• Không có kết quả nào được tìm thấy

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ NGỮ VĂN 7 - DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ NGỮ VĂN 7 - DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ

RỘNG CÂU

(2)

Chuyển đổi câu chủ động sau thành 2 câu bị động tương ứng : một câu dùng “bị”, một câu dùng “được”.

Cho biết sắc thái ý nghĩa của câu dùng “được” và câu dùng “bị”

có gì khác nhau?

Mẹ gọi em về.

1. Em được mẹ gọi về.

2. Em bị mẹ gọi về.

 Vui mừng vì được mẹ gọi về.

 Buồn, không muốn bị mẹ gọi về.

KIỂM TRA BÀI CŨ

(3)

Các phép biến đổi câu

Thêm, bớt thành phần câu. Chuyển đổi kiểu câu

Mở rộng câu Rút gọn

câu

Dùng cụm chủ - vị để mở

rộng câu Thêm

trạng ngữ cho câu

Chuyển đổi câu chủ động

thành câu bị động Dùng cụm

chủ - vị để mở

rộng câu

(4)

I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu?

* Xét ví dụ

Tiết 102 Phần Tiếng Việt

DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có,

luyện những tình cảm ta sẵn có […] (Hoài Thanh)

Chủ ngữ Vị ngữ

CC Cụm danh từ

Cụm danh từ

VV

Vị ngữ

CC VV

Cụm C-V được dùng làm phụ sau trong cụm danh từ.

→ Mở rộng câu ở thành phần vị ngữ

(5)

* Ghi nhớ 1: SGK/68

Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ

có hình thức cấu tạo giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị (cụm C-V) làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ để mở rộng câu.

Tiết 102 Phần Tiếng Việt

DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu?

* Xét ví dụ

(6)

Cách 1:

Văn chương gây cho ta tình cảm, luyện

cho ta tình cảm . .

Cách 2:

Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.

So sánh 2 cách viết sau. Theo em, cách viết nào hay hơn

?

nội dung cụ thể hơn, nhịp điệu câu văn

uyển chuyển hơn.

Nội dung không hay, không thể hiện cảm xúc.

(7)

* Xét ví dụ 1: Sgk/68

* Xét ví dụ 1: Sgk/68

a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm.

b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.

c. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.

d. Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công.

II. Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

Câu hỏi:

- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu trên.

- Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu trên.

- Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì?

Tiết 102 Phần Tiếng Việt

DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

(8)

Chủ ngữ Vị ngữ

C V Động C V

từ

 Cụm C – V làm chủ ngữ ; làm bổ ngữ cho động từ khiến.

a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm.

Tiết 102 Phần Tiếng Việt

DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

(9)

b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.

Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ

C V

 Cụm C – V làm vị ngữ.

(10)

c. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm,

cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.

Chủ ngữ

Vị ngữ

Vị ngữ (Cụm động từ)

(Cụm động từ)

(11)

có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm,

cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.

Động từ trung tâm

Phụ ngữ sau

Phụ ngữ sau

C V

C V

 Cụm C – V làm phụ ngữ trong cụm động từ.

(12)

d. Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt chỉ mới thực sự

được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công.

Chủ ngữ

Trạng ngữ Vị ngữ

ĐT trung tâm Phụ ngữ sau

Cụm động từ

Vị ngữ

Phụ ngữ trước

(là cụm danh từ)

(13)

Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ , cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C-V.

Ghi nhớ 2 : SGK/69

(14)

Dùng cụm C – V để mở rộng thành

phần câu Phụ ngữ trong

cụm tính từ Chủ ngữ

Phụ ngữ trong cụm động từ

Phụ ngữ trong cụm danh từ Vị ngữ

(15)

Dùng cụm C-V để mở rộng các thành phần trong câu:

Chủ ngữ

Vị ngữ

Phụ ngữ trong cụm

danh từ

Phụ ngữ trong cụm

động từ

Phụ ngữ trong cụm

tính từ

Khái niệm

Các trường hợp dùng cụm

C-V để mở rộng câu:

(16)

III. Luyện tập

1.Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu cụm C-V làm thành phần gì ? a. Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới

định được, người ta gặt mang về.

b. Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.

c. Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lớp lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không mảy may một chút bụi nào.

d. Bỗng một bàn tay đập và khiến hắn giật mình.

Tiết 102 Phần Tiếng Việt

DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

(17)

III. Luyện tập

a. Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về.

 Cụm C-V làm vị ngữ

b. Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.

 Cụm C-V làm định ngữ

C V

V C

C N V N

C N V N

Tiết 102 Phần Tiếng Việt

DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

(18)

III. Luyện tập

c. Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta

thấy hiện ra từng lớp lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không mảy may một chút bụi nào.

C V

=> Cụm C-V làm trạng ngữ

V C

=> Cụm C-V làm bổ ngữ (đảo C-V)

C N

V N Tiết 102 Phần Tiếng Việt

DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

(19)

III. Luyện tập

d. Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.

V C

=> Cụm C-V làm chủ ngữ C

=> Cụm C-V làm bổ ngữ

C N V N V

Tiết 102 Phần Tiếng Việt

DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

(20)

Bài tập 2: Em hãy viết 1 đoạn văn(khoảng 4-5 câu),nội dung viết về cảnh đẹp thiên nhiên nước ta, trong đó có sử dụng cụm C-V để mở rộng câu. Hãy xác định cụm C-V đó.

Tiết 102 Phần Tiếng Việt

DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

III. Luyện tập

(21)

Dùng cụm C-V để mở rộng câu

Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng

câu?

Là dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C-V làm thành phần của câu hoặc

thành phần của cụm từ để mở rộng câu.

Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu

Chủ ngữ Vị ngữ

Phụ ngữ trong cụm danh từ Phụ ngữ trong cụm động từ

Phụ ngữ trong cụm tính từ

(22)

- Về học thuộc các ghi nhớ, chuẩn bị phần II để tiết sau luyện tập.

- Viết đoạn văn (15– 20 câu) trong đó có sử dụng cụm C –V để mở rộng các thành phần câu: Chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ trong cụm

danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. Chỉ ra

các câu đó?

(23)

2, Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.

C V

Chủ ngữ Vị ngữ

 Cụm C-V làm vị ngữ trong câu.

Luyện tập:

(24)

Hãy xác định thành phần câu và cho biết các câu trên mở rộng thành phần nào?

a. Chiếc bàn này chân đã gẫy.

b. Cô giáo ốm là một tin buồn.

c. Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3.

d. Tôi rất thích con gấu Lan tặng.

Chiếc bàn này chân đã gẫy.

Cô giáo ốm là một tin buồn.

Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3.

Tôi rất thích con gấu Lan tặng.

CN VN

c v

CN VN

c v

c v

CN VN

c v

CN VN

Cụm C – V làm phụ ngữ cho danh từ.

Cụm C – V làm phụ ngữ cho động từ.

Cụm C – V làm chủ ngữ.

Cụm C – V làm vị ngữ.

Đ T

D T

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 1 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): So sánh các cặp câu dưới đây và nhận xét về tác dụng của việc mở rộng các thành phần chính và trạng ngữ của câu bằng cụm

Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người thân trong gia đình.. Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người thân trong

- mưa nhiều, mát mẻ, mưa đến rất nhanh và đi cũng rất nhanh, vừa mưa đã nắng; đôi khi mưa rả rích kéo dài cả ngày;… cây cối tươi tốt, mơn

Nguyªn nh©n chÝnh lµ do viÖc lµm cña con ng êi t¸c

 Thành ngữ có thể làm chủ ngữ , vị ngữ trong câu hoặc làm phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ, cụm tính từ….. b, Sơn hào hải vị là những món ăn các lang mang tới

Cuộc thi có 37 học sinh lớp 5E tham dự. Các thí sinh được ngồi tại chỗ của mình thi đấu và được phát các tấm thẻ ghi chữ cái A,B,C,D. Chương trình sẽ lần lượt đưa ra

c) Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức tập hợp và rèn luyện thiếu niên Việt Nam... Đáp án Đáp án.. a) Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê

Cụ thể gồm các kiến thức: các văn bản truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười; các đơn vị tiếng Việt từ và cấu tạo của từ, nghĩa của từ, từ mượn, từ loại và cụm từ;