• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng điện tử - Lớp 3 - Môn Tập đọc: Cuộc họp của chữ viết

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng điện tử - Lớp 3 - Môn Tập đọc: Cuộc họp của chữ viết"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Lớp: 3A5

Giáo viên: Lưu Thị Hồng Phúc

(2)

Cuộc họp của chữ viết

(3)

Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại họp. Bác Chữ A dõng dạc mở đầu:

- Thưa các bạn ! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng.

Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn em viết thế này:

“Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi.”

Có tiếng xì xào:

- Thế nghĩa là gì nhỉ?

- Nghĩa là thế này: “Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ sắt. Dưới chân đi đôi giày da. Trên trán lấm tấm mồ hôi.”

Tiếng cười rộ lên. Dấu Chấm nói:

- Theo tôi, tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy.

Cả mấy dấu câu đều lắc đầu:

- Ẩu thế nhỉ !

Bác Chữ A đề nghị:

- Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lạị câu văn một lần nữa đã. Được không nào ?

Cuộc họp của chữ viết

(4)

Chia đoạn

- Đoạn 1: Từ Vừa tan học đến lấm tấm mồ hôi - Đoạn 2: Từ Có tiếng xì xào đến lấm tấm mồ hôi - Đoạn 3: Từ Tiếng cười đến Ẩu thế nhỉ

- Đoạn 4: Còn lại

(5)

Luyện đọc đoạn

(6)

Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại họp. Bác Chữ A dõng dạc mở đầu:

- Thưa các bạn ! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn em viết thế này: “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân.

Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi.”

Cuộc họp của chữ viết

ĐOẠN 1

(7)

Ngắt câu

Có đoạn văn em viết thế này: “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi.”

//

// //

//

/

(8)

Có tiếng xì xào:

- Thế nghĩa là gì nhỉ?

- Nghĩa là thế này: “Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ sắt. Dưới chân đi đôi giày da. Trên

trán lấm tấm mồ hôi.”

ĐOẠN 2

(9)

Tiếng cười rộ lên. Dấu Chấm nói:

- Theo tôi, tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy.

Cả mấy dấu câu đều lắc đầu:

- Ẩu thế nhỉ !

ĐOẠN 3

(10)

Bác Chữ A đề nghị:

- Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa đã. Được không nào ?

ĐOẠN 4

(11)

TÌM HIỂU BÀI

(12)
(13)

Đi Qua Đi QuaĐi Qua

1

2 3

(14)

Em hãy chọn đáp án đúng nhất trong cho câu hỏi dưới đây:

Câu 1: Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?

Để rủ nhau chọc bạn Hoàng.

Để rủ nhau chọc bạn Hoàng.

Để giúp đỡ Hoàng vì bạn này không biết dùng dấu chấm hết câu nên câu văn rất kì quặc.

Để giúp đỡ Hoàng vì bạn này không biết dùng dấu chấm hết câu nên câu văn rất kì quặc.

Để trách bạn Hoàng vì học không tốt.

Để trách bạn Hoàng vì học không tốt.

A A

B B

C C

B B

(15)

Câu 2: Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng?

- Cuộc họp đề ra cách giao cho

anh Dấu Chấm, yêu cầu Hoàng

đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng

định chấm câu.

(16)

Câu 3: Tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp:

a) Nêu mục đích cuộc họp.

b) Nêu tình hình của lớp.

c) Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó.

d) Nêu cách giải quyết.

e) Giao việc cho mọi người.

(17)

a) Nêu mục đích cuộc họp.

b) Nêu tình hình của lớp.

c) Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó.

d) Nêu cách giải quyết.

e) Giao việc cho mọi

người.

Hôm nay chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ bạn Hoàng.

Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu.

Có đoạn văn em viết thế này : “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi.”

Tất cả là do Hoàng chẳng bao giờ chú ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy.

Từ nay, mỗi khi Hoàng định đặt dấu chấm câu.

Hoàng phải đọc lại câu văn một lần nữa.

Anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa trước khi Hoàng định chấm câu.

(18)

Dấu chấm câu giúp ngắt các câu văn đúng, rành mạch, rõ ràng từng ý.

Thông qua bài tập đọc, tác giả muốn khuyên chúng ta điều gì?

(19)

Phân vai (người dẫn chuyện, bác chữ A, đám đông, Dấu Chấm) đọc lại bài

(20)

Bài học

Củng cố:

Đặt dấu câu sai sẽ làm sai lệch nội dung, khiến câu và đoạn văn rất buồn cười.

(21)

- Chuẩn bị bài tiếp theo: Chương trình xiếc đặc sắc.

Dặn dò:

(22)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Tự xưng cũng là một cách nhân hoá khi các sự vật (cây cối, con vật, đồ vật,…) tự xưng bằng những từ ngữ mà con người dùng để xưng hô trong giao tiếp... Tự xưng là một

Tự xưng cũng là một cách nhân hoá khi các sự vật (cây cối, con vật, đồ vật,…) tự xưng bằng những từ ngữ mà con người dùng để xưng hô trong giao tiếp... Tự

- Cuộc họp đề ra cách giao cho anh Dấu Chấm, yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu..?. Đội chiếc mũ sắt

[r]

Giới thiệu Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ. Chú có cái mũi rất dài. Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khoá vàng để mở một kho

Bèo lục bình: Là một loại bèo tây, còn được gọi là lục bình, hay bèo Nhật Bản là một loài thực vật thuỷ sinh, thân thảo, sống nổi theo dòng nước... Nhân hóa bằng

- Câu tục ngữ trên muốn khuyên chúng ta điều gì?.. Đất nước ngàn năm.. Đất nước ngàn năm.. Bài 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu văn dưới đây:.

• DÊu hai chÊm dÉn lêi nãi trùc tiÕp cña nh©n vËt.... • DÊu hai chÊm dÉn lêi nãi trùc tiÕp cña