• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Soạn:………...…..

Giảng:………..

Tiết 122

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (TIẾP)

1. Kiến thức

- Giúp hs hệ thống lại kiến thức về các dấu câu đã học 2. Kĩ năng

- Có kĩ năng khái quát, hệ thống - Rèn kỹ năng vận dụng

3. Thái độ

- Có ý thức học tập nghiêm túc 4. Phát triển phẩm chất, năng lực

- Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm - Năng lực:

+ Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực đặc thù: năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, năng lực tin học II. Chuẩn bị

- Sgk, bài soạn, TLTK, bảng phụ, máy tính, phiếu HT - Sgk, vở soạn

PHIẾU BÀI TẬP

Bài tập 3: Phục hồi dấu gạch ngang trong các câu sau đây và nêu rõ tác dụng:

- Tôi luôn luôn tránh An nói những cuộc chơi ảnh hưởng đến học tập.

=>...

- Tình hữu nghị Việt Lào anh em đời đời bền vững.

=>...

- Ban An lớp trưởng lớp tôi tuy nhỏ người nhưng nhanh nhẹn.

=>...

III. Phương pháp, kĩ thuật

- PP nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, quy nạp - KT động não, nhóm, viết tích cực

IV. Tiến trình giờ dạy 1. Ổn định tổ chức: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của hs 3. Bài mới

* Hoạt động khởi động - Thời gian: 2 phút

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Vấn đáp

- Kĩ thuật: Động não, tia chớp, hỏi và trình bày (1) Điền dấu câu thích hợp vào vị trí dấu ngoặc đơn:

a. Hôm qua ( ) bạn Lan đạt điểm 10 ( ) b. Trời ơi ( ) Mùa xuân đẹp quá ( )

(2) Lý giải vì sao em chọn dấu câu như vậy?

*Hoạt động ôn tập kiến thức

(2)

3. Dấu câu - (G/v hướng dẫn học sinh kẻ bảng ôn tập.)

- Đặt câu hỏi ôn lại phần công dụng của các dấu câu và cho ví dụ.

TT Dấu câu Công dụng Ví dụ

1 Dấu chấm Được đặt ở cuối câu trần thuật làm dấu hiệu kết thúc câu. Trong một đoạn văn khi viết hết một câu trần thuật ta phải đặt dấu chấm.

Hoa là một học sinh ngoan.

Bạn ấy luôn đoàn kết với mọi người.

2 Dấu phẩy Dấu được dùng trong câu đánh dấu ranh giới một số bộ phận câu để diễn đạt đúng nội dung, mục đích của người nói:

- Thành phần phụ của câu với nòng cốt câu;

- Một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó;

- Ranh giới giữa các từ ngữ có cùng chức vụ như nhau trong câu.

Để đạt kết quả học tập tốt, chúng ta cần tăng cường tự học.

3 Dấu chấm phẩy

- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp;

- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.

Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.

4 Dấu chấm lửng

- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;

- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;

- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

- Bẩm ... quan lớn ... đê vỡ mất rồi.

5 Dấu gạch ngang

- Đặt giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu;

- Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của n/v hoặc để liệt kê;

- Nối các từ nằm trong một liên danh.

Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu.

* Hoạt động luyện tập, vận dụng

Bài tập 1. Hãy mở rộng các câu sau bằng hai cách: thêm trạng ngữ, dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.

a. Nam học rất giỏi.

b. Con mèo đang ngủ.

c. Tôi rất thích quyển truyện.

- Gọi HS lên bảng làm bài tâp.

a. Nam học rất giỏi

- Năm nay, Nam học rất giỏi. (Thêm trạng ngữ) - Nam học giỏi làm cha mẹ vui lòng. (Dùng cụm c-v) b. Con mèo đang ngủ.

- Con mèo lông màu trắng đang ngủ .

- Ngoài sân, con mèo lông màu trắng đang ngủ c. Tôi rất thích quyển truyện.

(3)

a. Mẹ phạt Nam.

b. Cậu tôi cho tôi cây bút này.

c. Khách hàng châu Âu rất ưa chuộng sản phẩm này.

d. Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị.

- Gọi HS lên bảng làm bài tâp.

- Tổ chức nhận xét, rút kinh nghiệm.

- GV tổng kết .

b. Cậu tôi cho tôi cây bút này.

=> Câu bút này cậu tôi cho tôi.

c. Khách hàng châu Âu rất ưa chuộng sản phẩm này.

=> Sản phẩm này được khách hàng châu Âu rất ưa chuộng.

d. Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị.

=> Một số sản phẩm có giá trị được nhà máy đã sản xuất.

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP 1.Phiếu bài tập.

- HS suy nghĩ - phân tích ví dụ - Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung...

Bài tập 3: Phục hồi dấu gạch ngang trong các câu sau đây:

- Tôi luôn luôn tránh - An nói - những cuộc chơi ảnh hưởng đến học tập.

- Tình hữu nghị Việt - Lào anh em đời đời bền vững.

- Ban An - lớp trưởng lớp tôi - tuy nhỏ người nhưng nhanh nhẹn.

Bài tập 4

: Viết một đoạn văn có dùng phép liệt kê hoặc điệp ngữ.

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

- HS thực hành viết đoạn văn.

- Xung phong chia sẻ kết quả - Tham gia nhận xét, bổ sung...

- GV tổng hợp, kết luận,

- Nội dung đoạn văn:

+ Biện pháp điệp ngữ, liệt kê.

+ Chỉ ra phép tu từ đã sử dụng - Hình thức, diễn đạt

THAM KHẢO:

Khi tiếng trống trường vang lên báo hiệu giờ ra chơi đã đến, ấy là lúc học sinh chúng em có cho mình những giây phút thư giãn sau những giờ học tập mệt mỏi. Học sinh từ các lớp ùa ra sân trường như đàn ong vỡ tổ. Bạn nào bạn nấy vui chơi thỏa thích dưới bóng cây xanh mát. Chỗ này bạn nam đá cầu, chỗ kia bạn nữ nhảy dây, bịt mắt bắt dê, trốn tìm.... ồn ào như chợ vỡ. Dưới bóng cây xanh mát, lũ học trò tinh quái bày đủ trò nghịch ngợm cùng nhau.

Cảnh vui tươi, nhộn nhịp trở thành những kỉ niệm vô cùng đáng nhớ của tuổi thơ.

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

- Ôn luyện chương trình Tiếng Việt lớp 7. Xem lại các dạng bài tập: Phát hiện, vận dụng...

- Ghi chép lại những gì còn thắc mắc.

4. Hướng dẫn về nhà

- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã ôn tập - Hệ thống kiến thức về dấu câu.

- Vận dụng kiến thức về phép tu từ vào đọc hiểu và tạo lập văn bản, công dụng của các dấu câu.

V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

(4)

Soạn:………...…..

Giảng:………..

Tiết 123

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp học sinh :

- Nắm được cách làm bài kiểm tra tổng hợp cuối năm 2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp - Kĩ năng sống: kĩ năng tư duy sáng tạo 3. Thái độ

- Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài 4. Năng lực hướng tới.

- Năng lực trình bày.

II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án - Đề bài

III. Phương pháp, kĩ thuật - PP vấn đáp

- KT động não IV. Tiến trình giờ dạy 1. Ổn định tổ chức: 1’

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

Hoạt động của GV- HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: 15’

GV nêu dạng đề kiểm tra tổng hợp: tự luận ngắn và tự luận.

Hướng dẫn HS cách làm bài

I. Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp 1. Phần tự luận ngắn

- Đọc kĩ phần ngữ liệu và câu hỏi.

- Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu (hỏi gì trả lời đó, không dài dòng cũng không nên quá cụt)

+ Tác giả, tác phẩm + Phương thức biểu đạt + Nội dung đoạn văn/thơ

+ Tích hợp phần tiếng Việt (dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu, câu chủ động và câu bị động, các dấu câu, phép liệt kê….)

(5)

Phát đề in sẵn cho học sinh làm GV đọc câu hỏi

Hs trả lời Nhận xét

GV bổ sung đáp án đúng

- Đọc lại, sửa chữa

* Chú ý : Câu số 2 thường là một đoạn văn về nghị luận xã hội có tích hợp phần tiếng Việt. Cần viết đúng trọng tâm và tích hợp phần tiếng Việt rõ ràng

II. Luyện tập 4. Củng cố: 1’

- GV nhấn mạnh kĩ năng làm bài 5. HDVN: 2’

- Học bài, tập làm đề GV ra V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn nói về một người do có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công..1. THẦY:

Hiểu nghĩa và biết dùng một số thành ngữ liên quan đến chủ điểm Cái đẹp.. Hiểu nghĩa và biết dùng một số thành ngữ liên quan đến chủ điểm

- mưa nhiều, mát mẻ, mưa đến rất nhanh và đi cũng rất nhanh, vừa mưa đã nắng; đôi khi mưa rả rích kéo dài cả ngày;… cây cối tươi tốt, mơn

Nguyªn nh©n chÝnh lµ do viÖc lµm cña con ng êi t¸c

Là dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C-V làm thành phần của câu hoặc. thành phần của cụm từ để mở

Tìm những từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ

- Chứ sao? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích. Theo em, các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không? Nếu không?

□ Do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.. đang tiến về bãi Nêu hoạt động của con vật. x Người các buồn làng kéo về nườm nượp. kéo về nườm nượp Nêu