• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 35 Ngày soạn : 17/5/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 5 năm 2019 Tập đọc

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II ( Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120

tiếng/phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

2. Kĩ năng: Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.

-Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 15 tuần sách Tiếng Việt 5 tập 2

- Một tờ giấy ghi các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong các kiểu câu kể “ Ai thế nào ?

“ “ Ai là gì?”

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ Giới thiệu : (1’)

2/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng .( 15’) - GV nhận xét

3/ Bài tập 2 :(20’)

-1HS đọc yêu cầu bài tập

- Một HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai là gì ? - GV dán bảng tổng kết CN- VN của kiểu câu Ai là gì ? và giải thích.

- GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập :

+ Cần lập bảng thống kê về CN-VN của 3 kiểu câu kể ( Ai là gì?, Ai thế nào?; Ai làm gì? ) SGK đã nêu mẫu bảng tổng kết Ai làm gì?, các em chỉ cần lập bảng tổng kết cho hai kiểu câu còn lại : Ai thế nào và Ai là gì? )

+ Sau đó nêu ví dụ minh họa cho mỗi kiểu câu.

-GV dán bảng tờ phiếu đã viết những nội dung cần ghi nhớ.

1. Câu kể Ai thế nào? gồm hai bộ phận :

- VN trả lời câu hỏi : Thế nào? VN chỉ đặc điểm, tính chất trạng thái của sự vật được nói đến ở CN. VN thường do tính từ, động từ ( hoặc cụm tính từ, cụm động từ )tạo thành.

- CN trả lời câu hỏi : Ai ( cái gì, con gì? ) CN chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất, trạng thái được nêu ở VN. CN thường do danh từ ( hoặc cụm damh từ ) tạo thành.

HS bốc thăm, đọc bài Nhận xét

1HS đọc yêu cầu bài tập

1HS đọc bảng ghi nhớ

(2)

2. Câu kể Ai là gì ? gồm hai bộ phận :

- VN trả lời câu hỏi: Là gì ? (là ai, là con gì ?) VN được nối với từ là. VN thường do danh từ ( hoặc cụm damh từ ) tạo thành.

- CN trả lời câu hỏi Ai(cái gì, con gì ?) CN thường do danh từ ( hoặc cụm danh từ ) tạo thành

GV chốt lại lời giải đúng :

Kiểu câu Ai thế nào ? Thành

phần câu Đặc điểm

Chủ ngữ Vị ngữ

Câu hỏi Ai(cái gì, con gì)?

Thế nào ? Cấu tạo -Danh từ

(cụm danh từ )

-Đại từ

-Tính từ ( cụm tính từ )

Động từ ( cụm động từ )

Ví dụ :

Cánh đại bàng rất khỏe.

Thành phần câu Đặc điểm

Chủ ngữ Vị ngữ

Câu hỏi Ai ( cái gì, con gì )?

Làgì (là ai, là con gì ) ?

Cấu tạo Danh từ

( cụm danh từ )

Là +danh từ ( cụm danh từ )

Ví dụ : Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.

3. Củng cố dặn dò:(4’)

Về xem lại kiến thức đã học về các loại trạng ngữ để hoàn chỉnh tiết 2 ở nhà.

HS làm bài tập 2 – Nhận xét chưã bài.

_________________________________________________

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố cách tính chu vi diện tích các hình đã học 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính nhanh

3. Thái độ: HS tự giác tích cực học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ, bảng nhóm, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

(3)

1Kiểm tra bài cũ (4’)

-Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta làm như thế nào?

-Tìm thành phần chưa biết trong phép tính chia?

-GV nhận xét 2/Bài mới :

a. Giới thiệu bài:(1’)

b. Hướng dẫn HS làm bài tập (32’)

Bài 1:

Cho HS đọc yêu cầu bài tập HS tự làm vào vở

Gv xác nhận bài làm Nêu cách làm

Hãy nêu thứ tự thực hiện khi tính giá trị biểu thức số không có dấu ngoặc ?

Bài 2:

Cho HS đọc yêu cầu bài tập HS tự làm vào vở rồi chữa bài Gv nhận xét bổ sung

Bài 3:

Cho HS đọc yêu cầu bài tập Cho hS tóm tắt bài toán và giải HS nêu cách giải bài toán Gv nhận xét bổ sung

-HS nêu

HS nêu yêu cầu bài toán HS làm bài

-Ta đổi hỗn số ra phân số; rồi thực hiện phép tính nhân, chia bình thường với hai phân số.

-Tính chất nhân một tổng với một số : a x b + a x c = a x ( b + c ) -Nhân chia trước, cộng trừ sau, nếu biểu thức chỉ có nhân chia hoặc công trừ tính từ trái sang phải.

HS làm bài kết quả : HS nhận xét

HS đọc đề toán HS giải

Diện tích đáy của bể bơi : 22,5 x 19,2 = 432 ( m2)

Chiều cao của mực nước trong bể là : 414,72 : 432 = 0,96 (m )

Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là

Chiều cao của bể bơi : 0,96 x = 1,2 (m ) HS nhận xét

HS đọc đề toán rồi giải Giải

a/ Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là :

7,2 + 1,6 = 8,8 ( km/giờ )

Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ :

8,8 x 3,5 = 30,8 (km )

b/ Vận tốc của thuyền khi ngược

(4)

3.Củng cố, dặn dò : (3’)Nêu công thức tính vận tốc ,thời gian ,quãng đường . Nêu công thức tính thể tích , tính chiều cao của hình hộp chữ nhật

- Về nhà hoàn chỉnh các bài tập đã làm vào vở .

dòng

7,2 -1,6 = 5,6 ( km/giờ )

Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8 km

30,8 : 5,6 = 5,5 ( giờ ) HS nhận xét

_______________________________________________

Lịch sử

ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hoàn thành thống nhất đất nước - Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.

2. Kĩ năng: ghi nhớ các sự kiện lịch sử

3. Thái độ: Giáo dục hs ý thức tìm hiểu về lịch sử đát nước, mong muốn đóng góp công sức xây dựng và bảo vệ đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy tính bảng, phòng học thông minh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

GV HS

1.Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Nêu các thời kì lịch sử đã học?

- Nêu các sự kiện lịch sử chính?

2. Bài mới :

-Giới thiệu bài : (1’)

* HĐ1 : Ôn tập về Hoàn thành thống nhất đất nước(16’)

- Cho hs trao đổi theo cặp và TLCH:

- Ngày 25-4-1976 trên đất nước ta diễn ra sự kiện gì ?

- Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên đất nước tả trong ngày này ntn?

-Tinh thần nhân dân ta trong ngày này ra sao?

-Kết quả của cuộc tổng tuyển cử, bầu

- 2hs trả lời, nhận xét

- Hs trao đổi theo cặp và TLCH:

- Ngày 25-4-1976 trên đất nước ta diễn ra cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.

- Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên đất nước tràn ngập cờ, hoa và biểu ngữ

- Nhân cả nước phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình. Các cụ già tuổi cao, sức yếu vẫn đến tận trụ sở bầu cử cùng con cháu. Các cụ muốn tự tay bỏ lá phiếu của mình, lớp thanh niên 18 tuổi thể hiện niềm

(5)

Quốc hội chung trên cả nước ngày 25 -4- 1976 ntn?

-Vì sao nói ngày 25-4-1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta?

- Những quyết định quan trọng nhất của kỳ họp đầu tiên Quốc hội khoá VI là gì?

- Cho các nhóm trao đổi và trả lời.

- Gọi đại diện vài nhóm trả lời, cho lớp nhận xét.

- Sự kiện bầu cử Quốc hội khoá VI gợi cho ta nhớ đến sự kiện L/S nào trước đó?

-Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì?

- Giáo viên nhấn mạnh : Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa trọng đại. Từ đây nước ta có bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội .

* HĐ2: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình(16’)

- Nhiệm vụ của CM VN sau khi thống nhất đất nước là gì ?

- Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng năm nào ? Ở đâu ? Trong thời gian bao lâu ?

- GV yêu cầu HS chỉ trên bản đồ.

- Ai là người giúp chúng ta XD nhà máy này?

- Trên công trường xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc như thế nào ?

- Cho hs quan sát hình 1 và hỏi :

vui sướng vì lần đầu tên được cầm lá phiếu bầu cử Quốc hội thống nhất.

- Chiều 25-4-1976 cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp , cả nước có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử .

- Vì ngày này là ngày dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ ..

- Các nhóm trao đổi, trả lời những quyết định quan trọng nhất của kỳ họp đầu tiên Quốc hội khoá VI : Tên nước ta là : CHXHCNVN; quy định Quốc kì : Lá cờ đỏ sao vàng;

Quốc ca:bài Tiến quân ca

Quốc huy ; chọn Thủ đô : Hà Nội ; đổi tên thành phố Sài Gòn –Gia Định là TPHCM

- Gợi nhớ đến ngày CMT8 thành công, Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hoà. Sau đó ngày 6-11- 1946 toàn dân ta đi bầu cử Quốc hội khoá 1, lập ra nhà nước của chính mình.

- Ý nghĩa : Có ý nghĩa trọng đại. Từ đây nước ta có bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội .

Thể hiện sự thống nhất đất nước cả về mặt lãnh thổ và nhà nước.

- Sau khi hoàn thành nhiệm vụ thống nhất đất nước, CMVN có nhiệm vụ xây dựng đất nước tiến lên CNXH

- Nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6- 11-1979 trên sông Đà, tại thị xã Hoà Bình sau 15 năm thì hoàn thành.HS chỉ trên bản đồ.

- Chính phủ Liên Xô là người cộng tác giúp đỡ chúng ta XD nhà máy

(6)

- Em có nhận xét gì về hình 1?

-Nêu những đóng góp của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với nứớc ta ?

*PHTM: Cho HS tìm trên mạng một số nhà máy Thuỷ điện lớn của nước ta.

- Cho 2 HS chỉ trên bản đồ vị trí Nhà máy thuỷ điện lớn nhất nước ta và nêu lợi ích của Nhà máy ấy.

3. củng cố, dặn dò(2’)

- Cho hs nêu lại ý nghĩa của sự hoàn thành thống nhất đất nước.

- Nêu những đóng góp của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với nứớc ta?

- Dặn hs về nhà ôn bài, chuẩn bị cho bài kiểm tra.

này.

- Suốt ngày đêm có 35000 người và hàng nghìn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn. Tinh thần thi đua lao động, sự hi sinh quên mình của những người công nhân xây dựng.

- Anh ghi lại niềm vui của những người công nhân XD nhà máy thuỷ điện Hoà Bình khi vượt mức kế hoạch, đãnói lên sự tận tâm, cố gắng hết mức, dốc toàn tâm, toàn lực của công nhân XD nhà máy cho ngày hoàn thành công trình.

- Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ.

- Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố, phục vụ cho sản xuất và đời sống.

- Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là công trình tiêu biểu đầu tiên, thể hiện thành quả của công cuộc xay dựng CNXH.

- HS vào mạng tìm: Một số Nhà máy Thuỷ điện như : Thác Bà ở Yên Bái ; Đa Nhim ở Lâm Đồng ; laly ở Gia Lai.

- 2 HS chỉ trên bản đồ vị trí Nhà máy thuỷ điện lớn nhất nước ta và nêu lợi ích của Nhà máy ấy.

_____________________________________________

Chính tả

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (Tiết 2)

I/ MỤC TIÊU :

1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1).

2. Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê qua bài tập lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta. Từ các số liệu, biết rút ra những nhận xét đúng.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng

4 bảng phụ đã kẻ bảng thống kê để HS điền số liệu ( gv chỉ phát sau khi HS đã lập được bảng thống kê )-2 tờ phiếu viết nội dung bài 3

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ Giới thiệu bài : (1’)

2/ Kiểm tra TĐ và HTL (15’) 3/ Bài tập 2 (20’)

Nhiệm vụ 1 : Lập mẫu thống kê 2HS đọc bài tập 2

(7)

+ Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục tiểu học của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào ?

+ Như vậy cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?

+ Bảng thống kê sẽ có mấy hàng ngang ?

1HS lên bảng kẻ gồm 5 hàng ngang và 5 cột dọc

Lớp – GV nhận xét thống nhất mẫu như sau :

1/Năm học 2/ Số trường

3/ Số học sinh

4/ Số giáo viên

5/ Tỉ lệ HS dân tộc 2000-2001 13859 9741100 355900 15,2%

2001-2002 13903 9315300 359900 15,8%

2002-2003 14163 8815700 363100 16,7%

2003-2004 14346 8346000 366200 17,7%

2004-2005 14518 7744800 362400 19,1%

Nhiệm vụ 2 : Điền số liệu vào bảng thống kê

+ So sánh bảng thống kê đã lập với bảng liệt kê trong SGK, các em thấy có điểm gì khác nhau ?

Bài tập 3:

HS dựa vào bảng thống kê để trả lời – GV chốt lại lời giải đúng

4/ Củng cố – dặn dò : (4’) GV nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau .

… theo 4 mặt : (Số trường - số hoc sinh - số GV - tỉ lệ HS dân tộc thiểu số )

… 5 cột dọc : 1/ Năm học ; 2/

Số trường ; 3/ Số học sinh ; 4/

Số giáo viên ; 5/ Tỉ lệ HS dân tộc thiểu số .

… có 5 hàng ngang gắn với số liệu của 5 năm học :

1/ 2000- 2001

2/ 2001-2002 3/ 2002-2003 4/ 2003-2004 5/ 2004-2005 1HS lên kẻ bảng

1HS khác lên bảng điền số liệu vào bảng thống kê

… bảng thống kê đã lập cho thấy một kết quả có tính so sánh rõ rệt giữa các năm học . Chỉ nhìn từng cột dọc , có thể thấy ngay các số liệu có tính so sánh .

_________________________________________

Khoa học

ÔN TẬP : MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.

2. Kĩ năng: Các cách bảo vệ môi trường 3. Thái độ: HS yêu thích môn học

II/ Đồ dùng dạy học:

Phiếu học tập.

III/ Các hoạt động dạy học:

1- Giới thiệu bài: (1’)

(8)

2- Bài ôn (36’)

- GV phát cho mỗi HS một phiếu học tập.

- HS làm bài độc lập.

- Chữa bài, nhận xét

- GV chọn ra 10 HS làm bài nhanh và đúng để tuyên dương.

3- Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

*Đáp án:

a) Trò chơi “Đoán chữ”:

1- Bạc màu; 2. đồi trọc; 3. Rừng 4. Tài nguyên; 5. Bị tàn phá b) Câu hỏi trắc nghiệm:

1 – b ; 2 – c ; 3 – d ; 4 – c

________________________________________________________________

Ngày soạn : 18/5/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 5 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Biết tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán

3. Thái độ: HS tự giác tích cực học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ, bảng nhóm, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.Kiểm tra bài cũ :(4’)Tính thể tích hình hộp chữ nhật

Cho HS làm bài tập 5 GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới :

a.Giới thiệu bài:(1’)

b. Hướng dẫn HS luyện tập (32’)

Bài 1:

Cho HS đọc yêu cầu bài tập Cho HS tự giải

Gv nhận xét, sửa chữa

Bài 2:

Cho HS đọc yêu cầu bài tập

Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào ?

Cho HS tự làm

Gv nhận xét, sửa chữa Bài 3:

Cho HS đọc yêu cầu bài tập

HS làm bài Lớp nhận xét

HS giải

a/ 6,78 –(8,951 +4,784 ):2,05 = 6,78-13,735 :2,05

= 6,78 – 6,7 = 0,08

b/ 6 giờ 45 phút + 14giờ30 phút :5

= 6giơ 45phút + 2giơ 45phút

= 8giờ 99phú t= 9giờ 39phút Lớp nhận xét

HS giải :

Kết quả a) 33 ;b)3,1 Lớp nhận xét

HS đọc yêu cầu bài toán

(9)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Yêu cầu HS làm bài vào vở

Muốn tính tỉ số phần trăm của 2 số ta làm như thế nào ?

Gv nhận xét, sửa chữa Bài 4:

Cho HS đọc yêu cầu bài tập Cho HS làm bài

Gv nhận xét, sửa chữa

Muốn tìm b% của số a ta tính như sau :

a x b :100

Bài 5:

Cho HS đọc yêu cầu bài tập

Vận tốc của chuyển động xuôi dòng nước ta tính như thế nào ?

Vận tốc của chuyển động ngược dòng nước ta tính như thế nào ? Gv gợi ý

Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu

Cho HS giải

Gv nhận xét, sửa chữa

3. Củng cố , Dăn dò:(3’)Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào ?

- Về nhà hoàn chỉnh các bài tập đã làm vào vở

Chuẩn bị : Luyện tập chung

HS giải Số HS gái 19+2=21(HS)

Lớp học có tất cả số HS 21+19 =40 ( HS )

Số HS trai chiếm số phần trăm là 19 : 40 =0,475 = 47,5%

Số HS gái chiếm số phần trăm 100% -47,5% =52,5%

Lớp nhận xét

HS đọc HS giải :

Sau năm thứ nhất số sách thư viện tăng thêm là :

6000 x 20 :100 = 1200 ( quyển )

Sau năm thứ nhất thư viện có tất cả số sách :

6000 +1200 =7200 ( quyển )

Sau năm thứ hai số sách thư viện tăng thêm là :

7200 x 20 :100 =1440 (quyển )

Sau năm thứ hai số sách của thư viện có là :

7200 +1440 =8640 ( quyển ) Lớp nhận xét

HS đọc

HS thảo luận tìm cách giải HS giải

Hai lần vận tốc dòng nước : 28,4 -18,6 = 9,8 ( km/giờ ) Vận tốc dòng nước

9,8 : 2 =4,9 ( km/giờ ) Vận tốc thực của tàu thuỷ 4,9 +18,6 = 23,5 ( km/giờ ) HS nhận xét

(10)

______________________________________________

Luyện từ và câu

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (Tiết 3)

I/ MỤC TIÊU

1. Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng

2. Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê qua bài tập lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta. Từ các số liệu, biết rút ra những nhận xét đúng.

3. HS tích cực học tập

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng

4 bảng phụ đã kẻ bảng thống kê để HS điền số liệu ( gv chỉ phát sau khi HS đã lập được bảng thống kê )-2 tờ phiếu viết nội dung bài 3

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ Giới thiệu bài : (1’)

2/ Kiểm tra TĐ và HTL (15’) 3/ Bài tập 2 (20’)

Nhiệm vụ 1 : Lập mẫu thống kê

+ Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục tiểu học của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào ?

+ Như vậy cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?

+ Bảng thống kê sẽ có mấy hàng ngang ?

1HS lên bảng kẻ gồm 5 hàng ngang và 5 cột dọc

Lớp – GV nhận xét thống nhất mẫu như sau :

1/Năm học 2/ Số

trường 3/ Số học

sinh 4/ Số giáo viên

5/ Tỉ lệ HS dân tộc 2000-2001 13859 9741100 355900 15,2%

2001-2002 13903 9315300 359900 15,8%

2002-2003 14163 8815700 363100 16,7%

2003-2004 14346 8346000 366200 17,7%

2004-2005 14518 7744800 362400 19,1%

Nhiệm vụ 2 : Điền số liệu vào bảng thống

+ So sánh bảng thống kê đã lập với bảng liệt kê trong SGK, các em thấy có điểm gì khác nhau ?

2HS đọc bài tập 2

… theo 4 mặt : (Số trường - số hoc sinh - số GV - tỉ lệ HS dân tộc thiểu số )

… 5 cột dọc : 1/ Năm học ; 2/

Số trường ; 3/ Số học sinh ; 4/

Số giáo viên ; 5/ Tỉ lệ HS dân tộc thiểu số .

… có 5 hàng ngang gắn với số liệu của 5 năm học :

1/ 2000- 2001

2/ 2001-2002 3/ 2002-2003 4/ 2003-2004 5/ 2004-2005 1HS lên kẻ bảng

1HS khác lên bảng điền số liệu vào bảng thống kê

… bảng thống kê đã lập cho thấy một kết quả có tính so sánh rõ rệt giữa các năm học . Chỉ nhìn từng cột dọc , có thể thấy ngay các số liệu có tính so sánh .

(11)

Bài tập 3:

HS dựa vào bảng thống kê để trả lời – GV chốt lại lời giải đúng

4/ Củng cố – dặn dò : (4’) GV nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau .

________________________________________________________________

Ngày soạn : 19/5/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 5 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm; tính diện tích, chu vi của hình tròn.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh chính xác 3. Thái độ: HS tự giác tích cực học tập

II/ CHUẨN BỊ :

- Bảng phụ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Kiểm tra bài cũ (4’)

-Nêu qui tắc công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian

-GV nhận xét 2/ Bài mới :

a.Giới thiệu bài:(1’)

b.Hướng dẫn HS luyện tập (32’)

Phần I:

Cho HS đọc yêu cầu phần I Yêu cầu HS làm vào vở

Gọi HS lần lượt nêu kết quả và nêu cách làm của mình

Gv nhận xét, sửa chữa

Phần II:

Bài 1:

Cho HS đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu HS tự làm

Cho HS nhắc qui tắc tính diện tích, chu vi hình tròn

Cho HS trình bày. Gv nhận xét, sửa chữa

Bài 2:

HS nêu

HS đọc

HS làm vào vở Kết quả :

Bài 1 : c Bài 2 :c Bài 3 :D

Hs trình bày cách làm Lớp nhận xét

HS đọc HS làm bài

a/ Diện tích của phần tô màu : 10 x 10 x 3,14 = 314 ( cm2) b/ Chu vi của phần không tô màu : 10 x 2 x 3,14 = 62,8 ( cm) HS nêu cách làm

Lớp nhận xét HS nêu

(12)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Cho HS đọc yêu cầu bài tập

GV gợi ý :

Số tiền mua cá bằng 120 % số tiền mua gà . Vậy tỉ số giữa số tiền mua cá va mua gà là bao nhiêu ?

Cho HS giải Gv nhận xét

Bài toán tổng và tỉ giải qua mấy bước ? 3. Củng cố :(3’) Nêu công thức tính CV, DT hình tròn

Nêu các bước giải dạng toán tổng tỉ - Về nhà hoàn chỉnh các bài tập đã làm vào vở

Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng của chúng là 88000 và tỉ số là 6/5.

HS giải :

Đáp số : 48000 đồng Lớp nhận xét

_______________________________________________

Tập đọc

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (TIẾT 4)

I/MỤC TIÊU

1. Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng

2. Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ.

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL(như tiết1)

-Một tờ giấy khổ rộng để ghi vắn tắc nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của các loại trạng ngữ

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/Giới thiệu bài: (1’)

2/Kiểm tra TĐ và HTL(15’) 3/Bài tập (20’)

-Một HS đọc yêu cầu BT2

-GV dán lên bảng tờ phiếu chép tổng kết trong SGK

-GV kiểm tra lại kiến thức về các loại trạng ngữ

+Trạng ngữ là gì?

+Có những loại trạng ngữ nào? Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?

+Trạng nữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,..

Của sự việc trong câu. Trạng ngữ có thể dùng đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa CN và VN.

+Có các loại trạng ngữ:

1/Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời câu hỏi Ở đâu?

2/Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời câu

(13)

+Trạng ngữ chỉ nơi chốn (ở đâu)

+Trạng ngữ chỉ thời gian (Khi nào?

Mấy giờ?)

+Trạng ngữ chỉ nguyên nhân(vì sao?

Nhờ đâu? Tại đâu?)

+Trạng ngữ chỉ mục đích(Để làm gì? Vì cái gì?

+Trạng ngữ chỉ phương tiện( Bằng cái gì? Với cái gì?)

4/Củng cố-dặn dò:(4’) -GV nhận xét lớp học

-Dăn cả lớp ghi nhớ những kiến thức vào vở tập.

-Chuẩn bị tiết sau

hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?....

3/Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời câu hỏi:

Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? ………

4/Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời các câu hỏi : Để làm gì? Nhằm mục đích gì?, vì cái gì?...

5/Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời các câu hỏi

Bằng cái gì? Với cái gì?...

+HS làm bài tập

+Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi.

+Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng.

-Đứng 8 giờ sáng, chúng tôi bắt đầu lên đường.

+Vì vắng tiếng cười, Vương quốc nọ luôn buồn chán kinh nhủng.

-Nhờ siêng năng, chăm chỉ, chỉ ba tháng sau, Nam đã vượt lên đầu lớp.

-Tại hoa biếng học mà tổ chẳng được khen.

+Để đỡ nhức mắt, người ta làm việc cứ 45 phút phải giải lao.

-Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng.

+Bằng một giọng rất nhỏ nhẹ, chân tình, Hà khuyên bạn nên chăm học.

-Với đôi bàn tay khéo léo, Dũng đã nặn được một con trâu đất y như thật.

______________________________________________

Tập làm văn

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (TIẾT 5) I/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết – bài Cuộc họp của chữ viết.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết biên bản 3. Thái độ : HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV viết lên bảng lớp mẫu của biên bản.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :

GV HS

(14)

1/ Giới thiệu : (1’)

2/ Hướng dẫn HS luyện tập .(36’) -1HS đọc nội dung bài tập

- Cả lớp đọc lại bài Cuộc họp của chữ viết .

+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?

+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng ?

+ Nêu cấu tạo của một biên bản ?

- GV cùng HS thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết

- HS viết biên bản vào vở – Đọc trước lớp – Nhận xét chữa

- … việc giúp đỡ bạn Hoàng . Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc .

- … giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu .

HS đọc biên bản của mình viết Lớp nhận xét chữa bài

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập –tự do –hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP (Lớp 5A ) 1. Thời gian , địa điểm :

- Thời gian : 16giờ30phút , ngày 18-5-2015 - Địa điểm : lớp 5A , Trường Tiểu học Nậm Mạ 2. Thành viên tham dự : Các chữ cái và dấu câu 3. Chủ tọa , thưu kí

- Chủ tọa : bác Chữ A - Thư kí : chữ C

4. Nội dung cuộc họp :

- Bác Chữ A phát biểu : Mục đích cuộc họp – tìm cách giúp đỡ Hoàng không biết chấm câu . Tình hình hiện nay : Vì Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu nên viết những câu rất ngô nghê,vô nghĩa.

- Anh Dấu Chấm phân tích nguyên nhân: Khi viết, Hoàng không để ý đến các dấu câu ; mỏi tay chỗ nào, chấm chỗ ấy.

- Đề nghị của bác Chữ A về cách giải quyết, phân việc : Từ nay , mỗi khi Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm phải yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn. Anh Dấu Chấm có trách nhiệm giám sát Hoàng thực hiện nghiêm túc việc này.

- Tất cả các chữ cái và dấu câu tán thành ý kiến của chủ tọa.

- Cuộc họp kết thúc vào 17giờ 30phút , ngày 10-5-2014

Người lập biên bản kí Chủ tọa kí Chữ C Chữ A C A 3/ Củng cố – dặn dò : (3’)

- Về nhà hoàn chỉnh lại biên bản .

(15)

________________________________________________

Ngày soạn : 20/5/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 5 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết giải bài toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh chính xác 3. Thái độ: HS tự giác tích cực học tập

II/ CHUẨN BỊ:

Bảng phụ,

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1/Kiểm tra bài cũ :(4’)

-Cho HS nêu cách giải bài tập 2 . Bài toán thuộc dạng toán nào

-GV nhận xét 2/Bài mới :

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Hướng dẫn HS làm bài tập (32’)

Phần I:

Cho hS đọc yêu cầu phần I Cho hS tự làm ,chỉ ghi kết quả Cho HS đọc kết quả

Gv nhận xét, cho hS nêu cách làm

Phần II:

Cho HS đọc đề bài 1 Yêu cầu HS tự làm vào vở Cho HS làm và trình bày

Gv nhận xét, sửa chữa

Bài 2:

Cho HS đọc yêu cầu bài Cho HS làm bài

Thế nào là mật độ dân số ?

( Mật độ dân số là số người trên một km2 )

-HS nêu

HS đọc yêu cầu HS làm bài Kết quả : Bài 1 : C Bài 2 : A Bài 3 :B

HS giải thích cách làm Lớp nhận xét

HS đọc HS giải :

Tổng số tuổi của con gái và của con trai :

1415 209 (tuoåicuûameï )

Tức là tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần : Vậy tuổi của mẹ :

18 x 20 : 9 = 40 ( tuổi ) Lớp nhận xét

HS đọc đề HS làm bài :

Số dân ở Hà Nội năm đó :

2627 x 921 = 2419467 ( người )

(16)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Gv nhận xét, sửa chữa

3.Củng cố : (3’)Nêu cách tính tỉ số phần trăm ?

Thể tích hình hộp chữ nhật .

- Về nhà hoàn chỉnh các bài tập đã làm vào vở

Số dân ở Sơn La năm đó :

61 x 14210 = 866810 ( người ) Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội :

866810 :2419467 = 0, 3582 = 35, 82 %

Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người /km2 thì trung bình mỗi ki lô mét vuông sẽ có thêm :

100-61 = 39 ( người )

Khi đó dân số của tỉnh Sơn La tăng thêm

39 x 14210 = 55419 ( người ) Lớp nhận xét

_________________________________________

Kể chuyện

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲII (TIẾT6) I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Tiếp tục kiểm tra tập đọc và HTL

2. Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động ; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ.

3. HS yêu thích môn học II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Phiếu viết tên từng bài tập đọcvà HTL

-Bút dạ và 3-4 tờ giấy khổ to cho 3-4 HS làm BT2 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GV HS

1/Giới thiệu: (1’)

2/Kiểm tra: TĐ và HTL(số HS còn lại)(15’)

3/Bài tập 2(20’)

-2HS đọc nối tiếp nhau BT2

-GV giải thích từ Sơn Mỹ(SGK- SGV)

-GV nhắc HS :Miêu tả một hình ảnh(ở đây là một hình ảnh sống động

-Cả lớp đọc thầm bài thơ

-Một HS đọc trước lớp những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em.

(17)

về trẻ em) không phải diễn đạt bằng văn xuôi câu thơ, đoạn thơ mà là nói tưởng tượng, suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra cho các em.

4/Củng cố, dặn dò(4’)

-GV nhận xét tiết học khen những HS tích cực

-Dặn HS về nhà HTL những hình ảnh trẻ thơ trích trong bài “Trẻ con ở Sơn Mỹ”

Tóc bết đầy nước mặn

Chúng ùa chạy mà không cần tới đích Tay cầm cành củi khô

Vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh Mặt trời chảy trên bàn tay nhỏ xíu Gió à à u u như ngàn cối xay xay lúa Trẻ con là hạt gạo của trời

Tuổi thơ đứa bé da nâu Tóc khét nắng màu râu bắp

Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiêng hát

Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn

-Một HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm vùng quê quen biển(từ Hoa xương rồng đỏ chói đến hết)

-HS đọc kỹ từng câu; chọn hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ; miêu tả viết hình ảnh đó.

-HS có thể chọn tùy ý và nêu -mỗi HS một hình ảnh

__________________________________________________

Đạo đức

THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ 2 VÀ CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học qua liên hệ thực tế các bài đã học: Em là học sinh lớp 5; Có trách nhiệm với việc làm của mình; Có chí thì nên; Nhớ ơn tổ tiên; Tình bạn.2. HS có kĩ năng giao tiếp trong cuộc sống

3. HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

GV HS

1.KT Bài cũ (4’)

- Em hãy kể những việc làm thể hiện biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

- Nêu những biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

- GV nhận xét, 2. Bài mới:

a. GTB(1’) b. Ôn tập(32’)

- GV chia nhóm 4, đặt câu hỏi cho các nhóm thảo luận:

- HS kể.

- HS nêu, lớp nhận xét.

- Em rất tự hào là học sinh lớn nhất trường, em cần gương mẫu, học tốt.

(18)

+ Là học sinh lớp 5 em cảm thấy như thế nào? Em cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?

+ Khi làm điều sai, em cần làm gì để thể hiện là ngưới có trách nhiệm với việc làm của mình?

+ Nêu gương một người mà em biết thể hiện Có chí thì nên?

+ Em còn biết câu chuyện, câu tục ngữ nào có cùng ý nghĩa Có chí thì nên?

+ Em đã làm gì thể hiện sự vượt khó trong học tập và cuộc sống?

+ Em đã làm gì để thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên?

+ Kể về tình bạn của em với một người bạn thân thiết?

+ Bạn bè cần có thái độ như thế nào?

+ Thấy bạn làm việc sai trái em cần làm gì?

3. Củng cố , dặn dò(3’)

+ Em đã làm gì để thể hiện sự vượt khó trong học tập và cuộc sống?

+ Em đã làm gì để thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên?

-Về nhà học bài ôn lại các bài đã học.

- GV nhận xét tiết học.

- Biết nhận lỗi, không đổ lỗi cho người khác, biết sửa lỗi.

- HS nêu.

- Có công mài sắt có ngày lên kim: “Câu chuyện bó đũa”.

- HS trình bày.

- HS nêu.

- HS kể.

- Đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.- Khuyên nhủ bạn, nếu bạn không nghe thì nói với thầy cô giáo, bố mẹ bạn.

______________________________________________________________

Ngày soạn : 21/5/2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng 5 năm 2019 Kĩ năng sống + sinh hoạt

BÀI 14: GIỚI THIỆU DANH NHÂN CỦA QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - HS trình bày được những kiến thức bổ ích khi tìm hiểu các danh nhân của quê hương, đất nước.

2. Kĩ năng: - Tìm hiểu và giới thiệu được danh nhân lịch sử của quê hương, đất nước với mọi người.

3.Thái độ: - Yêu quí các danh nhân đất nước, gìn giữ và bảo vệ các di tích lịch sử của địa phương.

II. ĐỒ DÙNG

- Sách Thực hành Kĩ năng sống- lớp 5. NXB Giáo dục VN III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Tổ chức(1') - Hát

2. Dạy bài mới

a. Giới thiệu bài :(1') b. Nội dung:(16')

Hoạt động 1: Chuẩn bị tâm thế Câu chuyện: Kể chuyện danh nhân Hoạt động 2: Trải nghiệm

+Bài tập 1: Thảo luận nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu của BT

- 1HS đọc câu chuyện.

- Lớp đọc thầm.

- HS đọc yêu cầu BT1 - HS thảo luận nhóm

(19)

- YC thảo luận nhóm 4.

- Trình bày ý kiến - GV chốt nội dung

+ Bài tập 2: Đánh dấu X vào những lợi ích của việc tìm hiểu về các danh nhân của quê hương, đất nước.

- Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Yc làm bài cá nhân

- Trình bày ý kiến GV chốt nội dung BT2

+ Bài tập 3: Nối hình ảnh với danh nhân phù hợp.

- Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Yc làm bài cá nhân

- Trình bày ý kiến GV chốt nội dung BT3

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- Các nhóm khác nhận xét.

- HS đọc yêu cầu BT2 - HS làm bài

- Đại diện vài HS trả lời.

- Quan sát và làm bài.

3. Củng cố- dặn dò: (2')

- Kể tên một số danh nhân của quê hương đất nước mà em biết

- Mang sách về yêu cầu phụ huynh ghi nhận xét ở cuối bài.

- 2 HS kể.

__________________________________________

SINH HOẠT TUẦN 35 I. MỤC TIÊU

- Giúp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT 1.Ô.Đ.T.C.

2.Nhận xét chung trong tuần.

a.Lớp trưởng nhận xét-ý kiến của các thành viên trong lớp.

b.Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

- Chuyên cần: ...

- Ôn bài: ...

- Thể dục vệ sinh: ...

...

- Mặc đồng phục:...

- Đội viên thực hiện việc đeo khăn quàng:...

...

*Học tập:

(20)

...

...

...

*Các hoạt động khác:

- Lao động: ...

- Thực hiện ATGT: ...

...

3. Phương hướng tuần tới

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Tích cực chăm sóc công trình măng non.

- Tích cực giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường - Lao động theo sự phân công…..

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Cuộc họp đề ra cách giao cho anh Dấu Chấm, yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu..?. Đội chiếc mũ sắt

c. Nêu tóm tắt những điều cần ghi nhớ vào biên bản... b) Cách mở đầu và kết thúc của biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách mở đầu và

Kiến thức: Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng nội dung, thể thức.. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm

Tính phù hợp của chuyên ngành được cử đi học thạc sĩ/ tiến sĩ là… (ghi rõ chuyên ngành xin đi học) Đã tốt nghiệp đại học/ thạc sĩ ngành…(ghi rõ

lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đầu chú đội chiếc mũ sắt. Dưới chân đi đôi giày da.. Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Đội chiếc mũ sắt

a. Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản... Để thực hiện và xem xét khi cần thiết... - Nội dung họp: Diễn biến, tóm tắt các ý kiến kết luận của cuộc họp, chữ kí

Giả sử em là một chữ cái (hoặc một dâu câu) làm thư kí cuộc họp, em hãy viết biên bản cuộc họp ấy :... Cuộc họp của

Để giúp đỡ Hoàng vì bạn này không biết dùng dấu chấm hết câu nên câu văn rất kì quặc.. Để giúp đỡ Hoàng vì bạn này không biết dùng dấu chấm hết câu nên câu