giống nhau:

- Đều có cấu tạo từ tế bào.

- Đều có khả năng lớn lên và sinh sản

Khác nhau:

- Đặc điểm dinh dưỡng.

- Cấu tạo thành tế bào.

- Khả năng di chuyển.

(5)

BÀI 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

Nghiên cứu thông tin dưới đây, hãy chọn ra ba đặc điểm quan trọng nhất của động vật để phân biệt với thực vật

1. Có khả năng di chuyển.

2. Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2.

3. Có hệ thần kinh và giác quan.

4. Dị dưỡng ( khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn).

5. Không có khă năng tồn tại nếu thiếu ánh sáng măt trời.

(6)

BÀI 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

- Có hệ thần kinh giác quan.

- Có khả năng di chuyển.

- Sống dị dưỡng.

(7)

Giới động vật được chia làm 20 ngành chủ

yếu xếp làm 2 nhóm :

Động vật có

Xương sống Động vật không có xương sống

BÀI 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

III. SƠ LƯỢC PHÂN CHIA GIỚI ĐỘNG VẬT

(8)

Động vật không xương

Ngành Động vật nguyên sinh Ngành Ruột khoang

Các ngành Giun Ngành Thân mềm

Ngành Chân khớp

(9)

động vật có xương

sống

Lớp cá

Lớp lưỡng cư Lớp bò sát

Lớp chim

Lớp thú( có vú)

(10)

BÀI 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

IV. VAI TRÒ CỦA ĐỘNG VẬT

Dựa vào kiến thức thực tế của bản thân, hãy hoàn thành bảng 2: động vật với đời sống con người. Trang 11 SGK

(11)

BẢNG 2: ĐỘNG VẬT VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

STT Các mặt lợi, hại Tên động vật đại diện

1 Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người - Thực phẩm

- Lông - Da

2 Động vật dùng làm thí nghiệm cho:

- Học tập, nghiên cứu khoa học - Thử nghiệm thuốc.

3 Động vật hỗ trợ cho người trong : - Lao động.

- Giải trí.

- Thể thao.

- Bảo vệ an ninh.

4 Động vật truyền bệnh sang người

(12)

BÀI 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

STT Các mặt lợi, hại Tên động vật đại diện

1 Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người

- Thực phẩm Bò, gà, lợn, vịt...

- Lông Cừu

- Da Báo, hổ, voi...

2 Động vật dùng làm thí nghiệm cho:

- Học tập, nghiên cứu khoa học Ếch, chim...

- Thử nghiệm thuốc. Khỉ, chuột bạch, chó...

3 Động vật hỗ trợ cho người trong :

- Lao động. Trâu, bò,ngựa....

- Giải trí. Vẹt, cá heo, sáo...

- Thể thao. Chó, ngựa...

- Bảo vệ an ninh. Chó.

4 Động vật truyền bệnh sang người Muỗi, rệp...

(13)

KẾT LUẬN

Động vật phân biệt với thực vật ở các đặc điểm chủ yếu sau : dị dưỡng, có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh và các giác

quan. Động vật được phân chia thành Động vật không xương sống và Động vật có xương

sống. Động vật có vai trò quan

trọng đối với đời sống con người.

(14)

BÀI TẬP CỦNG CỐ

BÀI 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

Hãy chọn đáp án đúng nhất cho hai câu hỏi sau:

Câu 1: Động vật khác thực vật ở đặc điểm nào ? A: Cấu tạo từ tế bào.

B: Khả năng di chuyển.

D: Có sự trao đổi chất và năng lượng.

C: Lớn lên và sinh sản.

Câu 2: Đặc điểm chung của động vật là gì ? A: Có khả năng di chuyển.

B: Có hệ thần kinh và giác quan.

C: Dị dưỡng D: Cả A, B và C

B

D

(15)

Tạm biệt các bạn!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan