• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

(Hướng dẫn tự học) GV: Trần Thị Hồng Lai

Ngày dạy: 21-4-2020

Tiếng việt:

(2)

1. Ví dụ:

a. Mọi người yêu mến em.

b. Em được mọi người yêu mến.

CN VN

CN VN

Chủ ngữ chỉ người thực hiện một hoạt động hướng vào người khác (CN chỉ chủ thể của hoạt động)

Chủ ngữ chỉ người được hoạt động của người khác hướng vào (CN chỉ đối tượng của hoạt động)

Câu chủ động

Câu bị động

I. CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG

(3)

2. Ghi nhớ:

-

Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).

- Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được

hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối

tượng của hoạt động).

(4)

XEM HÌNH ĐẶT CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG

1. Ông lão thả con cá xuống biển

.

2.Con cá được ông lão thả xuống biển.

1

2

1.Con người chặt phá rừng bừa bãi.

2.Rừng bị con người chặt phá bừa bãi.

(5)

XEM HÌNH ĐẶT CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG

3

4

1.Người ta nhốt con chim trong lồng.

2.Con chim bị người ta nhốt trong lồng.

1.Hai anh em chia đồ chơi.

2.Đồ chơi được hai anh em chia.

(6)

a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được

hạ xuống từ hôm “ hóa vàng.”

b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm“hóa vàng”.

II. CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG SANG CÂU BỊ ĐỘNG

1. Ví dụ:

Hai câu sau có gì giống

nhau và khác nhau?

(7)

Ví dụ 1: SGK / 64

a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.

b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.

- Giống nhau

ND: cùng miêu tả một sự việc.

Hai câu đều là câu bị động.

Không có chủ thể của hoạt động được nói tới

.

- Khác nhau : Về hình thức : câu a có dùng từ "được", câu b không dùng từ "được".

(8)

Câu sau đây có thể xem là cùng một nội dung miêu tả với câu ( a ) và câu ( b ) không?

a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được

hạ xuống từ hôm “ hóa vàng.”

b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm“hóa vàng”.

Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “ hóa vàng

(9)

a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được ĐTHĐ

hạ xuống từ hôm “ hóa vàng.”

b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hóa vàng”.

Người ta CTHĐ

ông vải xuống từ hôm “ hóa vàng”.

đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ HĐ ĐTHĐ

Câu chủ động.

ĐTHĐ

Câu bị động.

Câu bị động.

(10)

Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:

- Chuyển từ ( hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ ( hoặc cụm từ).

- Chuyển từ ( hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ ( cụm từ ) chỉ chủ thể hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.

(11)

Những câu sau đây có phải là câu bị động không? Vì sao?

a. Bạn em được giải Nhất trong kì thi học sinh giỏi.

b. Tay em bị đau.

 Hai câu a và b tuy có dùng bị/được nhưng không phải là câu bị động vì chỉ có thể nói câu bị động trong đối lập với câu chủ động tương ứng.

(12)

* Lưu ý: Không phải câu nào có các từ bị, được

cũng là câu bị động

(13)

2. Ghi nhớ:

Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:

- Chuyển từ ( hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ ( hoặc cụm từ).

- Chuyển từ ( hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ ( cụm từ ) chỉ chủ thể hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.

* Lưu ý: Không phải câu nào có các từ bị, được cũng là câu bị động

(14)

III. LUYỆN TẬP

Bài tập 1/ 65: Chuyển đổi câu chủ động thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau.

NHÓM 1

a. Một nhà sư vô danh đã xây dựng ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.

NHÓM 2

b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.

NHÓM 3

c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.

NHÓM 4

d. Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân

(15)

a. Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.

Ngôi chùa ấy được xây từ thế kỉ XIII.

Ngôi chùa ấy xây từ thế

kỉ XIII.

(16)

b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.

Tất cả cánh của chùa được làm bằng gỗ lim.

Tất cả cánh của

chùa làm bằng gỗ

lim.

(17)

c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào

Con ngựa bạch

được buộc bên gốc đào

Con ngựa bạch

buộc bên gốc

đào

(18)

d.Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân

Một lá cờ đại được

dựng ở giữa sân Một lá cờ đại dựng ở

giữa sân

(19)

? Chuyển đổi mỗi câu chủ động sau thành hai câu bị động - một câu dùng từ được, một câu dùng từ bị. Cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ được với câu dïng từ bị có gì khác nhau.

a. Thầy giáo phê bình em.

b. Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.

Em được thầy giáo phê bình.

Em bị thầy giáo phê bình.

Ngôi nhà ấy được người ta phá đi.

Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi.

(20)

* Nhận xét:

- Câu bị động dùng từ được: Có hàm ý đánh giá tích cực về sự việc được nói đến trong câu

- Câu bị động dùng từ bị: Có hàm ý đánh

giá tiêu cực

(21)

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

Khái Niệm

Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người , vật thực hiện

một hoạt động

hướng người , vật khác

Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động, của người, vật khác hướng vào

Mục đích

Nhằm liên kết các câu trong đoạn thành

một mạch văn thống nhất.

.

Cách chuyển đổi

Chuyển từ( hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ

(cụm từ) ấy.

Chuyển từ( hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt

động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ

hoặc biến từ( cụm từ)

chỉ chủ thể của hoạt động

thành một bộ phận không bắt

buộc trong câu

(22)

HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI Ở NHÀ - Về nhà hoàn thành bài tập 1/ Tr 58.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chị gió chăn mây trên đồng Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi... Tên các sự vật, con vật. Từ ngữ dùng để gọi các sự vật,

b)Hoạt động chạy của những chú gà con được miêu tả: Chạy như lăn tròn... a). Sự vật, con vật Hoạt động Từ

Học sinh.. Ôn tập về từ chỉ hoạt động ,trạng thái – So sánh Luyện từ và câu.. Ôn tập về từ chỉ hoạt động trạng thái – So sánh Baøi 2: Ñoïc laïi baøi taäp

Các tranh dưới đây vẽ một số hoạt động của người.. Các tranh dưới đây vẽ một số hoạt động của

Các tranh dưới đây vẽ một số hoạt động của người.. Các tranh dưới đây vẽ một số hoạt động của

Cho dạng đúng của động từ trong ngoặc để hoàn thành các câu sau.. Hãy chọn một từ thích hợp trong ngoặc để hoàn thành mỗi

cậu bá vai nhau thì thầm đứng học áo trắng, khiêng nắng qua sông cô chăn mây trên đồng. đạp xe qua ngọn

a / Tìm các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ trên b/ Hoạt động chạy của những chú gà con được miêu tả bằng cách nào?. Đọc khổ thơ dưới đây