• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 11/10/2019 Tiết 17 Ngày giảng: 19 /10/2019

Bài 16 : THỰC HÀNH

VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ 1. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần:

1.1. Về kiến thức:

- Củng cố lại các kiến thức đã học ở bài 6 về cơ cấu kinh tế theo ngành nước ta.

1.2. Về kĩ năng

- Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền - Nhận xét biểu đồ.

1.3. Về thái độ: Có nhận thức đúng đắn về kĩ năng biểu đồ.

1.4. Về năng lực:

- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, giải quyết vấn đề, tự quản lí...

- Năng lực bộ môn: Năng lực sử dụng số liệu thống kê.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

2. 1. Giáo viên: BĐ tr 33 SGK, thước, phấn mầu, Bảng 16.1. Cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991- 2002 ( %)

2.2. Học sinh: Dụng cụ học tập, SGK . . . 3. Phương pháp - KT

- Trực quan, đàm thoại vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, động não, trình bày 1 phút, thảo luận- HĐ cá nhân.

4. Tiến trình giờ dạy- giáo dục 4.1.Ổn định lớp ( 1/ )

4.2.Kiểm tra bài cũ:( 5/ )

Câu hỏi kiểm tra Đáp án - biểu điểm Đối tượng

1.Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành các tring tâm thương mại, du lịch lớn nhất cả nước?

2.Vì sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với thị trương khu vực châu á- Thái Bình Dương?

1. – Vị trí thuận lợi:....( 3đ)

- Đây là 2 trung tâm KT lớn nhất cả nước ( 2đ)

- 2 tp đông dân nhất nước ta (2đ) - Tập trung nhiều tài nguyên du lịch(3đ)

2.- Đây là 2 khu vực gần nước ta ( 3đ) - Là kvực đông dân, tốc đọ ptriển KT nhanh( 4đ)

-thị hiếu:.... (3đ)

1. HS K

2.HS K-G

(2)

4.3. Bài mới: 32’

- Đặt vấn đề: 1’ GV cùng HS xác định yêu cầu của bài thực hành:

- Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991 - 2002.

- Nhận xét:

+ sự giảm mạnh tỉ trọng của nông, lâm, ngư nói lên điều gì?

+ Sự tăng về tỉ trọng của khu vực kinh tế công nghiệp hay dịch vụ phản ánh điều gì?

- GV: hướng dẫn HS cách vẽ và nhận xét, sau đó HS hoàn thành bài thực hành chấm lấy điểm 15p

Thang điểm:

+ Vẽ đúng, đủ, đẹp: 5đ + Nhận xét: 5đ

* Hoạt động 1: Cách vẽ biểu đồ miền - Mục tiêu: GV hướng dẫn học sinh cách vẽ biểu đồ miền - Phương pháp: đàm thoại vấn đáp

- Th i gian: 8pờ

Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học GV hướng dẫn HS cách vẽ biểu đồ miền:

Bước 1: Nhận biết trong trường hợp nào thì có thể vẽ biểu đồ cơ cấu bằng biểu đồ miền

? Biểu đồ miền thể hiện đặc điểm gì của đối tượng địa lí?

- Biểu đồ miền thể hiện cơ cấu và cả động thái phát triển của các đối tượng

? Biểu đồ hình tròn cũng thể hiện cơ cấu, nhưng tại sao chúng ta lại lựa chọn biểu đồ miền?

- GV giải thích vì sao không vẽ biểu đồ hình tròn mà lại vẽ biểu đồ miền.

Biểu đồ hình tròn

 Cơ cấu

Từ 1 đến 3 năm

Vẽ nhiều biểu đồ

Quá nhiều biểu đồ

Tính khái quát thấp

Biểu đồ miền

 Cơ cấu

Từ 3 năm trở lên

 Vẽ 1 biểu đồ

1 biểu đồ duy nhất

Tính khái quát cao

1. Cách vẽ biểu đồ miền

* Trường hợp vẽ biểu đồ miền:

- Biểu đồ miền thể hiện cơ cấu và cả động thái phát triển của các đối tượng

(3)

Lưu ý: Không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu không phải theo các năm. Vì trục hoành trong biểu đồ miền biểu diễn năm.

Bước 2: Cách thức tiến hành:

- GV nêu rõ khái niệm và các bước vẽ biểu đồ miền:

• Biểu đồ miền còn gọi là biểu đồ diện thể hiện được cả cơ cấu và động thái phát triển của các đối tượng, toàn bộ biểu đồ là hình chữ nhật (hoặc hình vuông) trong đó chia thành các miền khác nhau.

• Các bước tiến hành vẽ biểu đồ miền

+ Xử lí số liệu: nếu bảng số liệu cho là giá trị tuyệt đối thì phải đổi sang giá trị tương đối %

+ Vẽ khung biểu đồ là 1 hình chữ nhật hoặc hình vuông. Cạnh đứng thể hiện tỉ lệ 100%, cạnh nằm ngang thể hiện khoảng cách năm.

+ Vẽ ranh giới của miền + Hoàn thiện biểu đồ:

Ghi số liệu tương ứng và kí hiệu lên biểu đồ Lập bản chú giải (nếu cần)

Ghi tên biểu đồ

- GV: đối với bài thực hành này không cần phải xử lí số liệu vì giá trị cho đã là tương đối

- Lưu ý: Không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu không phải theo các năm.

Vì trục hoành trong biểu đồ miền biểu diễn năm.

* Cách thức tiến hành

- Xử lí số liệu - Vẽ khung biểu đồ

- Vẽ ranh giới các miền - Hoàn thiện biểu đồ

* Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ và nhận xét

- Mục tiêu: GV hướng dẫn học sinh thực hành vẽ biểu đồ miền và nhận xét

- Phương pháp: Phân tích, đàm thoại vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, động não, trình bày 1 phút, thảo luận- HĐ cá nhân.

- Th i gian: 23pờ

GV tổ chức cho HS vẽ biểu đồ và nhận xét.

* Vẽ biểu đồ

+ GV yêu cầu cả lớp ở dưới vẽ BĐ vào vở.

+ Rút ra nhận xét

* Nhận xét:

+ Sự giảm mạnh tỉ trọng của nông, lâm, ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23% nói lên giá trị đóng góp của nông, lâm, ngư nghiệp giảm mạnh -> chứng tỏ nước ta đang chuyển từng bước từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp.

2. Vẽ biểu đồ và nhận xét

* Vẽ biểu đồ

* Nhận xét:

(4)

+ Tỉ trọng của khu vực công nghiệp, dịch vụ tăng lên nhanh chóng chứng tỏ quá trình CNH, HĐH đang tiến triển.

4.4. Củng cố (2/)

- GV thu bài chấm lấy điểm 15p.

- GV nhận xét, đánh giá sự chuẩn bị và thái độ học tập của HS 4.5. Hướng dẫn HS về nhà- Chuẩn bị bài (5/)

- Nghiên cứu trước bài mới: Tiết 18 - Ôn tập (từ bài 1 đến bài 16) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÝ 9 ( Từ bài 1-> bài 16)

Câu 1: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Tình hình phân bố của các dân tộc ở nước ta?

Câu 2: Cho biết số dân và tình hình gia tăng dân số của nước ta? Cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước có đặc điểm gì?

Câu 3: Hãy trình bày đặc điểm mật độ dân số và sự phân bố dân cư nước ta?

Câu 4: Nguồn lao động nước ta có những mặt mạnh và hạn chế nào? Giải pháp khắc những hạn chế đó?

Câu 5: Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta?

Câu 6: Chúng ta đã đạt được thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân?

Câu 7: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta được biểu hiện ở những mặt nào?

Hãy trình bày rõ.

Câu 8: Vẽ sơ đồ về các nhân tố tự nhiên và các nhân tố KT-XH ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.

Câu 9: Hãy sắp xếp các nhân tố tự nhiên và KT-XH tương ứng với các yếu tố đầu vào và đầu ra ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.

Câu 10: Xác định trên bản đồ các vùng trọng điểm lúa, vùng trồng cây công nghiệp trọng điểm, vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta.

Câu 11: Xác định trên bản đồ các ngư trường trọng điểm, các tỉnh dẫn đầu về sản lượng khai thác và sản lượng nuôi trồng thuỷ sản nước ta.

Câu 12: Xác định trên bản đồ các khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất và các trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta.

Câu 13: Xác định trên bản đồ các tuyến đường quan trọng của các loại hình giao thông vận tải nước ta.

Câu 14: Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại lớn nhất nước ta.

Câu 15: Xác định trên bản đồ một số trung tâm du lịch nổi tiếng nước ta.

Câu 16: Xem lại các bài tập về vẽ biểu đồ 5. Rút kinh nghiệm

Các yếu tố đầu vào

Sự phát triển và phân bố công nghiệp

Các yếu tố đầu ra

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

☐ Diện tích cây lương thực tăng chậm hơn các nhóm cây khá..

Bài 1 Trang 47 Tập Bản Đồ Địa Lí: Dựa vào bảng số liệu 34.1 trong SGK, em hãy: Vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của ngành công nghiệp

Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm và xuất khẩu lúa gạo lớn nhất nước ta Câu hỏi trang 131 sgk Địa lí lớp 9: Quan sát hình 36.2, hãy xác định các thành phố, thị

A. Cố đô Huế B. Lăng Cô C. Hồ Ba Bể D. Hoa Lư II... Trắc nghiệm:(

Để khắc phục hạn chế này, tác giả sử dụng cách tiếp cận vùng và suy luận Bayesian để làm lớn kích thước dữ liệu các trạm, nhằm tăng độ tin cậy của ước tính tần suất

(2) Với ưu thế là quốc đảo, Nhật Bản đã phát triển rất mạnh các ngành đánh bắt hải sản, sản lượng khai thác cá hàng năm lớn và ổn định, nên được xem là ngành kinh tế

+ Thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển mạnh mẽ hình thành vùng trọng điểm sản xuất lương thực-thực phẩm, các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi gia

Đọc tên bản đồ để biết đối tượng được thể hiện trên bản đồ là gì (nội dung bản đồ). Tìm và xác định vị trí của các đối tượng trên bản đồ dựa vào kí hiệu và màu sắc thể