• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 17 - BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Hiểu được mạch kiến thức cơ bản về tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. Nhận biết được hình có trục đối xứng, tâm đối xứng.

- Vẽ được tam giác đều, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành bằng dụng cụ học tập.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên (ví dụ: tính chu vi hoặc diện tích của một số đối tượng có dạng đặc biệt nói trên, ...).

2. Năng lực Năng lực riêng:

- Nâng cao kĩ năng giải toán.

- Gắn kết các kĩ năng bài học lại với nhau, giúp HS trong việc giải và trình bày giải toán.

- Luyện tập lại kĩ năng vẽ hình, tính toán về chu vi, diện tích các tứ giác gắn với bài tập thực tế.

- Củng cố kĩ năng tim trục đối xứng và tâm đối xứng của một số hình đơn giản.

Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học;

năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.

3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS Þ độc lập, tự tin và tự chủ.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, giáo án tài liệu, 5 bút dạ ( gốm 1 đỏ và 4 xanh hoặc đen) 2 - HS : SGK; đồ dùng học tập, giấy A1 theo tổ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

(2)

1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (20’)

a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức từ đầu chương tới giờ.

b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và trả lời

c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức từ Bài 1 đến Bài 7 d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chia lớp thành 3 nhóm hoạt động theo kĩ thuật khăn trải bàn và tổng hợp ý kiến vào giấy A1 thành sơ đồ tư duy theo các yêu cầu với các nội dung như sau:

+ Nhóm 1: Tam giác đều. Hình vuông. Lục giác đều.

+ Nhóm 2: Tứ giác đặc biệt: Hình bình hành, Hình thang cân, Hình chữ nhật, Hình thoi.

+ Nhóm 3: Hình đối xứng

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý, thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Sau khi hoàn thành thảo luận: Các nhóm treo phần bài làm của mình trên bảng và sau khi tất cả các nhóm kết thúc phần thảo luận của mình GV gọi bất kì HS nào trong nhóm đại diện trình bày.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của các nhóm HS, trên cơ sở đó cho các em hoàn thành bài tập.

Một số kết quả cần đạt:

(3)

Nhóm 3: Kể được tên một số hình có trục đối xứng, tâm đối xứng.

2. HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP 1 (10’)

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập trực quan.

b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết quả của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Nhiệm vụ 1: Bài tập 2 SGK trang 17

Học sinh hoạt động cá nhân để trả lời B2

Bài tập 2 SGK trang 17

a) Trong các hình trên, hình có trục đối xứng là:

(1) Đoạn thẳng AB: Trục đối xứng là

(4)

* HS thực hiện nhiệm vụ

- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân

* Báo cáo, thảo luận

- GV yêu cầu học sinh trả lời cá nhân.

- HS khác nhận xét.

* Kết luận, nhận định

- Hình có trục đối xứng: 1, 2, 3, 4.

- Hình có tâm đối xứng: 3, 5

đường thẳng đi qua và vuông góc với trung điểm

(2) Tam giác đều ABC:

(3) Hình tròn tâm O: Trục đối xứng là đường thẳng đi qua tâm O

(4) Hình thang cân ABCD ( có đáy lớn CD): Trục đối xứng là đường thẳng đi qua và vuông góc với trung điểm của hai cạnh đáy

b) Hình nào có tâm đối xứng:

(1) Đoạn thẳng AB: Tâm đối xứng là trung điểm của đoạn thẳng

(3) Hình tròn tâm O: Tâm đối xứng là điểm O

(5) Hình thoi ABCD: Tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo

Nhiệm vụ 2: Bài tập 3

- Học sinh hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi số 3.

* HS thực hiện nhiệm vụ:

- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân.

* Báo cáo, thảo luận

- GV yêu cầu học sinh trả lời cá nhân.

- HS khác nhận xét.

* Kết luận, nhận định

- GV nhận xét và hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh.

Bài tập 3 SGK trang 17

Hãy quan sát xung quanh và chỉ ra những hình;

a) Có trục đốỉ xứng;

b) Có tâm đối xứng;

c) Vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng.

Nhiệm vụ 3: Bài tập 4 / SGK

* GV giao nhiệm vụ học tập

- Học sinh hoạt động cá nhân để trả lời BT4.

* HS thực hiện nhiệm vụ:

- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá

Bài tập 4 SGK trang 17

Hãy tìm và kể ra một số ứng dụng của tính đối xứng trong thực tiến mà em biết.

(5)

nhân.

* Báo cáo, thảo luận

- GV yêu cầu học sinh trả lời cá nhân.

- HS khác nhận xét.

* Kết luận, nhận định

- GV nhận xét và hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh.

3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 2 (10’)

a) Mục tiêu: - Sử dụng công thức tính diện tích, chu vi các hình để thực hiện phép tính độ dài cạnh của các hình.

b) Nội dung:- Làm bài tập 5 (Tính chu vi và cạnh của các hình).

c) Sản phẩm:- Bài giải bài tập số 5 trang 117- SGK.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

* GV giao nhiệm vụ học tập BT 5ab

Học sinh hoạt động cá nhân để trả lời câu a,b.

* HS thực hiện nhiệm vụ

- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân.

* Báo cáo, thảo luận

- GV yêu cầu học sinh trả lời cá nhân.

- HS khác nhận xét.

* Kết luận, nhận định

GV: nhận xét cách trình bày của các cá nhân, chốt kết quả.

Bài tập số 5 trang 117- SGK.

a) Một hình thoi có cạnh 4cmthì chu vỉ của nó bằng bao nhiêu?

b) Một hình vuông có chu vi là 40 cm thì cạnh của nó bằng bao nhiêu?

Bài giải

a) Chu vi của hình thoi là: 4.4 16 cm= b) Cạnh hình vuông là: 40: 4 10 cm=

* GV giao nhiệm vụ học tập bài 5 cd c) Một hình chữ nhật có chu vi 30 cm chiều rộng là 7 cm thì chiều dài của nó

(6)

Học sinh hoạt động cặp đôi để trả lời câu c, d.

* HS thực hiện nhiệm vụ

- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi.

* Báo cáo, thảo luận

- GV yêu cầu học sinh thống nhất ý kiến và trả lời kết quả của mình.

- Nhóm HS khác nhận xét.

* Kết luận, nhận định

GV: nhận xét cách trình bày của các cặp nhóm, chốt kết quả.

bằng bao nhỉêu?

d) Một hình chữ nhật có chu vi 36 cm chiều dài gấp đôi chiều rộng thì mỗỉ canh của nó bằng bao nhiêu?

Bài giải

c) Nửa chu vi hình chữ nhật là:

30: 2 15 cm=

Chiều dài hình chữ nhật là: 15 7- =8 cm d) Nửa chu vi hình chữ nhật là:

36: 2 18 cm=

Tổng số phần bằng nhau: 1 2+ =3 phần.

Chiều dài là: 18: 3.2 12 cm=

Chiều rộng là: 18: 3.1 6 cm=

4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (5’)

a) Mục tiêu:- Biết cách xác định chu vi của một số vật dụng có dạng hình chữ nhật bằng cách đo thực tế bằng thước.

b) Nội dung:- Bài tập 6 (đo chu vi mặt bàn và chu vi bìa quyển sách).

c) Sản phẩm:- Bài giải của bài tập 6 – trang 117 SGK.

d) Tổ chức thực hiện:

Giao nhiệm vụ: Đo và xác định chu vi của mặt bàn. Đo và xác định chu vi của quyển sách.

(7)

Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân và cặp đôi.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.

- Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học.

- Ghi nhớ các đặc điểm nhận biết; cách vẽ; công thức tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật, hình thoi.

- Làm bài tập sau: Bài tập 7, 8, 9 – trang 118/SGK.

- Chuẩn bị bài mới: Vẽ sẵn hình 96 - trang 117, kéo, keo dán…

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thông qua các công trình nghiên cứu liên quan đến phân cấp quản lý NSNN ở trong và ngoài nước mà nghiên cứu sinh tiếp cận được, Tác giả luận án rút ra những vấn đề

Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó nên câu C sai, câu D đúng...

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân số electron lớp ngoài cùng tăng.. ⇒ Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính

- Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng nhanh, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm, do đó độ âm

b*) Giải thích vì sao sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng là nguyên nhân quyết định đến sự biến đổi tính tuần hoàn về tính chất hóa học của các

Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau.. * Tử số là số tự nhiên viết trên

Nếu cạnh hình lập phương gấp lên 2 lần thì thể tích của nó gấp lên mấy

Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có kích thước ở trong lòng bể là; chiều dài 2m, chiều rộng 1,5m và chiều cao 1m...