• Không có kết quả nào được tìm thấy

Có thể nhiễm điện cho các vật bằng cách cọ xát

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Có thể nhiễm điện cho các vật bằng cách cọ xát"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ

NỘI DUNG HỌC TẬP TẠI NHÀ

Trong thời gian học sinh được nghỉ do dịch Covid – 19 MÔN: VẬT LÝ 7

Bài 30 : ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG 3: ĐIỆN HỌC A. Kiến thức trọng tâm:

I. Tự kiểm tra:

1. Có thể nhiễm điện cho các vật bằng cách cọ xát.

2 Có hai loại điện tích: Dương và âm, các điện tích cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau.

3.Vật nhiễm điện dương thì mất bớt êlectrôn, vật nhiễm điện âm thì nhận thêm êlectrôn.

4. Dòng điện là dòng các điện tích chuyển dời có hướng.

5. Các vật dẫn điện và cách điện.

6. Các tác dụng của dòng điện:

- Tác dụng nhiệt.

- tác dụng từ.

- tác dụng phát sáng.

- tác dụng hoá học.

- tác dụng sinh lí.

7. Đơn vị CĐDĐ là Ampe (kí hiệu là A), HĐT là Vôn ( kí hiệu là V). Ngoài ra....

8. Có hai cách mắc mạch điện là mắc nối tiếp và mắc song song.

9. Công thức:

a. Nối tiếp: I = I1 = I2 U = U1 + U2

b. Song song: : I = I1 + I2 U = U1 = U2

B. Bài Tập Vận Dụng

Bài 1: Những ngày hanh khô, khi chỉ tóc khô bằng lược nhựa thì những sợi tọc bị lược hút , kéo thẳng ra, vì sao?

Bài 2: Vào những ngày nào thì các thí nghiệm vè sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện dễ dàng thàng công?

Bài 3: Khi nói về hiện tượng của các vật, bạn A cho răngd: khi vật A đã nhiễm điện nó có thể hút các vật khác, bạn B cho rằng: khi vật A đã hút được vật B thì vật A chắc chắn đã nhiễm điện. Theo em ai đúng, ai sai?

(2)

Bài 4: Hai quả cầu A, B đều nhiễm điện được treo vào 2 sợi chỉ tơ, trong mỗi trường hợp trên hãy ghi dấu điện tích cho mỗi quả cầu?

Bài 5: Phát biểu nào sau đây chưa đúng?

a/Hai vật hút nhau chứng tỏ chúng nhiễm điện khác loại.

b/1 vật nhiễm điện âm, nếu nhận thêm electron sẽ bị nhiễm điện âm.

c/2 vật, nếu cùng cọ xát vào vật thứ 3 thì 2 vật ấy sẽ bị nhiễm điện cùng loại.

d/2 vật nhiễm điện khác loại nếu chúng chạm vào nhau có thể chúng sẽ trở nên trung hòa về điện.

Bài 6: Trong những trường hợp nào sau đây, dòng điện đang chạy trong những vật nào?

a/ 1 đũa thủy tinh đã cọ xát với lụa.

b/ 1 quạt máy đang chạy.

c/ 1 vien pin nhỏ đặt trên mặt bàn.

d/ 1 máy tính bỏ túi đang hoạt động.

e/ bóng đèn của bút thử điện đặt trên mặt bàn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 5. Có bốn vật a, b,c,d đều bị nhiễm điện. Bóng đèn đang sáng C. Trong vật nào dưới đây đang có dòng điện chạy qua ? A. Một thanh thủy tinh đã được cọ xát

Câu 9 : Tại sao trong các thí nghiệm về tĩnh điện, người ta phải treo các vật nhiễm điện bằng các sợi chỉ tơ mảnh và khôD. Vì tơ là chất

Câu 13 : Tại sao trong các thí nghiệm về tĩnh điện, người ta phải treo các vật nhiễm điện bằng các sợi chỉ tơ mảnh và khôA. Vì tơ là chất

2/ Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm, đó là do nguyên nhân nào dưới đâyC. Vật đó mất bớt điện

Khi cä x¸t mét chiÕc ®òa thuû tinh vµo tÊm lôa, ®òa thuû tinh nãng lªn ®ång thêi

A.Vật đó nhận thêm êlectrôn. Vật đó mất bớt êlectrôn. Vật đó đã nhiễm điện mất bớt êlectrôn. Vật mang điện âm mất bớt êlectrôn. Chọn khẳng định đúng nhất trong các câu

Câu 9 : Tại sao trong các thí nghiệm về tĩnh điện, người ta phải treo các vật nhiễm điện bằng các sợi chỉ tơ mảnh và khôB. Vì tơ là chất

Câu 13 : Tại sao trong các thí nghiệm về tĩnh điện, người ta phải treo các vật nhiễm điện bằng các sợi chỉ tơ mảnh và khôB. Vì tơ là chất