• Không có kết quả nào được tìm thấy

bài 5 lớp 6

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "bài 5 lớp 6"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Muốn xác định phương hướng trên bản đồ người ta phải dựa vào đâu?

- Dựa vào các đường kinh tuyến và vĩ tuyến để xác định phương hướng.

- Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc trên bản đồ để xác định hướng Bắc sau đó xác định các hướng còn lại.

(2)

B

TB ĐB

Đ

N TN ĐN

T

1

4

2 3

5

7 6 8

Câu 2: Hãy xác định phương hướng theo thứ tự ở sơ đồ sau.

KIỂM TRA BÀI CŨ

(3)

Tiết 6. Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH

BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ

(4)

Thế nào gọi là kí hiệu bản đồ?

Tiết 6. Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ

1. Các loại kí hiệu bản đồ 1. Các loại kí hiệu bản đồ

(5)

Kí hiệu phản ánh các mặt nào của đối tượng trên bản đồ?

Phản ánh về vị trí, số lượng, cấu trúc và sự phân bố của đối tượng trong không gian.

Tiết 6. Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ

1. Các loại kí hiệu bản đồ

- Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc …dùng để thể hiện các đối tượng địa lí lên trên bản đồ

(6)

Quan sát vào H14 sau: Để thể hiện các đối tượng lên trên bản đồ người ta thường dùng những loại kí hiệu nào?

Tiết 6. Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ

1. Các loại kí hiệu bản đồ

(7)

Tiết 6. Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ

1. Các loại kí hiệu bản đồ

-Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc …dùng để thể hiện các đối tượng địa lí lên trên bản đồ.

-3 loại kí hiệu thường được sử dụng: Kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích

(8)

Lược đồ m ng l ưới giao thồng

Đọc tên 1 số kí hiệu được thể hiện trên bản đồ.

Những kí hiệu được giải thích ở đâu trên bản đồ? Cho ta biết được điều gì?

Những kí hiệu

được giải thích

ở đâu trên bản

đồ? Cho ta biết

được điều gì?

(9)

Tiết 6. Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ

1. Các loại kí hiệu bản đồ

-Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc …dùng để thể hiện các đối tượng địa lí lên trên bản đồ.

-Các loại kí hiệu thường được sử dụng: kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích

- Bảng chú giải giải thích nội dung và ý nghĩa của kí hiệu trên bản đồ

(10)

Lược đồ công nghiệp khai thác nhiên liệu và công nghiệp điện Việt Nam

(11)

Tiết 6. Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ

1. Các loại kí hiệu bản đồ

2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

Địa hình trê n

bản được b iểu

hiện bằng n kí hiệu nào? hững

(12)

- Biểu hiện độ cao bằng thang màu: Màu sắc đậm hoặc nhạt để thể hiện độ cao, độ sâu.

Tiết 6. Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ

1. Các loại kí hiệu bản đồ

2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

(13)

Quan sát vào hình sau: Các điểm được đánh dấu A , B, C, D có độ cao ở mỗi điểm là bao nhiêu m?

100m 200m 300m 350m X A

X C

X D

X B

Kết hợp với SGK cho biết : Thế nào gọi là đường đồng mức?

A= 100m B= 300m

C= 200m D= 200m

-

Đường đồng mức: là đường nối liền các điểm có cùng độ cao

Tiết 6. Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ

2.Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

(14)

Nếu ta cắt quả núi này bằng

những lát cắt song song thì đường đồng mức như thế nào?

Là đường viền chu vi của những lát cắt.

Dựa vào các đường đồng mức cho ta biết được những đặc điểm gì của địa hình?

Biết được địa hình dốc

hoặc thoải. Âm hoặc dương

Các cách biểu hiện độ cao địa hình trên bản đồ bằng thang màu hoặc

đường đồng mức.

Tiết 6. Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ

2.Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

(15)

- +

A. Địa hình âm thoải về phía Đông

B. Địa hình dương thoải về phía Tây

A B

Như thế nào gọi là địa hình dốc, thoải?

- Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc

Tiết 6. Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ

2.Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

(16)

Tiết 6. Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ

2.Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

-Biểu hiện độ cao bằng thang màu: Màu sắc đậm hoặc nhạt để thể hiện độ cao, độ sâu.

-

Đường đồng mức: là đường nối liền các điểm có cùng độ cao

-Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng

dốc

(17)

1 ngọn núi cao 450m dốc về phía Đông. Hãy vẽ các đường đồng mức và biểu diễn địa hình

(cho học sinh lên bảng vẽ)

Bài tập

(18)

100m 200m 300m 400m 450m 100m

200m

300m

400m

450m

Sườn thoải Sườn dốc

(19)

BÀI HỌC KẾT THÚC

- Về nhà học bài củ và làm bài tập SGK.

- Chuẩn bị nội dung bài thực hành tiết sau học:

(20)

KIỂM TRA 15 PHÚT

(21)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện đặc điểm , số lượng , cấu trúc , vị trí , sự phân bố của các đối tượng địa lí trên bản

Trả lời câu hỏi trang 10 Địa lí 10: Dựa vào thông tin trong mục 4 và hình 2.4, trình bày phương pháp bản đồ - biểu đồ (đối tượng, đặc điểm và

- Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của các đối tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ, sự phân bố của các đối tượng đó trong không gian bằng

+ Các tinh thể băng khá nặng, chúng sẽ rơi khỏi những đám mây, nếu nhiệt độ không khí phía dưới <0 o C các tinh thể băn rơi xuống trở

5 Em hãy tưởng tượng đang đứng ở trung tâm của bản đồ, em không đi về hướng Bắc, cũng không đi về hướng Đông mà hướng đi đến nằm khoảng giữa hướng Bắc và hướng

- Kí hiệu nào được dùng để thể hiện ranh giới của thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận?...

- Từ Hội trường Thống Nhất ta đi theo đường Nguyễn Du và rẽ phải vào đường Đồng Khởi, đi thẳng đường Đồng Khởi đến Nhà hát Thành phố.. Từ Nhà hát Thành Phố đi thẳng đường

- Ở hình 2.3 sử dụng phép chiếu hình nón nên các đường kinh tuyến chụm lại ở hai cực, các đường vĩ tuyến là những đường thẳng -> Diện tích đảo Grin-len nhỏ hơn rất nhiều