• Không có kết quả nào được tìm thấy

NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 4 MƠN VĂN – KHỐI 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 4 MƠN VĂN – KHỐI 7 "

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ

NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 4 MƠN VĂN – KHỐI 7

HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC:2020-2021

Tiết 85

Tiếng Việt CÂU ĐẶC BIỆT

A. Nội dung:

I. Thế nào là câu đặc biệt 1. Ví dụ

Ôi , em Thủy ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình . Em tôi bước vào lớp.

-> Câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ Câu đặc biệt

2. Ghi nhớ (SGK/28)

II. Tác dụng của câu đặc biệt 1. Ví dụ

+ Một đêm mùa xuân

-> Xác định thời gian , nơi chốn + Tiếng reo . Tiếng vỗ tay”

-> liệt kê , thông báo về sự tồn tại của sự vật , hiện tượng + “Trời ơi !”

-> Bộc lộ cảm xúc

+ “Sơn ! Em Sơn ! Sơn ơi !” ; + “Chị An ơi !”

-> Gọi đáp III. Ghi nhớ ( SGK/29) IV. Luyện tập

(2)

+ Nghĩa là phải ra sức giải thích … công việc kháng chiến =>Làm cho câu gọn hơn , tránh lặp những từ

ngữ đã xuất hiện ở câu trước. b, Câu đặc biệt + Ba giây … Bốn giây … Năm giây … Lâu quá ! => Xác định thời gian

C, Câu đặc biệt : + Một hồi còi .

=> Liệt kê , thông báo sự tồn tại của sự vật , hiện tượng D, Câu đặc biệt : + Lá ơi ! =>Gọi đáp

Câu rút gọn + Hãy kể cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!

+ Bình thường lắm , chẳng có gì đáng kể đâu !

=> Làm cho câu gọn hơn , tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện ở câu trước Bài tập 3 (Học sinh tự làm)

B. Bài tập luyện tập:

+ Nắm được khái niệm, các tác dụng của câu đặc biệt.

+ Viết đoạn văn từ 7 đến 9 câu, chủ đề tự chọn, có sử dụng câu đặc biệt, gạch dưới câu đặc biệt đó

+ Xem trước bài “Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận”

(3)

Tiết 86

Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận (HDĐT) A. Nội dung:

I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận 1,Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”

Mở bài:

+Luận điểm chính:

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước … lũ cướp nước”-> truyền thống->nhấn chìm lũ bán nước và cướp nước

-> Lập luận theo quan hệ nhân quả.

=>Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội.

Thân bài

+ Luận điểm phụ 1: Lịch sử có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại DC: Bà Trưng,bà Triệu…

Nhắc nhở: Phải ghi nhớ công ơn.

-> Lập luận theo quan hệ nhân quả.

Luận điểm phụ 2 : Đồng bào ta ngày này cũng xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước Dẫn chứng :

-Từ các cụ già -> các cháu nhi đồng Từ kiều bào -> đồng bào ở vùng bị tạm chiến .Từ nhân dân miền ngược -> miền xuôi

- Từ chiến sĩ…đến Công chức .Từ các phụ nũ …đến các bà mẹ chiến sĩ…Từ công nhân …đến điền chủ …

-> Ai ai cũng có lòng yêu nước ghét giặc ->Lập luận theo quan hệ :Tổng-phân-hợp

=> Trình bày nội dung chủ yếu của bài 3, Kết bài

+Luận điểm phụ 3:Bổn phậnï của chúng ta

(4)

=> Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng,tư tưởng,thái độ quan điểm của bài.

II. Ghi nhớ ( SGK/31) III. Luyện tập

Bài “Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn”

A, Tư Tưởng:Muốn thành tài ,phải học những điều cơ bản”

1,Luận điểm:Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.

2, Luận điểm phụ:

+ Ở đời có nhiều người đi học,nhưng ít ai biết học cho thành tài.

+Chỉ ai chịu khó luyện tập…thì mới có tiền đồ .

+Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi. B, Bố cục và cách lập luận:

1, Mở bài : câu đầu (Nêu luận điểm) ->Lập luận theo quan hệ đối lập.

2, Thân bài :Đoạn giữa : (Chứng minh lưận điểm bằng câu chuyện kể) -> Lập luận chứng minh

3,Kết bài :Đoạn cuối ( Rút ra những kết luận từ câu chuyện ) ->Lập luận theo quan hệ nhân quả.

B. Câu hỏi luyện tập

- Nắm được nội dung bài học

- Xây dựng bố cục lập luận cho đề “Chớ nên tự phụ”.

- Chuẩn bị bài “Luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận”

(5)

Tiết 87

Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận.

A. Nội dung

I. Lập luận trong đời sống 1,Tìm luận cứ và kết luận Luận cứ

a, Hôm nay…

b,Vì qua sách…

c,Trời nóng quá Kết luân Chúng ta không đi…

Em rất thích đọc … Đi ăn kem đi.

2, Bổ sung luận cứ cho kết luận

a, …vì nơi đó em học được nhiều điều bổ ích.

B,…vì chẳng còn ai tin mình nữa.

c, Mệt mỏi quá…

d, Trẻ em còn non trẻ…

e, Nhũng ngày nghỉ…

3,Viết tiếp kết luận cho luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói

a, …ta đi dạo đi

b,…đầu óc cứ rối mù lên.

c,…họ cứ tưởng như thế là hay lame.

d, …phải gương mẫu chứ.

e, …chẳng chịu học gì cả.

II. Lập luận trong văn nghị luận

(6)

2, Lập luận cho luận điểm: Sách là người bạn tốt của con người + Luận điểm: Lợi ích của việc đọc sách

-Sách thoả mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển tâm hồn.

-Sách giúp ta học tập và rèn luyện hàng ngày,mở mag trí tuệ,tìm hiểu thế giới -Cảm thông chia sẻ với con nngười,thư giản thưởng thức trò chơi

->Giúp ta biết cách chọn sách và đọc sách.

3,Nêu luận điểm và lập luận truyện “Ếch ngồi đáy giếng”

+ luận điểm:Cái giá phải trả cho những kẻ dốt nát kiêu ngạo + Luận cứ:

-Ếch sống lâu trong đáy giếng bên cạch những con vật bé nhỏ.

-Loài vật sợ tiếng kêu của ếch, ếch tưởng mình ghê gớm.

-Trời mưa,nước dềnh lên đưa ếch ra ngoài.ếch nghênh ngang đi lại ,bị trâu dẫm bẹp.

B. Câu hỏi luyện tập

Xây dựng dàn ý cho đề văn “Sách là người bạn lớn của con người”.

(7)

Tiết 88.

ÔN LUYỆN

Viết đoạn văn ngắn, nghị luận về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời đại ngày nay.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Caâu 2: Moïi ngöôøi ñaõ ra söùc giuùp ñôõ ñaøn caù nhö theá naøo.. Keát quaû

Luyeän taäp phaùt trieån caâu chuyeän.. *Keå theo trình töï khoâng gian laø keå veà caùc söï vieäc xaûy ra cuøng moät luùc vaø ôû nhöõng nôi khaùc nhau...

c) Phaû, daãn, naâng, lieám... LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU.. Baøi 1: Choïn yù thích hôïp nhaát ñeå giaûi nghóa töø haïnh phuùc:.. A. Caûm giaùc deã chòu

Kì tôùi: Luyeän taäp xaây döïng ñoaïn vaên keát baøi trong baøi vaên mieâu taû

Ñeå bieåu thò moái quan heä ñieàu kieän , giaû thieát - keát quaû giöõa hai veá caâu gheùp , ta coù theå noái chuùng baèng.. quan heä töø , hoaëc caëp quan heä

Baøi : OÂn taäp veà töø loaïi Baøi : OÂn taäp veà töø loaïi Luyeän töø vaø caâu Luyeän töø vaø caâu.. Nguyªn quay sang t«i, giäng

Kì tôùi: Luyeän taäp xaây döïng ñoaïn vaên keát baøi trong baøi vaên mieâu taû

-Keå laïi moät chuoãi söï vieäc coù ñaàu, coù cuoái, lieân quan ñeán moät hay moät soá nhaân vaät.. -Moãi caâu chuyeän caàn noùi leân moät ñieàu coù yù