• Không có kết quả nào được tìm thấy

kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NỘI DUNG BÀI HỌC LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 6.

Tuần 29:

Bài 18: CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC TRƯỚC THẾ KỈ X (4 tiết)

A.Trọng tâm. (Hoc sinh đọc hiểu không ghi)

-Nêu được nguyên nhân sâu xa, mục đích của cuộc khởi nghĩa; chỉ được trên lược đồ những nét chính về cuộc khởi nghĩa; kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.

B. Nội dung bài học. ( Hoc sinh ghi vào tập) I. Khởi nghía Hai Bà Trưng năm 40 – 43 a. Nguyên nhân.

- Bất bình với chính sách cai trị hà khắc b. Diễn biến.

- Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa.

- Được nhân dân ủng hộ từ Hát Môn => chiếm Mê Linh, Cổ Loa, Luy Lâu c. Kết quả.

- Khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh

- Năm 42 nhà Hán đem quân sang đàn áp

- Năm 43 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thất bại II. Khởi Nghĩa Bà Triệu Năm 248

a. Nguyên nhân.

- Dưới ách thống trị tàn bạo của nhà Ngô.

b. Diễn biến.

- 248 tại Cửu Chân (Thanh Hóa) Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa

- Từ núi Nưa đánh phá các thành ấp của quân Ngô ra khắp Giao Châu c. Kết quả.

- Nhà Ngô đem quân đàn áp - Khởi nghĩa thất bại

C. Dặn dò. (Học sinh về chuần bị trước)

- Học bài 18: Các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc trước thế kỉ X.

phần I, II

- Chuẩn bị bài 18: phần III, IV

 Những đóng góp của LÝ BÍ và Triều Lý với lịch sử dân tộc.

 Nêu những nét chính khởi nghĩa Mai Thúc Loan

(2)

TUẦN 29

BÀI 20: SINH VẬT VÀ SỰ PHÂN BỐ CÁC ĐỚI THIÊN NHIÊN. RỪNG NHIỆT ĐỚI

(Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học sinh đọc -Sự phân bố các đới thiên nhiên trên thế giới.

-Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới.

II. GIAO NHIỆM VỤ: Học sinh làm vào tập nháp HS nghiên cứu SGK và kết hợp các kiến thức đã học.

1: Trình bày về phạm vi, khí hậu, thực vật, động vật của đới nóng.

2: Trình bày về phạm vi, khí hậu, thực vật, động vật của đới ôn hòa.

3: Trình bày về phạm vi, khí hậu, thực vật, động vật của đới lạnh.

III. NỘI DUNG BÀI: Học sinh chép vào tập.

1. Sự đa dạng của thế giới sinh vật.

2. Các đới thiên nhiên trên thế giới . a. Đới nóng:

-Vị trí: Trải dài giữa hai chí tuyến thành một vành đai liên tục bao quanh Trái đất, chiếm phần lớn diện tích đất nổi trên Trái đất.

- Khí hậu: nóng, nhiệt độ cao.

- Thực vật, động vật: đa dạng, phong phú.

b. Đới ôn hòa:

- Vị trí: nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng giữa hai chí tuyến đến hai vòng cực.

- Khí hậu: mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, thời tiết thay đổi thất thường.

- Thực vật, động vật: Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông, động vật ít hơn so với đới nóng.

c. Đới lạnh:

-Vị trí: nằm trong khoảng từ vòng cực về phía hai cực.

- Khí hậu: băng tuyết, nhiệt độ trung bình và lượng mưa rất thấp.

- Thực vật: kém phút triển bao gồm các cây thấp, lùn xen với rêu, địa y.

- Động vật: các loài thú có lông và mỡ dày như gấu trắng, hải cầu, cá voi,...

3. Rừng nhiệt đới.

- Rừng nhiệt đới là kiểu hệ sinh thái chuyển tiếp từ xavan cây bụi sang rừng rậm nhiệt đớ ẩm (hay rừng mưa nhiệt đới).

- Rừng nhiệt đới được chia thành nhiều tầng (tầng cỏ quyết, tầng cây bụi, tầng cây gỗ cao trung bình, tầng cây gỗ cao, tầng cây vượt tán).

IV. LUYỆN TẬP: Học sinh làm vào tập.

Câu hỏi :

1.Sự khác nhau giữa rừng nhiệt đới gió mùa và rừng mưa nhiệt đới: rừng nhiệt đới gió mùa ít tầng hơn, phần lớn cây trong rừng bị rụng lá về mùa khô, rừng thoáng và không ẩm ướt bằng rừng mưa nhiệt đới.

2.Kể tên một số rừng nhiệt đới mà em biết? Em hãy sưu tầm thông tin về một vườn quốc gia mà em biết để chứng minh về sự đa dạng của động vật, thực vật.

(3)

V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học sinh chép phần III vào tập.

- Chuẩn bị bài 21: Tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương.

- GV hướng dẫn HS các bước trước khi tham quan:

+ Bước 1: Xây dựng ý tưởng.

+ Bước 2: Lựa chọn chủ đề tham quan.

+ Bước 3: Lập kế hoạch các nhiệm vụ tham quan: Xác định những công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, phương pháp tiến hành, phân công nhóm

trưởng,...

-Học sinh viết lại bài thu hoạch về chuyến đi tham quan theo gợi ý trên.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ngày nay, khái niệm “biến đổi khoảng trống” (“cửa sổ” rừng) đã được thừa nhận trong cơ sở khoa học cơ bản sự tái sinh tự nhiên của rừng. Thông qua một số

Câu 22: Nguyên nhân nào gây ra hiệu ứng phơn khô nóng cho đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần nam khu vực Tây Bắc nước ta vào đầu mùa hạ.. Ảnh hưởng của Bão ở Biển Đông

Keywords: art conception of world and humanbeing, character type, Flowing wind, Le Minh Khue style of short story, Tropical monsoon. Năm 2009, bà tốt nghiệp cử nhân ngành

Nêu sự khác nhau về thực vật giữa rừng mưa nhiệt đới với rừng lá kim và đài nguyên... Sự khác nhau về thực vật giữa rừng mưa nhiệt đới với rừng

- Nguyên nhân do sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa theo

+ Rừng gồm nhiều tầng, trong rừng có nhiều loài cây thân gỗ, dây leo chẳng chịt; phong lan, tầm gửi, địa y bám trên thân cây. - Phân loại: Rừng nhiệt đới gió mùa

Câu hỏi trang 182 sgk Địa Lí 6: Trong giới tự nhiên, sinh vật sống trong những điều kiện khác nhau như trên cạn, dưới nước.. Từ đó tạo nên các môi trường sống đa dạng,

Phát triển rừng rậm xanh quanh năm hoặc rừng mưa nhiệt đới theo mùa.. Khí hậu nóng ẩm,