• Không có kết quả nào được tìm thấy

làm thành phần gì trong câu? B

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "làm thành phần gì trong câu? B"

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BẮT BƯỚM

Catch a Butterfly

Design by TRO GIANG

(2)

1

TEAM A 10 23456789

5

4

7

9

3 1

6

2 8

10

1

TEAM B 10 23456789

CHÚC MỪNG ĐỘI A

CONGRATULATIONS TEAM A

CHÚC MỪNG ĐỘI B

CONGRATULATIONS TEAM B

PIPI

(3)

A. Chủ ngữ

Cụm C-V được in đậm trong câu văn "Đất nước ta đang chuyển biến nên còn nhiều khó khăn"

làm thành phần gì trong câu?

B. Vị ngữ

C. Phụ ngữ cho CDT

D. Phụ ngữ cho CĐT

GO HOME
(4)

A. Phần trung tâm

Cấu tạo của cụm từ gồm có những phần nào?

B. Phần phụ trước C. Phần phụ sau

D. Gồm cả ý A,B,C

GO HOME
(5)

A. Trời mưa làm cho em phải nghỉ học.

Trong các câu sau, câu nào không dùng cụm C – V làm thành phần câu

hoặc thành phần cụm từ?

B. Hôm nay tôi rất buồn.

C. Tôi đã làm xong việc mẹ giao.

D. Gió thổi mạnh làm cây đổ rạp.

GO HOME
(6)

A. Hai

Câu “Mai học giỏi khiến cha mẹ vui lòng” dùng mấy cụm C-V để mở rộng câu?

B. Một C. Bốn

D. Ba

GO HOME
(7)

A. Phụ trước

Trong cụm từ, phần nào có thể lược bỏ đi được?

B. Phần trung tâm

C. Phụ trước và phụ sau

D. Không thể bỏ được phần nào

GO HOME
(8)

A. Lan học giỏi.

Trong các câu sau, câu nào là câu được mở rộng?

B. Năm nay, Lan học giỏi.

C. Lan học giỏi khiến cha mẹ vui lòng

D. Câu B và câu C

GO HOME
(9)

A. Mẹ về làm tôi thêm vững tâm.

Trong các câu sau, câu nào không dùng cụm C – V làm thành phần câu hoặc

thành phần cụm từ?

B. Ông tôi luôn dậy sớm.

C. Chúng tôi đã làm xong bài tập thầy giáo ra.

D. Tôi luôn nghĩ rằng bạn ấy rất tốt.

GO HOME
(10)

A. Chủ ngữ.

Cụm C – V được in đậm trong câu:

“Con được bố tha thứ”. Làm thành phần gì trong câu?

B. Vị ngữ.

C. Phụ ngữ trong cum danh từ.

D. Phụ ngữ trong cụm động từ.

GO HOME
(11)

A. Phụ ngữ của CĐT

Cụm C-V được in đậm trong câu “ Nhi cảm thấy bàn tay mẹ siết chặt tay mình ” làm thành phần gì?

B. Chủ ngữ C. Vị ngữ

D. Phụ ngữ của CDT

GO HOME
(12)

Đặt 1 câu nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Va- ren hoặc PBC có cụm C-V làm thành phần

câu/ thành phần cụm từ trong câu

GO HOME
(13)

Các phép biến đổi câu

Các phép biến đổi câu Chuyển đổi kiểu câu

Rút gọn

câu Mở rộng

câu

Thêm trạng ngữ

cho câu

Dùng cụm C-V để mở

rộng câu

Chuyển đổi câu chủ động thành

câu bị động

(14)
(15)

I. Nhắc lại

kiến thức

(16)

Khái niệm

Làm việc nhóm

Hoàn thiện những ý sau để ôn lại chủ đề: Dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu

Các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu

Tác dụng

(17)

Khái niệm Các trường

hợp áp dụng Tác dụng

Dùng cụm C – V để mở rộng câu

Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có hình

thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C –V ,

làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để MR

Chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.

Làm cho nội dung ý nghĩa của câu cụ

thể, đầy đủ.

(18)

Con thuyền /sang sông.

 Con thuyền chở

đầy hàng hóa /sang

sông.

(19)

Bài tập nhanh

Hãy xác định thành phần câu và cho biết các câu trên mở

rộng thành phần nào?

(20)

a. Chiếc bàn này chân đã gãy.

b. Cô giáo ốm là một tin buồn.

c. Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3.

d. Tôi rất thích con gấu Lan tặng.

a. Chiếc bàn này/chân đã gãy.

 Cụm C-V là vị ngữ

b. Cô giáo ốm/là một tin buồn.

 Cụm C-V là vị ngữ

c. Mẹ/luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3.

 Cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ

d. Tôi/rất thích con gấu Lan tặng.

 Cụm C-V làm phụ ngữ cho danh từ

(21)

II. Luyện

tập

(22)

Vòng 3: Về đích Vòng 1: Nhanh

tay, nhanh mắt

Vòng 2: Ghép cặp

Chinh phục đỉnh cao

(23)

Vòng 1: Nhanh tay, nhanh mắt

Thảo luận nhóm trong 2 phút, tìm cụm C-V làm thành phần câu/ thành phần cụm từ + Cho biết đó là thành phần câu nào?

Đại diện nhóm lên bảng viết đáp án, đúng 1 ý được 1 điểm, sai không được cộng điểm

(24)

Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa.

Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh,

tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.

Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hào nhoáng và thô kệch bắt chước người nước ngoài [...].

(25)

Khí hậu nước ta ấm áp // cho phép ta quanh năm

trồng trọt, thu hoạch bốn mùa.

C1 V1 C2 V2

CN VN

 C1 – V1 làm chủ ngữ

 C2 – V2 làm phụ ngữ cho cụm động từ

(26)

Có kẻ // nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non,

hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối

chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.

CN VN1

VN2

 Cụm C – V làm phụ ngữ cho cụm danh từ

(27)

Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần,

và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng

bẩy hào nhoáng và thô kệch bắt chước người nước ngoài [...].

CN VN

 Cụm C – V làm phụ ngữ cho động từ “thấy”

(28)

Muốn xác định cụm C – V làm thành phần trước hết phải xác định hai thành phần chính của câu là CN và VN và các CDT, CĐT, CTT trong câu. Tiếp theo, phân tích cấu tạo của các thành phần đó và kết luận cụm C - V đó thuộc thành phần nào.

Một câu có thể được mở rộng bằng một hoặc nhiều cụm C – V nối tiếp nhau.

(29)

Vòng 2: Ghép cặp

GV đưa ra 7 cặp câu/ vế câu

HS gộp các câu cùng cặp thành 1 câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa

Mỗi câu đúng được cộng 1 điểm

(30)

Chúng em học giỏi. Cha mẹ và thầy cô rất vui lòng.

Nhà văn Hoài Thanh khẳng định: "Cái đẹp là cái có ích”.

Tiếng Việt rất giàu thanh điệu. Điều đó khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc.

Cách mạng tháng Tám thành công. Từ đó, tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới.

 Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và thầy cô vui lòng.

 “Cái đẹp là cái có ích ” đã được nhà văn Hoài Thanh khẳng định.

 Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương trầm bổng như một bản nhạc.

 Cách mạng tháng Tám thành công, tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới.

(31)

Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.

Đây là cảnh một rừng thông. Ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại.

Hàng loạt vở kịch như "Tay người đàn bà", "Giác ngộ", "Bên kia sông Đuống",... ra đời. Sự ra đời của các vở kịch ấy đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.

Anh em hòa thuận làm cho hai thân vui vầy.

 Đây là cảnh một cánh rừng thông ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại.

 Hàng loạt vở kịch như “Taỵ người đàn bà”, “Giác ngộ",

“Bên kia sông Đuống ”,... ra đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.

(32)

- Cách mở rộng câu: Từ một câu đơn bình thường, từ hai vế trong một câu, hoặc từ hai câu đơn ta có thể tạo thành một câu có dùng cụm C – V để mở rộng bằng cách thêm, bớt những từ ngữ thích hợp.

- Cách mở rộng câu phụ thuộc vào mối quan hệ giữa các câu và mục đích của người nói

(33)

- Dùng cụm C – V để mở rộng câu làm cho câu diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu, tránh lặp từ.

- Câu dùng cụm C – V để mở rộng được sử dụng rộng rãi trong văn chương và trong giao tiếp hàng ngày.

- Các phụ ngữ của ĐT cảm nghĩ (biết, biết rằng, tin, tin rằng, nghĩ…), ĐT gây khiến (khiến, khiến cho, làm cho…), ĐT khả năng (muốn, định…), ĐT bị động (bị, được, chịu, mắc phải…) thường được mở rộng thành cụm C-V.

(34)

Vòng 3: Về đích

GV đưa ra 4 ví dụ

HS biến đổi các câu đó thành câu có cụm C - V làm thành phần câu/ thành phần cụm từ.

Đúng được cộng 1 điểm

(35)

Bà nội chia quà cho các cháu.

Tôi đã gặp bạn ấy.

Quyển sách rất hay.

Cả lớp đã làm xong bài tập.

 Bà nội đi chợ về chia quà cho các cháu.

 Tôi đã gặp bạn ấy đi học về.

 Quyển sách bạn cho mượn rất hay.

 Cả lớp đã làm xong bài tập thầy giáo ra.

(36)

Hướng dẫn tự học

 Viết đoạn văn nghị luận bàn về lợi ích của việc đọc sách trong đó có sử dụng câu C - V làm thành phần.

 Viết đoạn văn nghị luận bàn về lợi ích của việc đọc sách trong đó có sử dụng câu C - V làm thành phần.

 Soạn bài: “Luyện nói: Giải thích về một vấn đề”

(Vẽ sơ đồ tư duy, sư tầm hình ảnh, video…)

(37)

Tạm biệt

các

em

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Là dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C-V làm thành phần của câu hoặc. thành phần của cụm từ để mở

Câu 23: Ý nào sau đây không phải là khó khăn đối với việc nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm cây công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.. Hiện tượng rét

Giới thiệu Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ. Chú có cái mũi rất dài. Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khoá vàng để mở một kho

Cho dạng đúng của động từ trong ngoặc để hoàn thành các câu sau.. Hãy chọn một từ thích hợp trong ngoặc để hoàn thành mỗi

Cho biết vị ngữ trong các câu trên do từ ngữ nào tạo thành.3. Người các buôn làng kéo về

Trình bày tư tưởng, quan điểm đối với tự nhiên, xã hội, con người và tác phẩm văn học bằng các luận điểm, luận cứ và cách lập luận.. Trình bày thuộc tính, cấu

Câu 6: Vở kịch tôi và chúng ta thể hiện cuộc đấu tranh gay gắt, để phát triển sản xuất, để đem lại quyền lợi, hạnh phúc cho mọi người, cần phá bỏ cách nghĩ, cơ chế lạc

+ Thêm trạng ngữ cho câu: để xác định thời gian, không gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc trong câu. Ví dụ: Chúng em gặp bạn Nam. –