• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề kiểm tra giữa kỳ môn Ngữ văn 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề kiểm tra giữa kỳ môn Ngữ văn 7"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề).

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm)

Ghi vào bài làm chỉ một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 1. Thông điệp nào được gửi gắm qua văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”:

A. Hãy để trẻ em được sống trong môt mái ấm gia đình B. Hãy tôn trọng ý thích của trẻ em.

C. Hãy hành động vì trẻ em.

D. Tạo điều kiện để trẻ em phát triển những tài năng sẵn có.

Câu 2. Bài “Sông núi nước Nam “của Lí Thường Kiệt được gọi là:

A. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên. C. Áng thiên cổ hùng văn.

B. Hồi kèn xung trận. D. Khúc ca khải hoàn.

Câu 3. Văn bản Qua Đèo Ngang thể hiện tâm trạng gì của tác giả?

A. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn B. Yêu mến, ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước C. Đau xót, ngậm ngùi trước sự thay đổi của quê hương D. Nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn.

Câu 4. Chữ “tử” trong từ ghép nào sau đây không có nghĩa là “con”?

A. Thiên tử B. Bất tử C. Phụ tử D. Hoàng tử PHẦN II. TỰ LUẬN ( 8điểm )

Câu 5. (1,5 điểm)Tìm và phân tích giá trị của những cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau:

Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí, Sống chẳng cúi đầu chết vẫn ung dung Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hóa anh hùng

Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo. (Tố Hữu) Câu 6. (1,5 điểm)

So sánh sự khác nhau giữa cụm từ “ta với ta” trong bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ta với ta” trong bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan (SGK Ngữ văn 7, Tập I – NXB GD Việt Nam)

Câu 7. ( 5 điểm)

Biểu cảm về một mùa trong năm mà em yêu thích.

(2)

I- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ CHỦ ĐỀ

NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG

TN TL TN TL THẤP CAO CỘNG

Văn bản

Nhận biết nội dung của văn bản

Thông qua nội dung văn bản rút ra bài học cho bản thân .

So sánh điểm giống và khác nhau

Của cụm từ Số câu:2

Số điểm: 1 Tỉ lệ:10%

Số câu:1 Số điểm:

0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu:1 Số điểm:

1,5đ Tỉ lệ:15%

Số câu:4 SĐ: 3đ Tỉ lệ:

30%

Tiếng việt Nắm được nguồn gốc của từ Hán Việt.

- Phân tích giá trị của các cặp từ trái nghĩa trong một văn cảnh cụ thể.

Số câu:1 Sốđiểm:0,5 Tỉ lệ: 5%

Số câu:1 SĐ: 1,5đ Tỉ lệ: 15%

Số câu:2 SĐ: 2 Tỉ lệ 20

% Tập làm

văn

Viết bài văn biểu cảm về một mùa em yêu thích Số câu:1 Số điểm:

Tỉ lệ: 50%

Số câu:1 Số điểm:

5đ Tỉ lệ:

50%

Tổng cộng Số câu: 3 Số điểm:

1,5đ

Tỉ lệ: 15%

Số câu:1 Số điểm:

0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 2 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30%

Số câu:1 Số điểm:

Tỉ lệ: 50%

Số câu:7 Số điểm:

10đ Tỉ lệ:

100%

(3)

II. ĐỀ BÀI

Phần I. Trắc nghiệm (2.0 điểm)

Khoanh tròn trước chữ cái có phương án trả lời đúng.

1. Thông điệp nào được gửi gắm qua văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”:

A. Hãy để trẻ em được sống trong môt mái ấm gia đình B. Hãy tôn trọng ý thích của trẻ em.

C. Hãy hành động vì trẻ em.

D. Tạo điều kiện để trẻ em phát triển những tài năng sẵn có.

2. Bài “Sông núi nước Nam “của Lí Thường Kiệt được gọi là:

A. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên. C. Áng thiên cổ hùng văn.

B. Hồi kèn xung trận. D. Khúc ca khải hoàn.

3. Văn bản Qua Đèo Ngang thể hiện tâm trạng gì của tác giả?

A. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn B. Yêu mến, ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước C. Đau xót, ngậm ngùi trước sự thay đổi của quê hương D. Nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn.

4. Chữ tử trong từ ghép nào sau đây không có nghĩa là “con”?

A. Thiên tử B. Bất tử C. Phụ tử D. Hoàng tử Phần II. Tự luận: ( 8.0 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm)Tìm và phân tích giá trị của những cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau:

Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí, Sống chẳng cúi đầu chết vẫn ung dung Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hóa anh hùng

Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo. (Tố Hữu) Câu 2. (1,5 điểm)

So sánh sự khác nhau giữa cụm từ ta với ta trong bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ ta với ta trong bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan (SGK Ngữ văn 7, Tập I – NXB GD Việt Nam)

Câu 2. ( 5 điểm)

Biểu cảm về một mùa trong năm.

III. ĐÁP ÁN

PHẦN TRẮC NGHIỆM: (1 điểm) Mỗi câu tr l i đúng đả ờ ược 0,25 đi m

Câu Mức tối đa Mức không đạt

1 A Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời

2 A Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời

3 D Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời

4 B Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời

PHẦN TỰ LUẬN:(8 điểm)

Câu Nội dung cần đạt Điểm

Câu 5 ( 3điểm)

- HS chỉ đúng các cặp từ trái nghĩa:

+ Thiếu- giàu + Sống- chết

+ Nhân nghĩa- cường bạo

2

(4)

+ Nô lệ - anh hùng

- Phân tích được tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

+ Thể hiện ý chí quyết tâm vượt qua mọi thiếu thốn, khó khăn.

+ Khí phách anh hùng và tư thế hiên ngang của quân và dân ta + Thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa, vào một ngày mai chiến thắng…; thể hiện cách cảm nhận chính xác tinh tế;

phân tích sâu.

- Mức chưa tối đa: HS đạt được các yêu cầu trên nhưng cách cảm nhận chưa thể hiện được sự tinh tế, phân tích chưa sâu.

- Mức chưa tối đa: HS chỉ ra được các cặp từ trái nghĩa, phân tích tác dụng sơ sài.

- Không đạt: HS xác định sai các cặp từ trái nghĩa được sử dụng hoặc nội dung quá sơ lược hoặc không trả lời.

Câu 6 (2 điểm)

- Cụm từ ta với ta trong bài Bạn đến chơi nhà

+ Chỉ số nhiều: là chủ và khách, là tác giả với người bạn.

+ Sự chan hòa, sẻ chia ấm áp cảu tình bạn thắm thiết.

- Cụm từ ta với ta trong bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.

+ Chỉ số ít là tác giả với nỗi buồn thương của chính mình + Chỉ sự cô đơn nhỏ bé của con người trước non nước bao la.

2

7 ( 5 điểm)

a. Yêu cầu:

- Viết đúng hình thức một bài văn ngắn.

- Sử dụng phương thức biểu đạt chính: miêu tả.

- Đoạn văn làm nổi bật được cảnh biển vào một buổi sáng đẹp trời, đề cập tới các ý:

*.Mở bài: Giới thiệu về loài cây em yêu.

* Thân bài:

1. Biểu cảm về một mùa trong năm:

- Nêu các đặc điểm gợi cảm dặc trưng của mùa...

- Mùa đó có vai trò gì trong cuộc sống mọi người

2. Có thể kể một kỉ niệm sâu sắc của bản thân với mùa mà em yêu thích (ví dụ: kỉ niệm đầu tiên khiến em yêu thích loài cây đó

->tình cảm của em đối với các mùa trong năm.

* Kết bài: Khẳng định lại tình cảm yêu quý của em với mùa trong năm.

b. Cách cho điểm:

- Mức tối đa: 1, Đề cập đủ 4 ý; 2, Nổi bật được chủ đề; 3, Diễn đạt mạch lạc, logic; 4, Bố cục đoạn văn rõ; 5, Miêu tả sinh động; 6,Có sử dụng từ láy tượng hình tượng thanh một cách phù hợp và chỉ rõ được các từ láy đó.

- Mức chưa tối đa: Thực hiện được 2/3 những yêu cầu trên.

- Mức chưa tối đa: Thực hiện được 1/3 những yêu cầu trên.

- Không đạt: Thực hiện được dưới 1/3 yêu cầu; hoặc HS không viết đoạn văn.

1 3 1

(5)

Tổ trưởng duyệt Giáo viên

Đỗ Thị Thu Phương Nguyễn Thị Mai

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Từ bài học của câu chuyện “Ngọn gió và cây sồi”, em hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ bàn về lòng dũng cảm, ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống... -

Câu 22: Biện pháp nào sau đây không có vai trò trong việc giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóngA. Giảm tỉ lệ gia tăng

* Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions.. My

Độ rộng của cột quá nhỏ không hiển thị hết dãy số quá dài.. Độ rộng của hàng quá nhỏ không hiển thị hết dãy số

Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh Câu 7: Trùng kiết lị dinh dưỡng bằng cách nào.. Nuốt

Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh Câu 7: Trùng kiết lị dinh dưỡng bằng cách nào.. Nuốt

Câu 27: Khi đặt vật sáng AB song song với mặt gương phẳng ta thu được ảnh A’B’ tạo bởi gương có đặc điểm nào sau đây.. Ảnh có phương vuông góc

- Nêu được khái niệm đất trồng , vai trò và các thành phần của đất đối với cây trồng - Trình bày được 1 số tính chất chính của đất trồng (thành phần cơ giới của đất