• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án dạy online khối 7 môn Ngữ văn (Tiết 97)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án dạy online khối 7 môn Ngữ văn (Tiết 97)"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NGỮ VĂN 7

DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

(Dạy Online)

(2)

Các phép biến đổi câu

Thêm, bớt thành phần câu. Chuyển đổi kiểu câu

Mở rộng câu Rút gọn

câu

Dùng cụm chủ - vị để mở

rộng câu Thêm

trạng ngữ cho câu

Chuyển đổi câu chủ động

thành câu bị động Dùng cụm

chủ - vị để mở

rộng câu

(3)

I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu?

1. Bài tập: (sgk 68)

Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có,

luyện những tình cảm ta sẵn có […] (Hoài Thanh)

Chủ ngữ Vị ngữ

CC Cụm danh từ

Cụm danh từ

VV

Vị ngữ

CC VV

Cụm C-V được dùng làm phụ sau trong cụm danh từ.

→ Mở rộng câu ở thành phần vị ngữ

(4)

2. Kết luận: Ghi nhớ 1: SGK/68

Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức cấu tạo giống câu đơn bình

thường, gọi là cụm chủ - vị (cụm C-V) làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ để mở rộng câu.

Em hiểu thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu?

(5)

Cách 1:

Văn chương gây cho ta tình cảm, luyện

cho ta tình cảm . .

Cách 2:

Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.

So sánh 2 cách viết sau. Theo em, cách viết nào hay hơn ?

Nội dung cụ thể, nhịp điệu câu văn uyển chuyển hơn, có cảm xúc hơn.

Nội dung chưa cụ thể,

thiếu cảm xúc.

(6)

1. Bài tập: Sgk/68 1. Bài tập: Sgk/68

a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm.

b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.

c. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.

II. Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

Câu hỏi:

- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu trên?

- Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu trên?

- Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì?

(7)

Chủ ngữ Vị ngữ

C V Động C V

từ

 Cụm C – V làm chủ ngữ ; làm phụ ngữ cho động từ khiến.

a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm.

2. Nhận xét:

(8)

b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.

Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ

C V

 Cụm C – V làm vị ngữ.

(9)

c. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm,

cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.

Chủ ngữ

Vị ngữ

Vị ngữ (Cụm động từ)

(Cụm động từ)

(10)

có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm,

cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.

Động từ trung tâm

Phụ ngữ sau

Phụ ngữ sau

C V

C V

 Cụm C – V làm phụ ngữ trong cụm động

từ.

(11)

Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ , cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C-V.

3. Kết luận: Ghi nhớ 2 (SGK/69)

(12)

Dùng cụm C-V để mở rộng các thành phần trong câu:

Chủ ngữ

Vị ngữ

Phụ ngữ trong cụm

danh từ

Phụ ngữ trong cụm

động từ

Phụ ngữ trong cụm

tính từ

Khái niệm

Các trường hợp dùng cụm

C-V để mở rộng câu:

(13)

III. Luyện tập

Bài tập 1: Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu cụm C-V làm thành

phần gì ?

a. Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.

b. Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lớp lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không mảy may một chút bụi nào.

c. Bỗng một bàn tay đập và khiến hắn giật mình.

(14)

a, Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.

C V

Chủ ngữ Vị ngữ

 Cụm C-V làm vị ngữ trong câu.

(15)

Bài tập 2: (BT1- SGK-96): Tìm cụm C-V làm thành phần câu

hoặc thành phần cụm từ. Cho biết chức vụ ngữ pháp của các cụm C-V

a- Khí hậu nước ta/ ấm áp // cho phép ta/ quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa.

C V C V

PNcụm ĐT

CN VN

(16)

a- Khí hậu nước ta/ ấm áp // cho phép ta/ quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa.

c v c v

CN VN

b- Có kẻ// nói từ khi các ca sĩ /ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông CN c v

mới đẹp; từ khi có người/ lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, c v

tiếng chim, tiếng suối / nghe mới hay. VN c v

c- Thật đáng tiếc khi chúng ta // thấy những tục lệ tốt đẹp ấy /mất dần, và những CN c v

thức quí của đất mình/ thay dần bằng những thức bóng bảy hào nháng và thô kệch c v

bắt chước người ngoài. VN

(17)

Bài tập 3: (SGK-97) Gộp mỗi cặp câu hoặc vế câu thành một câu mở rộng:

a. Anh em/ hòa thuận// khiến hai thân/ vui vầy.

b. Đây/ là cảnh một rừng thông //ngày ngày biết bao nhiêu người/ qua lại.

c. Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”,…/ra đời //đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu/ ở khắp mọi miền đất nước.

Bài tập 4 (BS): Hãy đặt câu có sử dụng cụm C – V để mở rộng câu.

Ví dụ:

- Tôi/ chăm học// khiến bố mẹ/ rất vui lòng.

- Nam// đọc quyển sách tôi/ cho mượn.

- Căn phòng tôi/ ở// rất đơn sơ.

- Hồng/ được điểm 10// làm cả lớp/ ngạc nhiên.

(18)

Bài tập 5 (BS) : Hãy xác định thành phần câu và cho biết các câu trên mở rộng thành phần nào?

a. Chiếc bàn này chân đã gẫy.

b. Cô giáo ốm là một tin buồn.

c. Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3.

d. Tôi rất thích con gấu Lan tặng.

Chiếc bàn này chân đã gẫy.

Cô giáo ốm là một tin buồn.

Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3.

Tôi rất thích con gấu Lan tặng.

CN VN

c v

CN VN

c v

c v

CN VN

c v

CN VN

Cụm C – V làm phụ ngữ cho danh từ.

Cụm C – V làm phụ ngữ cho động từ.

Cụm C – V làm chủ ngữ.

Cụm C – V làm vị ngữ.

Đ T

D T

(19)

Bài tập 6 (BS): Em hãy viết một đoạn văn ngắn (6 – 8 câu), nội dung

viết về cảnh đẹp thiên nhiên nước ta, trong đó có sử dụng cụm C-V

để mở rộng câu. Gạch chân và chỉ rõ. (làm ở nhà).

(20)

Dùng cụm C-V để mở rộng câu

Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng

câu?

Là dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C-V làm thành phần của câu hoặc

thành phần của cụm từ để mở rộng câu.

Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu

Chủ ngữ Vị ngữ

Phụ ngữ trong cụm danh từ Phụ ngữ trong cụm động từ

Phụ ngữ trong cụm tính từ

(21)

- Học thuộc các ghi nhớ, nhớ sơ đồ tư duy bài học .

- Vận dụng để làm các BT của bài «Dùng cụm C – V để mở rộng câu» tiếp theo Sgk T96,

97).

- Hoàn thành bài tập 6.

(22)

CHÚNG TA CÙNG CHUNG TAY ĐẨY CHÚNG TA CÙNG CHUNG TAY ĐẨY

LÙI DỊCH COVID, CÁC EM NHÉ!

LÙI DỊCH COVID, CÁC EM NHÉ!

Tạm biệt các em, hẹn gặp lại Tạm biệt các em, hẹn gặp lại

các em ở bài học sau !

các em ở bài học sau !

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS dựa vào đoạn trích của Trần Quốc Tuấn khai thác hiệu quả các tín hiệu nghệ thuật, có lí lẽ, dẫn chứng để viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn

Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng, hoặc trình bày kết quả giải một bài toán… có thể sử dụng câu cảm thán không?.

C. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi : “ Hằng ngày cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất A.

Chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành.. Do danh từ (hoặc cụm danh từ)

Là dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C-V làm thành phần của câu hoặc. thành phần của cụm từ để mở

THẾ NÀO LÀ CÂU ĐẶC BIỆT Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ.. * Ghi nhớ sgk

C. Có thể vắng cả chủ ngữ, vị ngữ D. Chỉ có thể vằng các thành phần phụ 15) Câu nào trong các câu sau không phải là câu đặc biệt?. A. Lớp của chúng tôi C. Vườn hoa rất

Là dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C-V làm thành phần của câu hoặc. thành phần của cụm từ để mở