• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 9: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA

1. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

a. Kiến thức :

- Hiểu và trình bày được các đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa - Phân tích được nguyên nhân hình thành nên đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa b. Kĩ năng :

- Biết phân tích biểu đồ khí hậu

-Biết phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu

- Có kĩ năng liên hệ thực tế để thấy các mặt thuận lợi và trở ngại của khí hậu đối với sản xuất ở nước ta.

2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a. Chuẩn bị của giáo viên :

- Bản đồ khí hậu Việt Nam

- Sơ đồ gió mùa mùa Đông và gió mùa mùa hạ - Atlat Việt Nam

b. Chuẩn bị của học sinh : - Xem atlat các trang 6-7, 9 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : a. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1 : Nêu khái quát về biển Đông của nước ta, các quốc gia tiếp giáp vùng biển Đông

Câu 2 : Biển Đông ảnh hưởng đến thiên nhiên nước ta như thế nào? Chứng minh rằng nhờ biển Đông mà nước ta điều hòa hơn

b. Vào bài mới: nhắc lại cho HS kiến thức về gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ đã được học ở chương trình lớp 10, sau đó liên hệ tình hình nước ta và vào bài.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động l: Tìm hiểu tính chất nhiệt đới Hình thức: Cặp.

GV đặt câu hỏi: Đọc SGK, bảng số liệu, kết hợp quan sát bản đồ khí hậu, hãy nhận xét tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta theo dàn ý:

- Tổng bức xạ..., cân bằng bức xạ...

- Nhiệt độ trung bình năm ...

- Tổng số giờ nắng ...

* Giải thích vì sao nước ta có nền nhiệt độ cao:...

Một HS trả lời, các HS khác bổ sung.

GV đặt câu hỏi: Em hãy giải thích vì sao Đà Lạt có nhiệt độ thấp hơn 200C? (Đà Lạt thuộc cao nguyên Lâm Viên, sự phân hoá nhiệt độ theo độ cao làm nhiệt độ trung bình của Đà Lạt chỉ đạt 18,30C

Một HS trả lời, các HS khác bổ sung.

Chuyển ý: Một trong những nguyên nhân quan trọng làm nhiệt độ của nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam là do sự tác động của gió mùa.

A. Kiến thức trọng tâm (thực hiện theo chuẩn kiến thức - kỹ năng) a. Tính chất nhiệt đới:

- Biểu hiện:

+ Nhiệt độ trung bình năm đều lớn hơn 200C (trừ vùng núi cao)

+ Tổng số giờ nắng từ 1400 – 3000 giờ/năm.

+ Cân bằng bức xạ dương.

- Nguyên nhân:

+ Vị trí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên tổng bức xạ lớn.

+ Mọi nơi trong năm đều cĩ 2 lần Mặt trời lên thiên đỉnh.

(2)

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm lượng mưa, độ ẩm.

Hình thức: Cả lớp.

GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục b, kết hợp quan sát bản đồ lượng mưa trung bình năm, hãy nhận xét và giải thích về lượng mưa và độ ẩm của nước ta.

(Biển Đông cung cấp lượng ẩm lớn. Sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới cùng với tác động của bão đã gây mưa lớn ởû nước ta, ngoài ra tác động của gió mùa, đặc biệt là gió mùa mùa hạ cũng mang đến cho nước ta một lượng mưa lớn. Chính vì vậy so với các nước khác nằm cùng vĩ độ, nước ta có lượng mưa lớn hơn. Tuy nhiên lượng mưa phân bố không đều, những khu vực đón gió có lượng mưa rất nhi ều)

GV đặt câu hỏi:

- Tại sao thực vật nước ta chủ yếu là thực vật nhiệt đới?

- Tại sao các dòng sông ở nước ta có chế độ nước chia mùa rõ rệt?

- Nguyên nhân nào làm địa hình đồi núi nước ta bị xâm thực mạnh.

GV gọi 3 HS trả lời, các HS nhận xét, bổ sung.

GV tích hợp biến đổi khí hậu đã làm cho nhiệt độ và lượng mưa ở nước ta thay đổi như thế nào?

- Về nhiệt độ: Trên các khu vực, nhiệt độ TBN cĩ thể tăng lên 2oC vào năm 2050. Dự tính đến năm 2100 nhiệt độ sẽ tăng lên 3oC.

- Về lượng mưa: Lượng mưa mùa mưa ở các khu vực, trừ Trung Bộ, đều tăng 0-5% vào năm 2050, riêng Trung Bộ là 0- 10%. Lượng mưa mùa khơ ở các vùng Tây Bắc, Đơng Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Đơng Bắc, Đồng bằng Bắc Trung Bộ, Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ cĩ thể tăng hay giảm 5%, riêng ở Bắc và Trung Trung Bộ tăng 0-5%. Đáng chú ý là ở những vùng thường xảy ra hạn hán vào mùa khơ, hạn hán cĩ nhiều khả năng tăng lên cả về cường độ và diện tích.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về gió mậu dịch.

Hình thức: Cả lớp.

GV đặt câu hỏi: Hãy cho biết nước ta nằm trong vành đai gió nào? Gió thổi từ đâu tới đâu, hướng gió thổi ở nước ta? . HS trả lời (Gió mậu dịch thổi từ cao áp cận chí tuyến về Xích Đạo)

GV: Sự chênh lệch nhiệt độ của lục địa Aù – âu rộng lớn với đại dương Thái Bình Dương và Aán Độ Dương dã hình thành nên các trung tâm khí áp thay đổi theo mùa, lấn át ảnh hưởng của gió mậu dịch, hình thành chế độ gió mùa đặc biệt của nước ta.

Hoạt động 4: Tìm hiểu về nguyên nhân hình thành gió mùa Hình thức: Cả lớp.

GV đặt câu hỏi: Nhận xét và giải thích nguyên nhân hình

b. Lượng mưa, độ ẩm lớn:

- Biểu hiện:

+ Lượng mưa trung bình năm cao:

1500–2000 mm.

+ Mưa phân bố khơng đều, sườn đĩn giĩ nhận từ 3500– 4000 mm.

+ Độ ẩm khơng khí cao trên 80%, cân bằng ẩm luơn dương.

- Nguyên nhân: do các khối khí di chuyển qua biển đã mang lại cho nước ta lượng mưa lớn, độ ẩm cao.

c. Giĩ mùa:

*Giĩ mùa mùa đơng: (giĩ mùa ĐB) - Từ tháng XI đến tháng IV.

- Nguồn gốc: cao áp Xibia.

- Hướng giĩ Đơng Bắc.

- Phạm vi: miền Bắc (dãy Bạch Mã trở

ra)

- Đặc điểm:

+ Nửa đầu mùa đơng: lạnh, khơ.

+ Nửa sau mùa đơng: lạnh, ẩm, cĩ mưa phùn.

*Giĩ mùa mùa hạ: (giĩ mùa TN) - Từ tháng V đến tháng X.

- Hướng giĩ Tây Nam.

+ Đầu mùa hạ: khối khí từ Bắc Ấn Độ Dương thổi vào gây mưa lớn cho

(3)

thành các trung tâm áp cao và áp thấp vào mùa đông?

(Vào mùa đông lục địa Aù - Âu lạnh, xuất hiện cao áp Xibia.

Đại dương Thái Bình Dương và Aán Độ Dương nóng hơn hình thành áp thấp Alêut và áp thấp Aán Độ Dương. Mặt khác, lúc này là mùa hạ của bán cầu Nam nên áp thấp cận chí tuyến Nam hoạt động mạnh hút gió từ cao áp Xibia về.

Để ý trên bản đồ đẳng áp chúng ta thấy có sự giao tranh giữa áp cao Xibia và áp cao cận chí tuyến Bắc (nơi sinh ra gió mậu dịch) mà ưu thế thuộc về áp cao Xibia, tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc nước ta.

Một HS trả lời, các HS khác N/X, bổ sung.

GV chuẩn kiến thức.

GV đặt câu hỏi: Nhận xét và giải thích nguyên nhân hình thành các trung tâm áp cao và áp thấp vào mùa hạ?

HS trả lời, GV chuẩn kiến thức (Vào mùa hạ, khu vực chí tuyến Bắc Bán Cầu nóng nhất, do đó hình thành áp thấp I - Ran ởû Nam á. Thái Bình Dương và ấn Độ Dương lạnh hơn hình thành áp cao Ha Oai, áp cao Bắc Ấn Độ Dương.

Nam bán cầu là mùa đông nên áp cao cận chí tuyến Nam hoạt dộng mạnh. Như vậy mùa hạ sẽ có gió mậu dịch Bắc Bán cầu từ Tây Thái Bình Dương vào nước ta, đầu mùahạ có gió tín phong đông nam từ Nam bán cầu vượt xích đạo đổi hướng tây nam lên)

Hoạt động 5: Tìm hiểu đặc điểm của gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông.

Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ để hoạt động:

Nhóm 1: tìm hiểu đặc điểm của gió mùa mùa hạ Nhóm 2: tìm hiểu đặc điểm của gió mùa mùa đông

Các nhĩm trình bày theo những đặc điểm sau: nguồn gốc, thời gian hoạt động, phạm vi hoạt động, hướng giĩ, kiểu thời tiết đặc trưng

Bước 2: Hs trình bày, GV chuẩn kiến thức và đặt thêm câu hỏi cho các nhóm:

Câu hỏi l: Tại sao miền Nam hầu như không ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.

Câu hỏi 2: tại sao cuối mùa đông, gió mùa đống bắc gây mưa ở vùng ven biển và đồng bằng sông Hồng?

Câu hỏi 3: Tại sao khu vực ven biển miền Trung có kiểu thời tiết nóng, khô vào đầu mùa hạ?

GV đưa thông tin phản hồi cho HS

Chuyển ý: Gió mùa góp phần mang đến cho nước ta một lượng mưa, ẩm lớn

Nam Bộ và Tây Nguyên, riêng Trung Bộ và phần nam của Tây Bắc cĩ hoạt động của giĩ Lào khơ, nĩng.

+ Giữa và cuối mùa hạ: giĩ tín phong từ Nam Bán Cầu di chuyển và đổi hướng thành giĩ Tây Nam gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên.

+ Cùng với dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho cả 2 miền Nam, Bắc và cĩ mưa vào tháng IX cho miền Trung.

c. Cũng cố. luyện tập:

Câu 1: HS gắn mũi tên gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ lên bản đồ trống.

Câu 2: Có ý kiến cho rằng: gió mùa mùa hạ là nguồn gốc gây ra thời tiết khô nóng ở miền Trung, đúng hay sai, vì sao?

Câu 3: Dựa vào atlta trình bày tính chất của gió mùa Tây Nam và gió mùa Đông Bắc d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

- Làm bài tập cuối bài và xem trước bài của tiết sau - Soạn bài:

(4)

Câu 1: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hường đến các thành phần địa hình, sông ngói, đất đai và sinh vật như thế nào

Câu 2: thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống như thế nào?. Cho ví dụ

*RÚT KINH NGHIỆM:

...

...

...

(5)

Baứi 10: THIEÂN NHIEÂN NHIEÄT ẹễÙI AÅM GIOÙ MUỉA (tt)

1. MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC : a. Kieỏn thửực:

- Bieỏt ủửụùc bieồu hieọn cuỷa ủaởc ủieồm nhieọt ủụựi aồm gioự muứa qua caực thaứnh phaàn tửù nhieõn: ủũa hỡnh, thuyỷ vaờn, thoồ nhửụừng.

- Giaỷi thớch ủửụùc ủaởc ủieồm nhieọt ủụựi aồm gioự muứa cuỷa caực thaứnh phaàn tửù nhieõn.

- Hieồu ủửụùc maởt thuaọn lụùi vaứ trụỷ ngaùi cuỷa khớ haọu nhieọt ủụựi aồm gioự muứa ủoỏi vụựi hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt, nhaỏt laứ ủoõi vụựi saỷn xuaỏt noõng nghieọp.

b. Kú naờng:- Phaõn tớch moỏi quan heọ taực ủoọng giửừa caực thaứnh phaàn tửù nhieõn taùo neõn tớnh thoỏng nhaỏt theồ hieọn ụỷ ủaởc ủieồm chung cuỷa moọt laừnh thoồ.

- Bieỏt lieõn heọ thửùc teỏ ủeồ giaỷi thớch nhửừng hieọn tửụùng thửụứng gaởp trong tửù nhieõn. . . 2. CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN VAỉ HOẽC SINH:

a. Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn:

- Baỷn ủoà ủũa hỡnh Việt Nam.

- Atlat ẹũa lớ Vieọt Nam.

b. Chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh:

- Tỡm caực vớ duù veà thieõn nhieõn nhieọt ủụựi aồm gioự muứa aỷnh hửụỷng ủeỏn caực thaứnh phaàn tửù nhieõn khaực cuừng nhử saỷn xuaỏt vaứ ủụứi soỏng

3. TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC:

a. Kiểm tra baứi cũ:

Caõu 1 : T/C khớ haọu nhieọt ủụựi aồm gioự muứa cuỷa nửụực ta laứ do yeỏu toỏ naứo quy ủũnh ?

Caõu 2 : Trỡnh baứy NN vaứ bieồu hieọn tớnh chaỏt nhieọt ủụựi, lửụùng mửa vaứ ủoọ aồm cuỷa khớ haọu nửụực ta Caõu 3 : Trỡnh baứy hoaùt ủoọng cuỷa gioự muứa nửụực ta

b. Vaứo baứi mới: GV veừ leõn baỷng sụ ủoà moỏi quan heọ giửừa caực thaứnh phaàn nhieõn (khớ haọu, ủũa hỡnh, soõng ngoứi, ủaỏt, sinh vaọt) vaứ yeõu caàu HS tỡm caực daón chửựng tửứ thieõn nhieõn Vieọt Nam cho tửứng moỏi quan heọ (khớ haọu - ủũa hỡnh; khớ haọu- soõng ngoứi; khớ haọu- sinh vaọt...).

GV: Khớ haọu nhieọt ủụựi aồm gioự muứa ủaừ chi phoỏi caực thaứnh phaàn tửù nhieõn khaực hỡnh thaứnh neõn ủaởc ủieồm chung noồi baọt cuỷa tửù nhieõn nửụực ta, ủoự laứ thieõn nhieõn nhieọt ủụựi aồm gioự muứa.

Hoaùt ủoọng cuỷa GV vaứ HS Noọi dung chớnh

Hoaùt ủoọng l: Tỡm hieồu ủaởc ủieồm vaứ giaỷi thớch tớnh chaỏt nhieọt ủụựi aồm gioự muứa cuỷa ủũa hỡnh Hỡnh thửực: Theo caởp

Bửụực 1: GV giao nhieọm vuù cho HS: Nêu tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của địa hình nớc ta?

Giải thích nguyên nhân.

Bước 2: Hai HS cuứng baứn trao ủoồi ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi.

Bửụực 3: Moọt HS ủaùi dieọn trỡnh baứy trửụực lụựp, caực HS khaực nhaọn xeựt, boồ sung. GV chuaồn kieỏn thửực, lửu yự HS caựch sửỷ ủuùng muừi teõn ủeồ theồ hieọn moỏi quan heọ nhaõn quaỷ. (Xem thoõng tin phaỷn hoài phaàn phuù luùc).

GV ủaởt theõm caõu hoỷi: Dửùa vaứo hieồu bieỏt cuỷa baỷn thaõn em haừy ủeà ra bieọn phaựp nhaốm haùn cheỏ hoaùt ủoọng xaõm thửùc ụỷ vuứng ủoài nuựi. (Troàng rửứng, troàng caõy coõng nghieọp daứi ngaứy, laứm ruoọng baọc thang, xaõy dửùng heọ thoỏng thuyỷ

2. Cỏc thành phần tự nhiờn khỏc:

a. Địa hỡnh:

- Xõm thực mạnh ở vựng đồi nỳi.

- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng .

(6)

lợi,...).

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và giải thích tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của sông ngòi, đất và sinh vật .

Hình thức: Nhóm.

Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm:

.Nhóm l: Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi.

Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm đất đai.

Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm sinh vật.

Các nhĩm trình bày theo phiếu học tập Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm. (xem thông tin phản hồi phần phụ lục).

GV đưa câu hỏi thêm cho các nhóm:

Câu hỏi cho nhóm l: Chỉ trên bản đồ các dòng sông lớn của nước ta. Vì sao hàm lượng phù sa của nước sông Hồng lớn hơn sông Cửu Long?

(Do bề mặt địa hình của lưu vực sông Hồng có độ dốc lớn hơn, lớp vỏ phong hoá chủ yếu là đá phiến sét nên dễ bị bào mòn hơn).

Câu hỏi cho nhóm 2: Giải thích sự hình thành đất đá ong ở vùng đồi, thềm phù sa cổ nưóc ta?

(Sự hình thành đá ong là giai đoạn cuối của quá trình feralit diễn ra trong điều kiện lớp phủ thực vật bị phá huỷ, mùa khô khắc nghiệt, sự tích tụ oxít trong tầng tích tụ từ trên xuống trong mùa mưa và từ dưới lên trong mùa khô càng nhiều. Khi lớp đất mặt bị rửa trôi hết, tầng tích tụ lộ trên mặt, rắn chắc lại thành tầng đá ong. Đất càng xấu nếu tầng đá ong càng gần mặt).

nhóm 3: Dựa vào Atlat nhận biết nơi phân bố một số loại rừng chính của nước ta.

Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống.

Hình thức: Cả lớp

GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 3, kết hợp với hiểu biết của bản thân, hãy nêu những ví dụ chứng tỏ thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa có ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, các hoạt động sản xuất khác và đời sống.

b. Sơng ngịi:

- Mạng lưới sơng ngịi dày đặc.

- Sơng nhiều nước giàu phù sa.

- Chế độ nước theo mùa.

c. Đất đai:

Quá trình Feralit là quá trình hình thành đất chủ yếu ở nước ta

 loại đất feralit là loại đất chính ở nước ta (đặc tính chua, cĩ màu vàng đỏ)

d. Sinh vật:

- Thành phần các lồi nhiệt đới chiếm ưu thế.

- Cĩ sự xuất hiện các thành phần cận nhiệt đới và ơn đới núi cao.

3. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm giĩ mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống:

a/ Ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp:

- Thuận lợi:

+ Phát triển nền nơng nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hố cây trồng, vật nuơi.

+ Phát triển mơ hình Nơng - Lâm kết hợp, nâng cao năng suất cây trồng.

- Khĩ khăn: khí hậu, thời tiết gây khĩ khăn cho canh tác, cơ cấu cây trồng, thời vụ, phịng

(7)

Moọt HS traỷ lụứi taực ủoọng cuỷa thieõn nhieõn nhieọt ủụựi aồm gioự muứa ảnh hưởng ủeỏn sản xuất noõng nghieọp. Caực HS khaực nhaọn xeựt, boồ sung.

Moọt HS tra lụỷi taực ủoọng cuỷa thieõn nhieõn nhieọt ủụựi aồm gioự muứa deỏn caực hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt khaực vaứ ủụứi soỏng. Caực HS khaực nhaọn xeựt, boồ sung. GV chuaồn kieỏn thửực.

chống thiờn tai, phũng trừ dịch bệnh.

b/ Ảnh hưởng đến cỏc hoạt động sản xuất khỏc và đời sống:

- Thuận lợi: phỏt triển cỏc ngành lõm nghiệp, thuỷ sản, GTVT, du lịch…đẩy mạnh cỏc hoạt động khai thỏc, xõy dựng vào mựa khụ.

- Khú khăn:

+ Cỏc hoạt động GTVT, du lịch, CN khai thỏc…

chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phõn mựa khớ hậu, chế độ nước sụng.

+ Độ ẩm cao gõy khú khăn cho quản lý mỏy múc, thiết bị, nụng sản.

+ Cỏc thiờn tai như: mưa bóo, lũ lụt, hạn hỏn và diễn biến bất thường như dụng, lốc, mưa đỏ, sương muối, rột hại… gõy ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất.

+ Mụi trường thiờn nhiờn dễ bị suy thoỏi.

Củng cố, luyện tập:

* Tớnh chaỏt nhieọt ủụựi aồm gioự muứa theồ hieọn ụỷỷ ủũa hỡnh vuứng nuựi ủaự voõi laứ:

A. Beà maởt ủũa hỡnh bũ caột xeỷ maùnh.

B. ẹaỏt bũ baùc maứu.

C. Coự nhieàu hang ủoọng ngaàm, suoỏi caùn, thung luừng khoõ.

D. Thửụứng xaỷy ra hieọn tửụùng ủaỏt trửụùt, ủaự lụừ.

Hướng dẫn học siinh tự học:

Traỷ lụứi caõu hoỷi cuoỏi baứi PHUẽ LUẽC :

Phiếu học tập số 1: Đọc SGK điền vào bảng sau các tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của sông ngòi, đất và sinh vật nớc ta. Giải thích các đặc điểm đó.

Các thành phần tự nhiên Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Giải thích Sông ngòi

Đất Sinh vật

@ Thông tin phản hồi:

Các thành phần tự

nhiên

Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Giải thích

Sông ngòi

Sông ngòi nhiều nớc giàu phù sa Do nớc ta có lợng ma lớn trên địa hình phần lớn là đồi núi và bị cắt xẻ mạnh sờn dốc:

- Ma nhiều làm sông có lợng chảy lớn. Mặt khác nớc ta lại nhận đợc một lợng nớc lớn từ lu vực ngoài lãnh thổ - Hệ số bào mòn và tổng lợng cát bùn lớn là hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở vùng đồi núi.

Chế độ ma theo mùa Ma theo mùa nên lợng dòng chảy cũng theo mùa: mùa lũ tơng ứng với mùa ma, mùa cạn tơng ứng với mùa khô.

Đất

Quá trình Feralit là quá trình hình thành đất chủ yếu ở nớc ta.

- Do ma nhiều nên các chất bazơ dễ tan bị rửa trôi làm

đất chua đồng thời có sự tích tụ oxit sắt và oxit nhôm tạo ra đất Feralit (Fe-Al) đỏ vàng.

- Hiện tợng sinh hoá học diễn ra mạnh mẽ, tạo ra sự phân huỷ mạnh mẽ mùn trong đất.

(8)

Sinh vật

- HST rừng nhiệt đới ẩm gió mùa là cảnh quan chủ yếu ở nớc ta.

- Có sự xuất hiện các thành phần á nhiệt đới và ôn đới núi cao.

- Bức xạ Mặt Trời và độ ẩm phong phú

- Sự phân hoá của khí hậu tạo nên sự đa dạng thành phần sinh vật có nguồn gốc bản địa.

c. Cuừng coỏ, luyeọn taọp: Caõu 1: Thieõ nhieõn nhieọt ủụựi aồm gioự muứa aỷnh hửụỷng ủũa hỡnh vaứ soõng ngoứi nửụực ta nhử theỏ naứo vaứ nguyeõn nhaõn laứ do ủaõu?

Caõu 2: Thieõn nhieõn nhieọt ủụựi aồm gioự muứa aỷnh hửụỷng ủaỏt ủai vaứ sinh vaọt nửụực ta nhử theỏ naứo vaứ nguyeõn nhaõn laứ do ủaõu?

*RÚT KINH NGHIỆM:

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ví duï:”Baøi Tinh thaàn yeâu nöôùc cuûa nhaân daân ta” luaän ñieåm chính laø ñeà baøi 2.Luaän cöù: Laø nhöõng lyù leõ, daãn chöùng laøm cô sô ûcho luaän ñieåm,

3,Keát baøi :Ñoaïn cuoái ( Ruùt ra nhöõng keát luaän töø caâu chuyeän ) ->Laäp luaän theo quan heä nhaân quaû. Caâu hoûi

1/ Kieåm tra taäp ñoïc: ( 15 phút ) - Goïi HS leân boác thaêm ñeå ñoïc baøi - Hoûi 1 caâu hoûi coù lieân quan ñeán baøi taäp ñoïc.. 2/ HD HS làm BT: ( 15

-Naêm nay baïn ñaõ laø hoïc sinh lôùp 5.Vaäy baïn haõy cho moïi ngöôøi bieát HS lôùp 6 thì coù nhöõng ñieåm gì khaùc vôùi hoïc sinh caùc lôùp khaùc trong tröôøng.

Nhöõng ñeà nghò ñoåi môùi ñaát nöôùc cuûa Nguyeãn Nhöõng ñeà nghò ñoåi môùi ñaát nöôùc cuûa Nguyeãn Tröôøng Toä chöùng toû oâng laø ngöôøi hieåu bieát saâu,

Bieát ôn laø söï baøy toû thaùi ñoä traân troïng vaø nhöõng vieäc laøm ñeàn ôn, ñaùp nghóa ñoái vôùi nhöõng ngöôøi ñaõ giuùp ñôõ mình,.. vôùi nhöõng ngöôøi coù coâng

Câu 22: Nguyên nhân nào gây ra hiệu ứng phơn khô nóng cho đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần nam khu vực Tây Bắc nước ta vào đầu mùa hạ.. Ảnh hưởng của Bão ở Biển Đông

– Coù nhöõng lôïi töùc töï nhieân voán coù (doä phì töï nhieân, caûnh quan) – Gaén vôùi muïc ñích söû duïng ñaát ñai seõ coù giaù trò. – Söï ñaàu tö xaõ hoäi laøm