• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng

Toán:

NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

.( có nhớ) I.Mục tiêu:

- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ) -Vận dụng giải toán có một phép nhân

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ ghi sẵn mẫu của bt 1 III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ:(5’)

-Gọi 2 em lên bảng . -Nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới:-Giới thiệu bài:(1’)

Hoạt động:(10’)Hướng dẫn cách nhân.

-Nêu phép tính: 26 x 3

-Hướng dẫn: Nhân từ phải sang trái : + 3 nhân 6 bằng 18 viết 8, nhớ 1.

+ 3 nhân 2 bằng 6, 6 thêm1 bằg 7, viết 7 -Hướng dẫn thực hiện:54 x 6

-Lưu ý cách viết số thẳng cột.

Hoạt động 2:(18’) Thực hành.

+Bài 1:Tính(Cột 1,2,4)

-Theo dõi giúp đỡ một số em.

+Bài 2:.

H: Có mấy tấm vải?

+Mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét?

+Muốn biết 2 tấm vải dài bao nhiêu mét em làm thế nào?

-Theo dõi, giúp đỡ một số em.

+Bài3:Tìm x x : 6 = 12

H:Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?

C. Củng cố, dặn dò: (1’)

-2 em đặt tính rồi tính:

13 x 2 24 x 2

-1 em lên bảng đặt tính 26

3

-Nhận xét cách đặt tính.

- Lớp thực hiện vào bảng con.

-3 em nhắc lại cách nhân.

-1 em lên bảng đặt tính và nêu cách tính

-1 em đọc yêu cầu.

-Tự làm bài vào sách.(3 cột) -3 em chữa bài.

-Đọc bài toán.

-Trả lời.

-Tự làm bài vào vở.

-Muốn tìm số bị chia, ta lấy thương nhân với số chia.

-1 em lên bảng làm.

-Lớp làm vào vở.

x

(2)

Tập đọc – kể chuyện

NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

(2 tiết ).

I.Mục tiêu:

A.Tập đọc:

- Đọc đúng, rành mạch, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

-Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi; người dám nhận lỗi là người dũng cảm. (Trả lời được câu hỏi ở SGK)

- Giáo dục HS có ý thức BVMT

- GDKNS: Tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân. – Ra quyết định. - Đảm nhận trách nhiệm

B.Kể chuyện:

-Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

* HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

II. Chuẩn bị:

-Tranh minh họa bài đọc.

-Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc..

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ:(4’)

-Gọi 2 em đọc bài.

H:Ông ngoại đã giúp cậu bé chuẩn bị những gì trước khi vào học?

B.Bài mới:

+GT chủ điểm và bài học(2’).

Hoạt động 1:(20’)Luyện đọc:

a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài:

b.HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa +Đọc từng câu:

-Luyện phát âm:thủ lĩnh, lỗ hổng, ngập ngừng...

+Đọc từng đoạn:

-Đính bảng phụ HD đọc câu mệnh lệnh, câu hỏi

+Vượt rào,bắt sống nó ! +Về thôi!

+Đọc trong nhóm:

-2 em đọc bài: Ông ngoại.

-Lớp nhận xét.

-Quan sát tranh -Lắng nghe.

-Tiếp nối nhau đọc từng câu -Đọc cá nhân

-Đọc nối tiếp câu lượt 2.

-4 em đọc 4 đoạn

-3 em đọc.

- Nhận xét.

-1 em đọc chú giải Đặt câu với từ: thủ lĩnh.

-Đọc nối tiếp đoạn lần 2.

(3)

-Theo dõi các nhóm đọc.

-Nhận xét.

Hoạt động 2:(10’).Tìm hiểu bài H: Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì? Ở đâu?

+Vì sao chú lính nhỏ quyết định chiu qua lỗ hổng dưới chân rào?

+Việc leo rào của các bạn nhỏ khác gây ra hậu quả gì?

H:Thầy giáo mong điều gì ở học sinh trong lớp?

+Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi?

H:Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh của viên tướng?

+Thái độ của các bạn ra sao?

+Ai là người dũng cảm?

Hoạt động 3(12’) Luyện đọc lại:

-Đọc mẫu đoạn 4.

H:Giọng viên tướng đọc thế nào?

+ Giọng chú bé thể hiện thế nào?

Hoạt động 4:(20’)Kể chuyện:

1.Nêu nhiệm vụ:

2.Hướng dẫn học sinh kể:

H:Câu chuyện có mấy nhân vật?

Nhắc học sinh nói lời nhân vật kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.

+Kể trong nhóm.

Nhận xét, ghi điểm..

C.Củng cố(3’)

Hỏi:Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?Em cần làm gì để BVMT?

- Dặn dò:Kể lại câu chuyện cho người thân nghe

-Nhóm 4 em luyện đọc -Đại diện nhóm đọc.

-1 em đọc đoạn 1,2

-Chơi trò đánh trận giả trong vườn trường.

-Trả lời

-Làm hàng rào đổ.

-1 em đọc đoạn 3

-Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm.

-Trả lời.

-Thảo luận nhóm đôi-trả lời.

-Đọc thầm đoạn 4

-Mọi người nhìn sững chú.

-Chú lính nhỏ

-Liên hệ bản thân về việc tự nhận lỗi.

-Lắng nghe.

-Trả lời.

-3 em thi đọc đoạn 4 -4 em đọc theo vai.

-Bình chọn bạn kể hay nhất.

-Quan sát 4 tranh-Nhận ra các nhân vật.

-Trả lời.

-1 em kể đoạn 1 -Lớp nhận xét.

-Các nhóm kể-4 em kể 4 đoạn.

* 1 em kể toàn bộ câu chuyện

- 1 số HS trả lời:

(4)

Ngày soạn:

Ngày giảng

Chính tả: (Nghe viết) NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM.

I.Mục tiêu:

-Nghe -Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài

- Làm đúng bài tập 2b

-Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng(BT3) II. Chuẩn bị

-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn .Viết nội dung bài tập 2b, bài tập 3.

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ(4’)

-Gọi 2 em lên bảng viết.

-Nhận xét-Ghi điểm.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn nghe viết(8’) -Đọc đoạn văn1 lần.

H:Đoạn văn này kể chuyện gì?

+Đoạn văn có mấy câu?

+Những chữ nào được viết hoa?

+Lời của nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì?

- Hướng dẫn học sinh viết bảng con.

3.Viết vở(15’)

-Đọc từng câu cho học sinh viết.

4.Chấm, chữa bài:(3’)

-Đọc và hướng dẫn chữa bài.

-Chấm bài, nhận xét.

5..Hướng dẫn làm bài tập(4’) +Bài 2b

-Nhận xét-Tuyên dương.

+Bài 3:

-Chốt lời giải đúng.

C.Củng cố, dặn dò:(1’)

-2 em viết bảng lớp-cả lớp viết bảng con:loay hoay, gió xoáy.

-2 em đọc lại đoạn văn.

-Trả lời.

-Đoạn văn có 6 câu.

-Các chữ cái đầu câu và tên riêng.

-Viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.

-Viết bảng con: quả quyết, vườn trường, viên tướng,

- Viết vào vở

-Chữa lỗi bằng bút chì.

-1 em đọc yêu cầu

-1 em làm trên bảng .Lớp làm vào vở.

-2 nhóm thi điền đúng vào bảng.

-Lớp nhận xét.

-Học thuộc 28 tên chữ đã học.

(5)

-Chữa lỗi sai mỗi chữ một dòng

Toán:

LUYỆN TẬP.

I.Mục tiêu:

-Biết nhân sốcó hai chữ số với số có một chữ số( có nhớ).

-Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.

* Nâng cao HS khá, giỏi BT5 II. Chuẩn bị:

-Mô hình đồng hồ.

III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ:(5’)

- Gọi 2 em lên bảng.

-Nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới:

- Giới thiệu bài.(1’)

Hoạt động 1:(28’) HD làm bài tập.

+Bài 1:

H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

-Chấm bài.

+Bài 2:

H:Khi đặt tính ta cần chú ý điều gì?

-Theo dõi, giúp đỡ một số em.

-Chấm bài 1 số em.

+Bài 3:

-H:Mỗi ngày có bao nhiêu giờ?

- nhận xét.

+Bài 4:

-Giáo viên đọc.

-Nhận xét, tuyên dương.

* HD HS khá, giỏi làm C. Củng cố, dặn dò: (1’) - Xem trước bài : Bảng chia 6

-2 em thực hiện.

+Đặt tinh rồi tính. 42 x 5 +Tìm x: x : 5 = 12

-Đọc yêu cầu.

-Làm bài vào sách.

-2 em chữa bài-nêu cách tính

-Đặt tính sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, hàng chục thẳng cột với hàng chục.

-Làm bài vào vở( cột a, b) -2 em chữa bài.

-Đọc bài toán.

-Mỗi ngày có 24 giờ.

Số giờ của 6 ngày là:

24 x 6 = 144(giờ) Đáp số: 144 giờ.

-Đọc yêu cầu.

-HS quay kim đồng hồ theo yêu cầu.

-Kiểm tra theo nhóm đôi.

* HS Khá, giỏi làm

(6)

Ngày soạn:

Ngày giảng

Tập viết:

ÔN CHỮ HOA: C (tt)

I.Mục tiêu:

Viết đúng chữ hoa C (1dòngCh),V,A(1dòng); viết đúng tên riêng Chu Văn An (1dòng) và câu ứng dụng : Chim khôn... (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng; bước đầu biết nối nétgiữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.

*HS khá ,giỏi viết đúng và đủ các dòng TV trên lớp.

-Rèn tính cẩn thận.

II. Chuẩn bị

-Mẫu chữ viết hoa Ch

-Bảng phụ viết sẵn tên riêng và câu ứng dụng III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: (5’)

-Kiểm tra vở viết ở nhà của học sinh.

B. Bài mới:- Giới thiệu bài.(1’) Hoạt động 1:(8’) HD viết bảng con.

+ Luyện viết chữ hoa:C -Yêu cầu học sinh đọc bài .

+H: Trong bài có những chữ nào viết hoa?

-Viết mẫu, nhắc lại cách viết các chữ:

Ch, V, A, N.

+Luyện viết từ ứng dụng:

-Gọi học sinh đọc từ ứng dụng.

-Giới thiệu :Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần.

-Viết mẫu, hướng dẫn cách viết.

-Nhận xét.

+Luyện viết câu ứng dụng;

-Gọi học sinh đọc.

-Giải nghĩa câu ứng dụng:

Hoạt động 2:(15’)HD viết vở ( Như MT)

-Hướng dẫn HD viết đúng nét, độ cao, khoảng cách

- Chấm bài(4’)

-2 em lên bảng viết:Bố Hạ.

-Lớp viết bảng con.

-Nhận xét.

- Đọc nội dung bài

-Tìm và nêu các chữ viết hoa.

-2 em viết bảng lớp-Cả lớp viết bảng con :Ch, V, N.

-Đọc từ ứng dụng:Chu Văn An.

-Nêu độ cao, khoảng cách....

-Viết bảng con :Chu Văn An.

-1 em đọc:

Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn ăn nói dịu dàng, dễ nghe.

-Viết vào vở.

(7)

C.Củng cố, dặn dò:(2’)

-Luyện viết thêm ở nhà.

-2 em thi viết đúng, đẹp.

Toán:

BẢNG CHIA 6

I.Mục tiêu:

-Bước đầu thuộc bảng chia 6.

-Vận dụng trong giải toán có lời văn(Có một phép chia 6)

* Nâng cao HS khá, giỏi BT4

II.Chuẩn bị-Các tấm bìa,mỗi tấm có 6 chấm tròn.

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ:(4’)Gọi 2 em lên bảng.

-Nhận xét ghi điểm.

B.Bài mới:

Hoạt động1:(10’)HDlập bảng chia 6.

-Gắn lên bảng 1tấm bìa.

H: 6 lấy 1lần bằng mấy?

-Viết: 6 x 1 = 6

H: Lấy 6 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm?

+Vậy 6 : 6 =?

-Gắn 2 tấm bìa

H:6 lấy 2 lần bằng mấy?

6 x 2 = 12

+Lấy 12 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm?

-Yêu cầu HD dựa vào bảng nhân 6 để lập các phép tính của bảng chia 6.

Hoạt động 2(3’)Học thuộc bảng chia Hoạt động3: (15’)Thực hành.

+Bài 1:Tính nhẩm.

-Nhận xét-Tuyên dương.

+Bài 2:

H: Em có nhận xét gì về cột tính này?

+Bài 3:Hướng dẫn giải.

-Chấm bài.

* HD HS khá, giỏi làm C.Củng cố, dặn dò:(3’)

-Đọc bảng nhân 6

-1 em giải bài toán 3 tiết trước.

-Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn . -Trả lời.

-Trả lời.

-Nêu phép tính: 6 : 6 = 1 -Lấy 2 tấm bìa.

-Được 2 nhóm

-Viết phép tính: 12 : 6 =2

-Thảo luận nhóm đôi dựa vào bảng nhân 6, hình thành các phép tính còn lại của bảng chia 6.

-Tiếp nối nhau đọc kết quả.

-Thi đọc thuộc.

-HS nhẩm

-Tính nhẩm và ghi kết quả.

-4 em đọc kết quả 4 cột.

-Nêu yêu cầu.

-Tự làm bài vào vở.

* HS khá, giỏi làm

(8)

-Học thuộc bảng chia 6.

Luyện từ và câu:

SO SÁNH.

I.Mục tiêu

-Nắm được một kiểu so sánh mới: So sánh hơn kém(BT1).

-Nêu được các từ so sánhtrong các khổ thơ ở BT2

-Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (BT3,BT4).

II. Chuẩn bị

- Bảng phụ viết nội dung BT1- BT3 III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.bài cũ:(5’)

Gọi 2 em lên bảng.

-Nhận xét, ghi điểm.

B.Bài mới :Giới thiệu bài: (1’) Hoạt động 1:(28’)HD làm bài tập . +Bài 1 :

-yêu cầu học sinh gạch chân dưới các hình ảnh được so sánh.

-Chốt lời giải đúng.

-HD phân biệt hai loại so sánh:

+So sánh ngang bằng.

+ So sánh hơn kém.

-Mẫu: a.Cháu khỏe hơn ông nhiều hơn: so sánh kiểu hơn kém.

-Nhận xét kết quả đúng.

+Bài 2:

-Nhắc học sinh chỉ ghi các từ so sánh -Nhận xét- chốt lời giải đúng.

+Bài3:Yêu cầu học sinh gạch chân dưới các sự vật được so sánh.

-Nhận xét,ghi điểm

+Bài 4:có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối -Nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố , dặn dò :(2’)

-Làm bài tập 3 và 4 tiết trước.

-Nhận xét.

-1em đọc nội dung bài 1.

-Thảo luận nhóm đôi . -3 em lên bảng làm bài.

-Nhận xét

-Nêu các kiểu so sánh b)(hơn) : so sánh hơn kém

c) (chẳng bằng):so sánh hơn kém (là) so sánh kiểu ngang bằng.

-1 em đọc yêu cầu bài.

-Lớp làm vào vở..

-3 em chữa bài.

-Đọc thầm, tìm các sự vật được so sánh

-1em chữa bài.

-Quả dừa - đàn lợn con.

-Tàu dừa - chiếc lược.

-Nhận xét.

-Thảo luận nhóm

-2 nhóm thi đua làm bài.

(9)

-Ghi nhớ các kiểu so sánh, các từ

dùng để so sánh.

Ngày soạn:

Ngày giảng

Tập đọc:

CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT.

I.Mục tiêu:

- Đọc đúng , rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

-Hiểu nội dung: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nóichung.( Trả lời các CH trong SGK)

II. Chuẩn bị

-Tranh minh họa bài đọc

-Bảng phụ viết các câu để luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ:(5’)

- Gọi 3 em kể lại câu chuỵện “Người lính dũng cảm”

-Nhận xét

B. Bài mới: Giới thiệu bài:(1’) Hoạt động1:(12’) Luyện đọc:

a. Giáo viên đọc mẫu:

b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ +Đọc từng câu.

-Hướng dẫn phát âm đúng: dõng dạc,hoàn toàn , mũ sắt.

+Đọc từng đoạn trước lớp.( 4 đoạn) -Đính bảng phụ hướng dẫn đọc:

+Thế nghĩa là gì nhỉ?

+Ẩu thế nhỉ?

+Đọc trong nhóm.

Hoạt động 2:(10’) Tìm hiểu bài.

H: Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?

+Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp Hoàng?

-Chia nhóm 4 em

-Tiếp nối nhau kể lại câu chuyện - Lớp nhận xét.

-Quan sát tranh.

-Lắng nghe.

-Nối tiếp đọc từng câu -đọc 2 lượt.

-Đọc cá nhân

-4 em đọc nối tiếp 4 đoạn -1 em đọc từ chú giải.

-Đọc cá nhân.

-Đọc nối tiếp đoạn lần 2.

-Nhóm 4 em luyện đọc.

-1 em đọc toàn bài.

-Họp để bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng.

-Phát biểu.

-Thảo luận nhóm tìm ra những câu

(10)

-Phát phiếu ghi câu hỏi 3.

-Nhận xét -Kết luận ý đúng.

Hoạt động 3:(6’)Luyện đọc lại.

-Nhận xét

C.Củng cố, dặn dò:(1’) Xem trước bài

trong bài thể hiện diễn biến cuộc họp.

-Đại diện nhóm trình bày.

-2 nhóm 8 em đọc theo kiểu phân vai.

Toán:

LUYỆN TẬP.

I.Mục tiêu:

-Biết nhân, chia trong ph vi bảng nhân 6,chia 6.

-Vận dụng trong giải toán có lời văn(Có một phép chia 6) -Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản.

II. Chuẩn bị

-Các hình vẽ bài tập 4 III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ:(5’)

-Gọi 3 em đọc bảng chia 6 -Nhận xét, ghi điểm.

B Bài mới:*Giới thiệu bài:(1’) Hoạt động 1:(28’)HD giải bài tập.

.+ Bài 1

- Ghi cột tính : 6 x 6 = 36 36: 6 = 6

H:Khi biết tích 6 x 6 = 36 ta tìm ngay kết quả 36 : 6 được không? Vì sao?

+Bài 2:Tính nhẩm.

-Nhận xét.

+Bài 3:

H:Bài toán cho biết gì?

+Bài toán hỏi gì?

.

-Cho học sinh nêu các lời giải khác -Chấm bài -nhận xét:

+Bài 4: Đính hình vẽ.

-3em đọc .

-1 em đọc chữa bài tâp 3 tiết trước.

-Đọc yêu cầu.

-Tự nhẩm và ghi kết quả.

-4 em chữa bài.

-Nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.

-Tự nhẩm và ghi kết quả.

-9 em tiếp nối nhau đọc kết quả.

-1 em đọc bài toán.

-Trả lời.

-Suy nghĩ và giải vào vở.

May mỗi bộ quàn áo hết số mét vải là:

18 : 6 = 3( mét) Đáp số: 3 mét.

-Quan sát hình vẽ.

(11)

-Hướng dẫn : Hình nào đã chia

thành 6 phần bằng nhau?

C.Củng cố, dặn dò:(1’)

- Tiếp tục học thuộc bảng chia 6.

-Thảo luận nhóm đôi -Đại diện nhóm trả lời..

-Nhận xét, tuyên dương.

Ngày soạn:

Ngày giảng

Chính tả: (Tập chép) : MÙA THU CỦA EM

. I Mục tiêu :

-Chép vảtình bày đúng bài CT. Không mắc quá 5 lỗi trong bài -Làm đúng bài tập điền tiếngcó vần oam (BT2)

-Làm đúng BT3b.

II Chuẩn bị :

-Bảng phụ viết bài thơ.

-Viết sẵn nội dung bài tập 2

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ :(5’)

-Gọi hai em lên bảng - Đọc cho các em viết -Nhân xét

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài :(1’) 2. Hướng dẫn tập chép(7’) - Giáo viên đọc bài thơ 1 lần.

H: Bài thơ viết theo thể thơ nào?

+Tên bài viết ở vị trí nào?

+Những chữ nào trong bài thơ được viết hoa?

+Các chữ đầu câu cần viết thế nào?

+Hướng dẫn viết bảng con.

3.Hướng dẫn viết vở : (15’) -Theo dõi, giúp đỡ 1 số em.

4. Chấm , chữa bài:(2’)

-Chấm bài một số em-Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

5. Hướng dẫn làm bài tập (5’) -Bài 2:

-1 em viết bảng lớp: chen chúc, đèn sáng.

-1 em đọc thuôc 28 tên chữ.

- Nhận xét :

- 2em đọc lại bài thơ.

-Thơ 4 chữ.

-Viết giữa trang vở.:

-Các chữ đầu dòng thơ và tên riêng.

-Trả lời.

-Viết bảng con: nghìn con mắt, rước đèn, lật trang vở.

-Nhìn bảng chép bài vào vở.

- Tự chữa bài bằng bút chì

-Nêu yêu cầu .

(12)

-Chốt lời giải đúng:

+Bài 3b.

- Chốt lời giải đúng . C. Củng cố , dặn dò:(1’)

-Lớp làm vào vở.

-1 em lên bảng chữa bài.

-1 em đọc yêu cầu -Làm bài vào vở.

Luyện từ và câu:

SO SÁNH.

I.Mục tiêu

-Nắm được một kiểu so sánh mới: So sánh hơn kém(BT1).

-Nêu được các từ so sánhtrong các khổ thơ ở BT2

-Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (BT3,BT4).

II. Chuẩn bị

- Bảng phụ viết nội dung BT1- BT3 III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.bài cũ:(5’)

Gọi 2 em lên bảng.

-Nhận xét, ghi điểm.

B.Bài mới :Giới thiệu bài: (1’) Hoạt động 1:(28’)HD làm bài tập . +Bài 1 :

-yêu cầu học sinh gạch chân dưới các hình ảnh được so sánh.

-Chốt lời giải đúng.

-HD phân biệt hai loại so sánh:

+So sánh ngang bằng.

+ So sánh hơn kém.

-Mẫu: a.Cháu khỏe hơn ông nhiều hơn: so sánh kiểu hơn kém.

-Nhận xét kết quả đúng.

+Bài 2:

-Nhắc học sinh chỉ ghi các từ so sánh -Nhận xét- chốt lời giải đúng.

+Bài3:Yêu cầu học sinh gạch chân dưới các sự vật được so sánh.

-Nhận xét,ghi điểm

+Bài 4:có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối

-Làm bài tập 3 và 4 tiết trước.

-Nhận xét.

-1em đọc nội dung bài 1.

-Thảo luận nhóm đôi . -3 em lên bảng làm bài.

-Nhận xét

-Nêu các kiểu so sánh b)(hơn) : so sánh hơn kém

c) (chẳng bằng):so sánh hơn kém (là) so sánh kiểu ngang bằng.

-1 em đọc yêu cầu bài.

-Lớp làm vào vở..

-3 em chữa bài.

-Đọc thầm, tìm các sự vật được so sánh

-1em chữa bài.

-Quả dừa - đàn lợn con.

-Tàu dừa - chiếc lược.

(13)

-Nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố , dặn dị :(2’)

-Ghi nhớ các kiểu so sánh, các từ dùng để so sánh.

-Nhận xét.

-Thảo luận nhĩm

-2 nhĩm thi đua làm bài.

HĐNGLL

NGHE GIỚI THIỆU THƯ BÁC I.Yêu cầu giáo dục :

 HS hiểu được sự quan tâm, chăm lo của Bác đối với thế hệ trẻ và nội dung, ý nghĩa lời dạy của Bác trong thư gởi HS cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9/1945 và thư gởi ngành Giáo dục ngày 16/10/1968

 Có thái độ học tập đúng đắn, quyết tâm học tập tốt, rèn luyện tốt theo lời dạy của Bác Hồ kính yêu

II.Nội dung và hình thức hoạt động : 1.Nội dung :

 Thư Bác Hồ gởi HS cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9/1945 (trích)

 Thư Bác Hồ gởi ngành Giáo dục ngày 16/10/1968 (trích) 2.Hình thức hoạt động :

 Nghe giới thiệu hoặc đọc thư Bác

 Trao đổi, thảo luận nội dung chính và ý nghĩa của thư Bác III.Chuẩn bị hoạt động :

1.Về phương tiện hoạt động : a)GVCN chuẩn bị :

 Hai lá thư của Bác

 Một số câu hỏi thảo luận

 Hình ảnh về Bác b)HS chuẩn bị :

 Bản lời hứa danh dự

 Một số bài hát, bài thơ về Bác

 Hình ảnh về Bác 2.Về tổ chức : GVCN

 Phổ biến thư Bác và các câu hỏi để các em tìm hiểu

 Dự kiến khách mời : GV lịch sử, cán bộ Đoàn, GV văn..

 Hướng dẫn HS viết lời hứa danh dự

(14)

 Phân công người điều khiển chương trình; trang trí lớp IV.Tiến hành hoạt động :

NGƯỜI THỰC

HIỆN NỘI DUNG Lớp trưởng10’

Lớp trưởng 25’

Hoạt động 1 : Mở đầu

 Hát tập thể

Ai yêu Bác Hồ Chí Minh

hơn thiếu niên nhi đồng

Nhạc và lời : Phong Nhã Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. Ai yêu Bác Hồ chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu nhi Việt Nam. Bác chúng em dáng cao cao người thanh thanh, Bác chúng em mắt như sao râu hơi dài. Bác chúng em nước da nâu vì sương gió.

Bác chúng em thề cương quyết trả thù nhà. Hồ Chí Minh kính yêu chúng em kính yêu Bác Hồ Chí Minh trọn một đời. Hồ Chí Minh kính yêu Bác đã bao phen bôn ba nước ngoài vì giống nòi. Bcas nay tuy đã già rồi. Già rồi nhưng vẫn vui tươi. Ngày ngày chúng cháu ước mong, mong sao Bác sống muôn đời để dìu dắt nhi đồng thành người và kiến thiết nước nhà bằng người Hồ Chí Minh kính yêu chúng em kính yêu Bác Hồ Chí Minh trọn một đời Hồ Chí Minh kính yêu chúng em ước sao Bác Hồ Chí Minh sống muôn năm.

 Tuyên bố lý do

 Giới thiệu khách mời

 Giới thiệu chương trình hoạt động : Nghe đọc thư Bác và thảo luận; cùng nhau hứa danh dự thực hiện theo lời Bác dạy; vui văn nghệ.

Hoạt động 2: Thực hiện chương trình

 Đọc hai lá thư của Bác

(15)

 Đọc câu hỏi thảo luận :

-Nhóm 1&2 : Bác mong muốn điều gì ở HS ?

-Nhóm 4&5 : Tại sao Bác lại viết “Vinh quang non sông,dân tộc Việt Nam có được hay không là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em “ ?

-Nhóm 3&6 : Theo lời Bác để trở thành những người công

NGƯỜI THỰC HIỆN

NỘI DUNG

Tổ trưởng Lớp phó HT Lớp trưởng8’

dân hữu ích cho nước Việt Nam các em dự định sẽ làm gì ?

 Các tổ thảo luận & cử đại diện trình bày

 Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến

 Cán bộ lớp thay mặt toàn thể HS trong lớp đọc lời hứa danh dự thực hiện theo lời Bác dạy.

Hoạt động 3: Vui văn nghệ Mời một số HS lên hát Treo các câu hỏi đố vui :

a)Để nguyên – nước chấm cổ truyền Huyền vào – bốn mặt xây nên ngôi nhà Thêm nặng – chẳng nói chẳng la

Ngồi yên như bụt đó là chữ chi Là từ gì ? Đáp án : tương b)Aùo em có đủ các màu

Thân em trắng muốt như nhau thẳng hàng Mỏng dày là ở số trang

Lời thầy cô, kiến thức vàng trong em Là vật gì ? Đáp án : quyển vở c)Con gì đầu rắn ,mình rùa

Tên nhân thành chín, nếu trừ bằng không Là con gì ? Đáp án : con ba ba V.Kết thúc hoạt động :(2’)

 GVCN nhận xét sự tham gia và hiểu biết của HS về những lời Bác dạy trong thư

 Động viên HS cố gắng làm theo thư Bác.

 _____________________________________________

Ngày soạn:

Ngày giảng

Tập làm văn:

(16)

TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP.

I . Mục tiêu :

- Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước(SGK)

*HS nk biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự.

- GDKNS: Giao tiếp. – Làm chủ bản thân II. Chuẩn bị

- Ghi các gợi ý về nội dung họp.

-Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp theo yêu cầu 3 của bài tập đọc.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ:(5’)-Gọi 2 em lên bảng.

-Nhận xét, B.Bài mới :

-Giới thiệu bài :(1’)

Hoạt động1:(5’)Giúp học sinh xác định yêu cầu.

H:Để tổ chức tốt một cuộc họp em cần chú ý điều gì?

+Trình tự tổ chức cuộc họp có mấy bước?

Hoạt động 2:(22’)Tổ chức cho học sinh làm việc.

-Chia thành 4 nhóm theo đơn vị tổ.

-Theo dõi, giúp đỡ các tổ.

* HD HS NK

-Nhận xét, tuyên dương C. Củng cố ,dặn dò: (2’)

-Rèn luyện khả năng tổ chức cuộc họp .

-1 em kể lại câu chuyện: Dại gì mà đổi.

-1 em đọc điện báo gửi gia đình..

-1em đọc yêu cầu và các gợi ý

-Trả lời.

-Trả lời.

-1 em nhắc lại 5 bước.

- Các tổ bàn bạc dưới sự điều khiển của tổ trưởng.

-Chọn nội dung cuộc họp.

-Thảo luận.

* HS NKbiết tổ chức cuộc họp Bình chọn tổ họp có hiệu quả nhất.

Toán:

(17)

TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ.

I.Mục tiêu :

-Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

-Vận dụng được đẻ giải bài tốn cĩ lời văn.

II.Chuẩn bị - 12 cái kẹo.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ:(5’)

-Gọi 2 em lên bảng.

-Nhận xét B.Bài mới :

Hoạt động 1:(12’)Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

-Nêu bài tốn(SGK)

H:Chị cĩ bao nhiêu cái kẹo?

+Muốn lấy được

3

1 của 12 cái kẹo ta làm thế nào?

+Em làm thế nào để tìm được 4 cái kẹo?

+Vậy muốn tìm

3

1 của 12 cái kẹo ta làm thế nào?

+H:Nếu chị cho em 21 số kẹo thì em được mấy cái kẹo?

+Vậy muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta làm thế nào?

Hoạt đơng 2:(16’)Thực hành .+ Bài 1

+H:Muốn tìm của 8 kg ta làm thế nào?

+Bài 2: Hướng dẫn giải.

+H:Cửa hàng cĩ mấy mét vải?

+Đã bán được mấy phần số vải đĩ?

+Bài tốn hỏi gì?

C.Củng cố, dặn dị:(2’)

-2 em giải bài 3 và 4 của tiết trước.

-Nhận xét.

-2 em đọc lại bài tốn -Chị cĩ 12 cái kẹo.

-Thực hành chia và nêu kết quả:mỗi phần được 4 cái kẹo.

-Thực hiện phép chia 12 : 3 = 4.

-Trả lời

Số kẹo chị cho em là:

12 : 2 = 6(cái kẹo)

-Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta lấy số đĩ chia cho số phần.

-Nhắc lại quy tắc

-4 em lên bảng làm bài- Lớp làm vào vở.

-Suy nghĩ và giải vào vở

-Nhắc lại cách tìm 1 phần mấy của 1 số.

ATGT

Bài 5 : CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG . I .MỤC TIÊU:

(18)

- HS nhận biết.đặc điểm vàtên đường phố xung quanh trường .Biết sắp xếp các

đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn .

- HS biết các đặc điểm an toàn , kém an toàn của đường và chọn đường đi an t - Biết xử lý khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn .

- Thực hiện đúng luật GT đường bộ. Có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn .

II.CHUẨN BỊ :

- Phiếu giao việc . Đánh giá các điều kiện của con đường.

- Tranh chụp các về các loại đường giao thông . III . LÊN LỚP :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1).KTBC:

-GV yêu cầu 3HS lên bảng - Đi bộ an toàn là đi ntn?

+ Qua đường an toàn thì phải đi ntn?

+ Nêu công thức cần thực hiện khi qua đường

- Nhận xét tuyên dương.

2) Bài Mới :

- Giới thiệu ghi tựa

* HĐ1: Đường phố an toàn và kém an toàn

+ Để đi đến trường em đi trên đường nào?

+Theo em đường đó là an toàn hay nguy hiểm, tại sao?

Giới - Giới thiệu tranh

Đườ – Đường đi an toàn :là đường có vỉa hè không có vật có vật cản

Đườ 1chiều, đường 2 chiều phải rộng ,có dải phân

- cách ,thẳng có vạch phân chia các làn xe có đèn

- tính hiệu giao thông có vạch đi bộ qua đường .

- Đường kém an toàn : là đường có dốc không bằng bằng phẳng không có dải phân

Lớp Trưởng Báo Cáo .

- Nhắc Tựa .

-Hs Quan Sát

Lớp quan sát .Phân biệt đường an toàn và không an toàn .

- Lớp NX bổ sung

- HS quan sát ,thảo luận, nêu NX về những nơi qua đường không an toàn

(19)

cách, không có vỉa hè vỉa hè,đường 2chiều hẹp

-Nếu * HĐ2:Thực h ành.

- Xem sơ đồ lựa chọn đường an toàn . - GV chia lớp theo nhóm, cho HS thảo luận

- GV treo sơ đồ

GVkết luận:Cần chọn con đường an toàn đến trường. Con đường ngắn có thể không phải là con đường an toàn nhất

* Hoạt động 3: Bài tập thực hành + lựa chọn con đường an toàn khi đi học

-YC 3HS giới thiệu con đường em đi từ nhà đến trường

- GVphân tích ý đúng ,chưa đúng.

- GV nhận xét tuyên dương.

Kết luận :khi đi từ nhà đến trường em chọn con đường an toàn ít xe cộ để đi để đảm bảo an toàn .

3. Củng cố:

+ Em vừa học an toàn giao thông bài gì?

+ Qua bài em nắm được điều gì?

- Trò chơi đóng vai

- GV nhận xét tuyên dương

GDTT: Các em tìm hiểu về đường bộ thực hiện đúng luật đi đường tham gia giao thông phải thực hiện luật giao thông nhắc nhở mọi người cùng thực

- HS lên bảng giới thiệu con đường từ nhà em đến trường.

-Nêu những đoạn đường an toàn , những đoạn đường không an toàn.

- Các bạn đi cùng đường cho ý kiến và nhận xét.

- Lớp lắng nghe NX

+ Con đường an toàn đến trường + Biết chọn con đường an toàn để đi -HS đóng vai. HS nhìn bên trái trước sau đó nhìn bên phải, nhìn đằng trước ,nhìn đằng sau, lắng tai nghecó nhiều xe đi tới không.Khi không có xe đến gần hoặc có đủ thời gian để qua đường trước khi xe tới,em đi qua đường theo đường thẳngvì đó là đường ngắn nhất.

(20)

hiện tốt luật giao thông đường bộ.

Biết lựa chọn con đường an toàn khi đi học

- Về nhà thực hành , cần có thói quen quan sát xe cộ trên những đường mà em thường đivà chuẩn bị bài: "An toàn khi đi ô tô xe buýt ".

SINH HOẠT LỚP TUẦN 5 X2I. Mục tiêu bài học:

- Mục tiêu bài học giúp học sinh nhận biết các hoạt động trong tuần qua - Biết được các việc nên làm và các việc khơng nên làm

- Biết phê và tự phê

II. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua.

- GV theo dõi

-Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát huy, động viên các em cĩ cố gắng.

-Tuyên dương các cá nhân, tổ cĩ hoạt động tốt.

- GV gợi ý

- GV chốt lại:

- Vệ sinh bỏ rác đúng quy đinh - Đồng phục

- Thể dục giữa giờ - Xếp hàng

Hoạt động 2: Nêu kế hoạch tuần tới - Phướng hướng tuần đến

- Thực hiện tốt các nội quy trên

- Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm - Lớp trưởng điều khiển

- Các tổ thảo luận - Đại diện tổ trình bày - Nhận xét

- Lớp trưởng phân cơng

- Các tổ điều hành tổ thực hiện - Thực hiện đúng đạt hiệu quả - Một số em cần lưu ý chấp hành đúng nề nếp của lớp

- Thi đua giữa các tổ.

(21)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hưng Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người?. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng

Trong thế giới loài chim có rất nhiều chim, chúng cất tiếng hót cho chúng ta nghe, bắt sâu bảo vệ mùa màng. Vì vậy chúng ta phải biết yêu quý và

Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu văn sau, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được...

Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)?. Luyện từ và câu.. b) Khi

Vẽ đoạn thẳng có độ

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]