• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Ngữ Văn 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Ngữ Văn 7"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Ngữ Văn 7

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Ghi vào bài làm chỉ một chữ cái A, B, C hoặc D trước phương án trả lời đúng.

Câu 1: Câu đặc biệt là gì?

A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.

B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.

C. Là câu chỉ có chủ ngữ.

D. Là câu chỉ có vị ngữ.

Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?

A. Người ta là hoa đất.

B. Đêm đã về khuya.

C. Một đêm mùa xuân.

D. Mùa xuân đến, trăm hoa đều đua nở.

Câu 3: Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi: “Hằng ngày, bạn dành thời gian cho việc gì nhiều nhất?”

A. Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất.

B. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất.

C. Tất nhiên là mình đọc sách.

D. Đọc sách.

Câu 4: Trong những câu sau đây, câu nào có thành phần trạng ngữ?

A. Trên giàn thiên lý, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa.

B. Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp.

C. Một đàn chim ngói sạt qua rồi vội vã kéo nhau về phía mặt trời mọc.

D. Những bông hoa ngát hương là người chị, người em của chúng tôi.

Câu 5: Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại trong mỗi đoạn văn nhằm mục đích gì?

A. Để câu văn đó nổi bật hơn

B. Để liên kết đoạn văn trước đó với đoạn văn đang triển khai

C. Để tránh lặp lại kiểu câu và liên kết các câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất

D. Để câu văn đó đa nghĩa hơn

Câu 6: Câu văn “Trong thời điểm này, thủ tướng kêu gọi mọi người hạn chế ra đường.”

được mở rộng thành phần nào?

A. Chủ ngữ B. Vị ngữ

C. Phụ ngữ D. Cả chủ ngữ và vị ngữ II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 7 (1,5 điểm): Xác định câu đặc biệt và nêu tác dụng của chúng?

a. Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?

b. Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.

c. Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ tay, reo to:

- Ông ơi, ông ơi! Con cu Cườm ta thả ra dạo nọ đã biết gáy rồi ông ạ!

(2)

Câu 8 (2 điểm): Đặt hai câu chủ động rồi chuyển thành câu bị động tương ứng.

Câu 9 (3,5 điểm):Viết đoạn văn khoảng 7 đến 10 câu, trong đó có trạng ngữ. Chỉ ra trạng ngữ và giải thích vì sao cần thêm trạng ngữ trong những trường hợp ấy?

………Hết……….

(3)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 7 (Phần Tiếng Việt)

Mức độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng

cao Tổng cộng

RÚT GỌN CÂU

Nhận diện được câu rút gọn và thành phần rút gọn.

Số câu Số điểm

1 0,5

1 0,5 CÂU ĐẶC

BIỆT

Nắm được khái niệm câu đặc biệt.

Nhận diện câu đặc biệt.

Xác định được câu đặc biệt và nêu tác dụng của nó.

Số câu

Số điểm 2

1 1

1,5 3

2,5 TRẠNG

NGỮ Chỉ ra câu có trạng

ngữ. Viết được đoạn

văn hoàn chỉnh trong đó có trạng ngữ, giải thích lí do dùng trạng ngữ.

Số câu

Số điểm 1

0,5 1

3,5 2

4 CÂU CHỦ

ĐỘNG, CÂU BỊ ĐỘNG

Hiểu được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.

Biết đặt câu chủ động rồi chuyển thành câu bị động tương ứng Số câu

Số điểm 1

0,5 1

2 2

2,5 CÂU MỞ

RỘNG THÀNH

PHẦN

Biết xác định thành phần được mở rộng trong câu

Số câu Số điểm

1 0,5

1 0,5 Tổng số câu

Tổng số điểm 5 2,5

2 2

1 2

1 3,5

9 10

TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2019-2020

(4)

Môn: Ngữ Văn 7

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Ghi vào bài làm chỉ một chữ cái A, B, C hoặc D trước phương án trả lời đúng.

Câu 1: Câu đặc biệt là gì?

A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.

B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.

C. Là câu chỉ có chủ ngữ.

D. Là câu chỉ có vị ngữ.

Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?

A. Người ta là hoa đất.

B. Đêm đã về khuya.

C. Một đêm mùa xuân.

D. Mùa xuân đến, trăm hoa đều đua nở.

Câu 3: Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi: “Hằng ngày, bạn dành thời gian cho việc gì nhiều nhất?”

A. Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất.

B. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất.

C. Tất nhiên là mình đọc sách.

D. Đọc sách.

Câu 4: Trong những câu sau đây, câu nào có thành phần trạng ngữ?

A. Trên giàn thiên lý, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa.

B. Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp.

C. Một đàn chim ngói sạt qua rồi vội vã kéo nhau về phía mặt trời mọc.

D. Những bông hoa ngát hương là người chị, người em của chúng tôi.

Câu 5: Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại trong mỗi đoạn văn nhằm mục đích gì?

A. Để câu văn đó nổi bật hơn

B. Để liên kết đoạn văn trước đó với đoạn văn đang triển khai

C. Để tránh lặp lại kiểu câu và liên kết các câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất

D. Để câu văn đó đa nghĩa hơn

Câu 6: Câu văn “ Trong thời điểm này, thủ tướng kêu gọi mọi người hạn chế ra đường” được mở rộng thành phần nào?

A. Chủ ngữ B. Vị ngữ

C. Phụ ngữ D. Cả chủ ngữ và vị ngữ II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 7 (1,5 điểm): Xác định câu đặc biệt và nêu tác dụng của chúng?

a. Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?

b. Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.

c. Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ tay, reo to:

- Ông ơi, ông ơi! Con cu Cườm ta thả ra dạo nọ đã biết gáy rồi ông ạ!

Câu 8 (2 điểm): Đặt hai câu chủ động rồi chuyển thành câu bị động tương ứng.

(5)

Câu 9 (3,5 điểm):Viết đoạn văn khoảng 7 đến 10 câu, trong đó có trạng ngữ. Chỉ ra trạng ngữ và giải thích vì sao cần thêm trạng ngữ trong những trường hợp ấy?

TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA NGỮ VĂN 7

NĂM HỌC 2019-2020 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu 1 Mức tối đa Mức không đạt

1 B 0,5 đ Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời 2 C 0,5đ Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời 3 D 0,5đ Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời 4 A 0,5đ Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời 5 C 0,5đ Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời 6 C 0,5đ Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu Nội dung cần đạt Điểm

7 (1,5 đ)

a. Ôi, đẹp quá! => Tác dụng: bộc lộ cảm xúc.

b.Đêm trăng. => Tác dụng: xác định thời gian.

c.Ông ơi, ông ơi! => Tác dụng: gọi đáp.

0,5 0,5 0,5

8 (2 đ)

- HS đặt đúng mỗi câu chủ động và chuyển thành câu bị động tương ứng thì đạt 1 điểm.

- VD: Hôm nay, thầy giáo khen bạn Hoa. (Câu chủ động) Hôm nay, bạn Hoa được thầy giáo khen. ( Câu bị động)

9 (3,5 đ)

a. Yêu cầu:

*Kĩ năng: Học sinh hiểu đúng yêu cầu của câu hỏi; biết cách viết đoạn văn; đảm bảo liên kết, mạch lạc; không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp; khuyến khích những bài viết sáng tạo.

*Kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau trên cơ sở nắm vững yêu cầu của đề. Đoạn văn phải đảm bảo số câu qui định và thể hiện được một chủ đề (tự chọn), trong đó có trạng ngữ và giải thích lí do dùng trạng ngữ đó.

b. Cách cho điểm:

- Mức tối đa: Bài viết đảm bảo tốt hai yêu cầu về kĩ năng và kiến thức.

- Mức chưa tối đa : Thực hiện được 2/3 những yêu cầu trên.

- Mức chưa tối đa : Thực hiện được 1/3 những yêu cầu trên.

- Không đạt: Thực hiện được dưới 1/3 yêu cầu; hoặc HS không viết được văn.

3,5 2,5 1

Điểm của bài kiểm tra là tổng điểm của các câu cộng lại, cho điểm từ 0 đến 10. Điểm lẻ làm tròn tính đến 0,25.

Ban Giám Hiệu duyệt Tổ trưởng duyệt

Gv bộ môn

(6)

Trần Thị Bích Hạnh Đỗ Thị Thu Phương

Nguyễn Thu Hà

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Người ta dùng tục ngữ trong một số tình huống giao tiếp thường ngày vì tục ngữ là những câu ngắn gọn, dễ thuộc, dễ nhớ, thể hiện một phép ứng xử, đạo đức nào đó gần

Phaân tích söï lieân keát veà noäi dung, hình thöùc giöõa caùc caâu trong ñoaïn vaên: “Caùi maïnh…... VEÀ NOÄI DUNG: Chuû ñeà cuûa ñoaïn vaên: Khaúng ñònh ñieåm

1/ Sau đây là một số từ phức chứa tiếng VUI:vui chơi, vui lòng,góp.. vui,vui mừng,vui nhộn,vui sướng,vui thích,vui thú,vui

Các câu văn và đoạn văn trong văn bản được liên kết như thế nào về mặt.. nội dung và hình thức?.. ÔN TẬP LÝ THUYẾT..

còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2).Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng vật liệu mượn ở thực tại (1)... Nhưng nghệ sĩ không ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn

Nguyªn nh©n chÝnh lµ do viÖc lµm cña con ng êi t¸c

Là dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C-V làm thành phần của câu hoặc. thành phần của cụm từ để mở

Bài tập 1: SGK(77): Hãy thay thế các từ lặp lại trong mỗi câu văn của đoạn văn sau bằng những từ ngữ có giá trị tương đương để đảm bảo liên kết mà không lặp lại từ