• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18 Soạn: 30/ 12/ 2017

Dạy: Thứ hai / 1/ 1 / 2018

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:- Đọc rõ ràng trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 ( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút ) hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã học. Thuộc hai đoạn thơ đã học.

2.Kĩ Năng: - Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng / phút).

3.Thái độ:- Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT) biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học (BT3)

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng viết sẵn câu văn bài tập 2.

- HS: SGK

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- Ôn tập kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.

b) Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.

Bài 1:

- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

- Kiểm tra đọc khoảng 7-8 em):

- Gọi từng học sinh lên bảng bốc thăm, đọc bài tập đọc -HTL,Trúng bài nào đọc bài đó và trả lời câu hỏi đoạn, bài vừa đọc.

+ Đặt phiếu ghi tên các bài tập đọc lên bàn giáo viên.

+ Nêu từng câu hỏi ứng với nọi dung đoạn, bài HS vừa đọc.

- GV theo dõi HS đọc và ghi điểm . Bài 2:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 1 HS làm trên

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

- HS lên bốc thăm, đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Tìm các từ chỉ sự vật trong câu sau:

- Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng làng xóm, núi non.

(2)

bảng lớp.

Bài 3: Viết bản tự thuật theo mẫu đã học.

- GV HD mẫu.Yêu cầu HS làm bài vào vở Tự thuật

Họ và tên:………..

Nam,nữ:……

Ngày sinh:………

Nơi sinh:………

Quê quán:………

Nơi ở hiện nay:………

HS lớp:……….

- GV chấm 1 số bài và nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV hệ thống lại nội dung bài.

- Dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau:

- Nhận xét tiết học.

- HS làm bài vào vở.1 HS lên bảng.

- Từ chỉ sự vật: ô cửa, máy bay, nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non.

- HS làm bài vào vở.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nhe thực hiện.

__________________________________________

Toán:

ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: - giúp học sinh

2.Kĩ năng:- Biết tự giải được các bài toán bằng một phép tính cộng hoặc trừ, trong đó có các bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.

3.Thái độ:+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng nhóm.

III. Các Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ:

- Kiểm tra vở bài tập học sinh làm ở nhà.

- Nhận xét, nhắc nhắc nhở học sinh.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- Hôm nay cô cùng các em ôn tập về giải toán.

b) Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.

Bài 1:

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Bài toán cho biết những gì?

- Hợp tác cùng giáo viên.

- Lắng nghe và thực hiện.

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

- Đọc đề bài.

- Bài toán cho biết buổi sáng bán được 48 l dầu, buổi chiều bán được

(3)

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào?

- Tại sao em thực hiện như thế?

- Yêu cầu HS làm bài. 1 HS lên bảng làm bài. Sau đó nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2:

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Bài toán cho biết những gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Bài toán thuộc dang gì? Vì sao?

- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải. Tóm tắt:

Bài 3:

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Bài toán cho biết những gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Bài toán thuộc dạng toán gì?

- Yêu cầu HS tóm tắt bằng số đo và giải bài toán.

Tóm tắt:

3. Củng cố, dặn dò:

37 l dầu.

- Bài toán hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu?

- Ta thực hiện phép cộng 48 + 37.

- Vì số dầu cả ngày bằng cả số lít dầu buổi sáng bán và số lít dầu buổi chiều bán gộp lại.

- Làm bài.

Tóm tắt:

Buổi sáng: 48 l.

Buổi chiều:37 l.

Tất cả: … l ?

Bài giải:

Số lít dầu cả ngày bán được là:

48 + 37 = 85 (l)

Đáp số: 85 l.

- Đọc đề bài.

- Bài toán cho biết Bình cân nặng 32 kg. An nhẹ hơn Bình 6kg.

- Hỏi An cân nặng bao nhiêu kg?

- Bài toán thuộc dạng về ít hơn. Vì nhẹ hơn có nghĩa là ít hơn.

- Làm bài.

Bài giải:

Bạn An cân nặng là:

32 - 6 = 26 (kg)

Đáp số: 26 kg.

- Đọc đề bài.

- Lan hái được 24 bông hoa. Liên hái được nhiều hơn Lan 16 bông hoa.

- Liên hái được mấy bông hoa?

- Bài toán về nhiều hơn.

- Làm bài.

Bài giải:

Liên hái được số hoa là:

24 + 16 = 40 (bông)

Đáp số: 40 bông hoa.

(4)

- GV hệ thống lại nội dung bài học.

- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau: “Luyện tập chung”.

- Nhận xét tiết học.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe thực hiện.

_____________________________________________________

Toán:

ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: - giúp học sinh

2.Kĩ năng:- Biết tự giải được các bài toán bằng một phép tính cộng hoặc trừ, trong đó có các bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.

3.Thái độ:+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng nhóm.

III. Các Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ:

- Kiểm tra vở bài tập học sinh làm ở nhà.

- Nhận xét, nhắc nhắc nhở học sinh.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- Hôm nay cô cùng các em ôn tập về giải toán.

b) Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.

Bài 1:

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Bài toán cho biết những gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào?

- Tại sao em thực hiện như thế?

- Yêu cầu HS làm bài. 1 HS lên bảng làm bài. Sau đó nhận xét và cho điểm HS.

- Hợp tác cùng giáo viên.

- Lắng nghe và thực hiện.

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

- Đọc đề bài.

- Bài toán cho biết buổi sáng bán được 48 l dầu, buổi chiều bán được 37 l dầu.

- Bài toán hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu?

- Ta thực hiện phép cộng 48 + 37.

- Vì số dầu cả ngày bằng cả số lít dầu buổi sáng bán và số lít dầu buổi chiều bán gộp lại.

- Làm bài.

Tóm tắt:

Buổi sáng: 48 l.

Buổi chiều:37 l.

Tất cả: … l ?

(5)

Bài 2:

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Bài toán cho biết những gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Bài toán thuộc dang gì? Vì sao?

- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải. Tóm tắt:

Bài 3:

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Bài toán cho biết những gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Bài toán thuộc dạng toán gì?

- Yêu cầu HS tóm tắt bằng số đo và giải bài toán.

Tóm tắt:

3. Củng cố, dặn dò:

- GV hệ thống lại nội dung bài học.

- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau: “Luyện tập chung”.

- Nhận xét tiết học.

Bài giải:

Số lít dầu cả ngày bán được là:

48 + 37 = 85 (l)

Đáp số: 85 l.

- Đọc đề bài.

- Bài toán cho biết Bình cân nặng 32 kg. An nhẹ hơn Bình 6kg.

- Hỏi An cân nặng bao nhiêu kg?

- Bài toán thuộc dạng về ít hơn. Vì nhẹ hơn có nghĩa là ít hơn.

- Làm bài.

Bài giải:

Bạn An cân nặng là:

32 - 6 = 26 (kg)

Đáp số: 26 kg.

- Đọc đề bài.

- Lan hái được 24 bông hoa. Liên hái được nhiều hơn Lan 16 bông hoa.

- Liên hái được mấy bông hoa?

- Bài toán về nhiều hơn.

- Làm bài.

Bài giải:

Liên hái được số hoa là:

24 + 16 = 40 (bông)

Đáp số: 40 bông hoa.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe thực hiện.

____________________________________________________________________

Soạn: 30/ 12/ 2017

Dạy: Thứ ba / 2/ 1 / 2018

HỌC VẦN IT, IÊT A. Mục đích, yêu cầu:

1.KT:- Học sinh đọc và viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết.

2.KN:- Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.

(6)

3.TĐ:- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:" Em tô, vẽ, viết" từ 2 đến 4 câu.

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

- Bộ ghép tiếng Việt.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy học Hoạt động của trò

I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc. bài 72 SGK ( 146 + 147) 2. Viết: bút chì, mứt gừng

- Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

it: ( 8') a) Nhận diện vần: it - Ghép vần it

- Em ghép vần it ntn?

- Gv viết: it

- So sánh vần it với ot b) Đánh vần:

- Gv HD: i - t - it . mít - Ghép tiếng mít

+ Có vần it ghép tiếng mít. Ghép ntn?

- Gv viết :mít

- Gv HD đánh vần: mờ- it - mit- sắc -mít.

trái mít * Trực quan tranh: trái mít +Tranh vẽ gì? Để làm gì?

- Có tiếng "mít" ghép từ : trái mít - Em ghép ntn?

- Gv viết: trái mít - Gv chỉ: trái mít

: it - mít - trái mít.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: it

- Gv chỉ: it - mít - trái mít iêt( 7') ( dạy tương tự như vần it)

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

- Hs ghép it

- ...Ghép âm i trước, âm t sau

- Giống đều có t cuối vần. Khác vần it có âm i đầu vần, vần ot có âm o đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- ghép âm m trước, vần it sau và dấu sắc trên i.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát

+ Tranh vẽ trái mít ( quả mít), để ăn, ...- Hs ghép

- ...ghép tiếng trái trước tiếng mít sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "trái mít", tiếng mới là tiếng "mít", …vần "it".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm t cuối vần.

(7)

+ So sánh vần iêt vần it - Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') con vịt thời tiết đông nghịt hiểu biết

+ Tìm tiếng mới có chứa vần it (iêt)đọc đánh vần.

- Gv giải nghĩa từ - Nxét, ghi điểm d). Luyện viết: ( 11') * Trực quan:

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần it, iêt?

+ So sánh vần it với iêt?

- Gv HD cách viết

- Gv viết mẫu it, iêt HD quy trình, độ cao, độ rộng, khoảng cách, ...

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

trái mít, chữ viết+

( dạy tương tự vần it, iêt)

+ Khác âm đầu vần iê, i đầu vần - 3 Hs đọc,đồng thanh

- 2 Hs đọc

- 2 Hs nêu: vịt, nghịt, tiết, biết và đọc đánh vần

- 6 Hs đọc, đồng thanh - giải nghĩa từ

+ Vần it gồm âm i trước âm t cuối vần, vần iêt gồm iê trước âm t cuối vần, i,ê, cao 2 li, t cao 3 li

+ Vần giống nhau đều có âm t cuối vần. Khác âm i, iê đầu vần.

- Hs Qsát

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn Tiết 2

3. Luyện tập

a) Luyện đọc( 15') a.1) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2) Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 149) + Tranh vẽ gì?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Từ nào chứa vần iêt?

- Gv chỉ từ

+ Đoạn thơ có mấy dòng ?

+ Những chữ cái nào được viết hoa? Vì sao?

- Gv đọc mẫu HD ngắt nghỉ hơi - Gv chỉ

- 6 Hs đọc, đồng thanh - Hs Qsát

+ ... cảnh đàn vịt đang bơi ở dưới ao.

+1 Hs đọc: Con gì có cánh ...

Đêm về đẻ trứng?

+ biết bơi - 2 Hs đọc + ... có 4 dòng

+ Chữ : C, M, N, Đ vì là chữ cái đầu dòng thơ.

- 8 Hs đọc nối tiếp 4 Hs/ lần, đồng

(8)

b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề.

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 149) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận cặp đôi + Tranh vẽ gì?

- Gv hỏi hs:

+ Bạn nào đang vẽ? Bạn nào đang tô? Bạn nào nào đang vẽ?

+ Em thích học môn nào nhất? Vì sao?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: it, iêt, trái mít, chữ viết - Gv viết mẫu vần it HD quy trình viết, khoảng cách,

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

(Vần iêt, trái mít, chữ viết dạy tương tự như vần it)

- Gv HD Hs viết yếu

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5')

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 74

thanh

- 2 Hs đọc: Em tô, vẽ, viết

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn,

1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại - Đại diện 1 số Hs lên trình bày + Tranh vẽ các bạn đamg ngồi học + Bạn nữ đang viết bài...

- Hs nêu

3 Hs chỉ tranh và nêu ND tranh - Hs Nxét bổ sung

- Mở vở tập viết bài 73 - Qsát

- Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

______________________________________________

TOÁN

ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG A- Mục tiêu:

KT:- Giúp học sinh:

KN:- Có biểu tượng về “dài hơn- ngắn hơn”. Qua đó hình thành biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “dài- ngắn” của chúng.

TĐ:- Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: So sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp thông qua độ dài trung gian.

B- Đồ dùng:

- Thước nhỏ, thước to dài, bút chì màu.

C- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy học Hoạt động của học sinh

I. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Gọi hs vẽ 2 và đọc tên hai đoạn thẳng đó.

- 2 hs vẽ và đọc tên đoạn thẳng đó.

(9)

- Gv nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới:

1. Dạy biểu tượng“Dài hơn, ngắn hơn”và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng.(8') a) Gv cầm hai thước kẻ dài ngắn khác nhau và hỏi “Làm thế nào để biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn?”

- Gv gợi ý: Hướng dẫn học sinh đo trực tiếp bằng cách: Chập hai chiếc thước khít vào nhau, sao cho một đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia sẽ biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn.

- Cho hs lên bảng so sánh.

- Cho hs nhìn vào tranh sgk để xác định thước nào dài hơn thước nào ngắn hơn.

- Tương tự cho hs so sánh bút chì …

- Gv cho hs quan sát 2 đoạn thẳng và so sánh xem đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD đoạn nào dài hơn?

- Hướng dẫn học sinh thực hành so sánh từng cặp hai đoạn thẳng trong bài tập 1.

b) Từ các biểu tượng về “dài hơn, ngắn hơn”

nói trên, hs nhận ra rằng: Mỗi đoạn thẳng đều có một độ dài nhất định.

2. So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian.( 7')

- Yêu cầu học sinh xem hình vẽ trong sgk và nói “Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay.”

- Hướng dẫn và thực hành đo một đoạn thẳng vẽ sẵn trên bảng bằng gang tay để học sinh quan sát.

- Yêu cầu học sinh xem hình vẽ tiếp sau và cho hs trả lời: Vì sao lại biết đoạn thẳng nào dài hơn đoạn thẳng nào ngắn hơn?

- Gv nhận xét: “Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó”.

- Gv nhận xét: Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.

3. Thực hành:

- Học sinh trả lời.

- Chập hai thước để đo.

- 2 hs thao tác.

- Hs so sánh.

- Hs tự đo và nêu kết quả.

- Hs nêu kết quả.

- Hs nêu kết quả.

- Hs so sánh bằng cách đo độ dài gang tay.

- Hs nêu: Đoạn thẳng ở dưới dài hơn. Đoạn thẳng ở trên ngắn hơn.

- Hs so sánh rồi điền kết quả.

-HS đọc yêu cầu.

+ HS nêu miệng kết quả.

+ So sánh từng cặp của độ dài đoạn thẳng.

(10)

Bài 1: ( 5')Đoạn thẳng nào dài hơn. Đoạn thẳng nào ngắn hơn?

- HD đọc tên các điểm trước rồi đọc tên đoạn thẳng sau: điểm A, điểm B, đoạn thẳng AB rồi đọc tên đoạn thẳng dài hơn, đoạn thẳng ngắn hơn.

- Gv Nxét, khen ngợi:

Bài 2. ( 5') Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng.

- Gv hướng đẫn học sinh đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng.

- Cho hs so sánh độ dài từng cặp hai đoạn thẳng.

Bài 3. (5') Tô màu vào băng giấy ngắn nhất.

- Cho học sinh tự làm và chữa bài tập.

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

4. Củng cố- dặn dò:(5')

- Cho học sinh nhắc lại tên bài học.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà tập đo một số đồ vật ở nhà bằng dụng cụ đã học.

- 1 hs đọc yêu cầu.

+ Hs tô màu vào băng giấy ngắn nhất.

+ Hs kiểm tra chéo.

_______________________________________

TOÁN

ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG Mục tiêu:

KT:- Giúp học sinh:

KN:- Có biểu tượng về “dài hơn- ngắn hơn”. Qua đó hình thành biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “dài- ngắn” của chúng.

TĐ:- Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: So sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp thông qua độ dài trung gian.

B- Đồ dùng:

- Thước nhỏ, thước to dài, bút chì màu.

C- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy học Hoạt động của học sinh

I. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Gọi hs vẽ 2 và đọc tên hai đoạn thẳng đó.

- Gv nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới:

1. Dạy biểu tượng“Dài hơn, ngắn hơn”và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng.(8') a) Gv cầm hai thước kẻ dài ngắn khác nhau và hỏi “Làm thế nào để biết cái nào dài hơn cái

- 2 hs vẽ và đọc tên đoạn thẳng đó.

- Học sinh trả lời.

(11)

nào ngắn hơn?”

- Gv gợi ý: Hướng dẫn học sinh đo trực tiếp bằng cách: Chập hai chiếc thước khít vào nhau, sao cho một đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia sẽ biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn.

- Cho hs lên bảng so sánh.

- Cho hs nhìn vào tranh sgk để xác định thước nào dài hơn thước nào ngắn hơn.

- Tương tự cho hs so sánh bút chì …

- Gv cho hs quan sát 2 đoạn thẳng và so sánh xem đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD đoạn nào dài hơn?

- Hướng dẫn học sinh thực hành so sánh từng cặp hai đoạn thẳng trong bài tập 1.

b) Từ các biểu tượng về “dài hơn, ngắn hơn”

nói trên, hs nhận ra rằng: Mỗi đoạn thẳng đều có một độ dài nhất định.

2. So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian.( 7')

- Yêu cầu học sinh xem hình vẽ trong sgk và nói “Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay.”

- Hướng dẫn và thực hành đo một đoạn thẳng vẽ sẵn trên bảng bằng gang tay để học sinh quan sát.

- Yêu cầu học sinh xem hình vẽ tiếp sau và cho hs trả lời: Vì sao lại biết đoạn thẳng nào dài hơn đoạn thẳng nào ngắn hơn?

- Gv nhận xét: “Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó”.

- Gv nhận xét: Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.

3. Thực hành:

Bài 1: ( 5')Đoạn thẳng nào dài hơn. Đoạn thẳng nào ngắn hơn?

- HD đọc tên các điểm trước rồi đọc tên đoạn thẳng sau: điểm A, điểm B, đoạn thẳng AB rồi đọc tên đoạn thẳng dài hơn, đoạn thẳng ngắn hơn.

- Gv Nxét, khen ngợi:

- Chập hai thước để đo.

- 2 hs thao tác.

- Hs so sánh.

- Hs tự đo và nêu kết quả.

- Hs nêu kết quả.

- Hs nêu kết quả.

- Hs so sánh bằng cách đo độ dài gang tay.

- Hs nêu: Đoạn thẳng ở dưới dài hơn. Đoạn thẳng ở trên ngắn hơn.

- Hs so sánh rồi điền kết quả.

-HS đọc yêu cầu.

+ HS nêu miệng kết quả.

+ So sánh từng cặp của độ dài đoạn thẳng.

- 1 hs đọc yêu cầu.

+ Hs tô màu vào băng giấy ngắn

(12)

Bài 2. ( 5') Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng.

- Gv hướng đẫn học sinh đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng.

- Cho hs so sánh độ dài từng cặp hai đoạn thẳng.

Bài 3. (5') Tô màu vào băng giấy ngắn nhất.

- Cho học sinh tự làm và chữa bài tập.

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

4. Củng cố- dặn dò:(5')

- Cho học sinh nhắc lại tên bài học.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà tập đo một số đồ vật ở nhà bằng dụng cụ đã học.

nhất.

+ Hs kiểm tra chéo.

_____________________________________________________________________

Soạn: 30/ 12/ 2017

Dạy: Thứ tư / 3/ 1/ 2018

HỌC VẦN UÔT, ƯƠT A. Mục đích, yêu cầu:

KT:- Học sinh đọc và viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.

KN:- Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.

TĐ:- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:" Chơi cầu trượt" từ 2 đến 4 câu.

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

- Bộ ghép tiếng Việt.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy học Hoạt động của học sinh

. Luyện tập

a) Luyện đọc( 15') a.1) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2) Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 151) + Tranh vẽ gì?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Từ nào chứa vần uôt?

- Gv chỉ từ

+ Đoạn thơ có mấy dòng ?

+ Những chữ cái nào được viết hoa? Vì sao?

- Gv đọc mẫu HD ngắt nghỉ hơi

6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

- Hs ghép uôt

- ghép âm uô trước, âm t sau - G- ghép âm uô trước, âm t sau 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- ... ghép âm ch trước, vần uôt sau và dấu nặng dưới ô.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

Hs Qsát

+ Tranh vẽ con chuột nhắt, có hại cần phải diệt, ...

- Hs ghép

(13)

- Gv chỉ

b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề.

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 151) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận cặp đôi - Gv hỏi hs:

+ Tranh vẽ gì?

+ Các bạn đang làm gì?

+ Qua tranh, em thấy nét mặt các bạn ntn?

+ Em có thích chơi cầu trượt không?Tạisao?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván - Gv viết mẫu vần uôt HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

(Vần ươt, chuột nhắt, lướt ván dạy tương tự như vần uôt)

- Gv HD Hs viết yếu

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5')

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 74

+ ... ghép tiếng "chuột"trước tiếng "

nhắt" sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "chuột nhắt", tiếng mới là tiếng "chuột", …vần "uôt".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm t cuối vần.

+ Khác âm đầu vần uô, ươ đầu vần - 3 Hs đọc,đồng thanh

-6 Hs đọc, đồng thanh Hs Qsát

+ Tranh vẽ cảnh cây cau, một con mèo, con mèo đang trèo lên cây.

+1 Hs đọc: Con Mèo ...cây cau Mua mắm ... con Mèo.

+ chú Chuột - 2 Hs đọc + ... có 4 dòng

+ Chữ : C, H, C, M vì là chữ cái đầu dòng thơ.

- 8 Hs đọc nối tiếp 4 Hs/ lần, đồng thanh

- 2 Hs đọc: Em tô, vẽ, viết

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn,

1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại - Đại diện 1 số Hs lên trình bày + Tranh vẽ cầu trượt

+ Các bạn đang chơi cầu trượt...

- 3 Hs chỉ tranh và nêu ND tranh - Hs Nxét bổ sung

- Mở vở tập viết bài 73 - Qsát

- Hs viết bài

_______________________________________

TOÁN

(14)

ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG Mục tiêu:

KT:- Giúp học sinh:

KN:- Có biểu tượng về “dài hơn- ngắn hơn”. Qua đó hình thành biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “dài- ngắn” của chúng.

TĐ:- Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: So sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp thông qua độ dài trung gian.

B- Đồ dùng:

- Thước nhỏ, thước to dài, bút chì màu.

C- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy học Hoạt động của học sinh

I. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Gọi hs vẽ 2 và đọc tên hai đoạn thẳng đó.

- Gv nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới:

1. Dạy biểu tượng“Dài hơn, ngắn hơn”và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng.(8') a) Gv cầm hai thước kẻ dài ngắn khác nhau và hỏi “Làm thế nào để biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn?”

- Gv gợi ý: Hướng dẫn học sinh đo trực tiếp bằng cách: Chập hai chiếc thước khít vào nhau, sao cho một đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia sẽ biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn.

- Cho hs lên bảng so sánh.

- Cho hs nhìn vào tranh sgk để xác định thước nào dài hơn thước nào ngắn hơn.

- Tương tự cho hs so sánh bút chì …

- Gv cho hs quan sát 2 đoạn thẳng và so sánh xem đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD đoạn nào dài hơn?

- Hướng dẫn học sinh thực hành so sánh từng cặp hai đoạn thẳng trong bài tập 1.

b) Từ các biểu tượng về “dài hơn, ngắn hơn”

nói trên, hs nhận ra rằng: Mỗi đoạn thẳng đều có một độ dài nhất định.

2. So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian.( 7')

- Yêu cầu học sinh xem hình vẽ trong sgk và nói “Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay.”

- Hướng dẫn và thực hành đo một đoạn thẳng

- 2 hs vẽ và đọc tên đoạn thẳng đó.

- Học sinh trả lời.

- Chập hai thước để đo.

- 2 hs thao tác.

- Hs so sánh.

- Hs tự đo và nêu kết quả.

- Hs nêu kết quả.

- Hs nêu kết quả.

- Hs so sánh bằng cách đo độ dài gang tay.

- Hs nêu: Đoạn thẳng ở dưới dài

(15)

vẽ sẵn trên bảng bằng gang tay để học sinh quan sát.

- Yêu cầu học sinh xem hình vẽ tiếp sau và cho hs trả lời: Vì sao lại biết đoạn thẳng nào dài hơn đoạn thẳng nào ngắn hơn?

- Gv nhận xét: “Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó”.

- Gv nhận xét: Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.

3. Thực hành:

Bài 1: ( 5')Đoạn thẳng nào dài hơn. Đoạn thẳng nào ngắn hơn?

- HD đọc tên các điểm trước rồi đọc tên đoạn thẳng sau: điểm A, điểm B, đoạn thẳng AB rồi đọc tên đoạn thẳng dài hơn, đoạn thẳng ngắn hơn.

- Gv Nxét, khen ngợi:

Bài 2. ( 5') Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng.

- Gv hướng đẫn học sinh đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng.

- Cho hs so sánh độ dài từng cặp hai đoạn thẳng.

Bài 3. (5') Tô màu vào băng giấy ngắn nhất.

- Cho học sinh tự làm và chữa bài tập.

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

4. Củng cố- dặn dò:(5')

- Cho học sinh nhắc lại tên bài học.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà tập đo một số đồ vật ở nhà bằng dụng cụ đã học.

hơn. Đoạn thẳng ở trên ngắn hơn.

- Hs so sánh rồi điền kết quả.

-HS đọc yêu cầu.

+ HS nêu miệng kết quả.

+ So sánh từng cặp của độ dài đoạn thẳng.

- 1 hs đọc yêu cầu.

+ Hs tô màu vào băng giấy ngắn nhất.

+ Hs kiểm tra chéo.

___________________________________________

TOÁN

ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG Mục tiêu:

KT:- Giúp học sinh:

KN:- Có biểu tượng về “dài hơn- ngắn hơn”. Qua đó hình thành biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “dài- ngắn” của chúng.

TĐ:- Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: So sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp thông qua độ dài trung gian.

(16)

B- Đồ dùng:

- Thước nhỏ, thước to dài, bút chì màu.

C- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy học Hoạt động của học sinh

I. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Gọi hs vẽ 2 và đọc tên hai đoạn thẳng đó.

- Gv nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới:

1. Dạy biểu tượng“Dài hơn, ngắn hơn”và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng.(8') a) Gv cầm hai thước kẻ dài ngắn khác nhau và hỏi “Làm thế nào để biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn?”

- Gv gợi ý: Hướng dẫn học sinh đo trực tiếp bằng cách: Chập hai chiếc thước khít vào nhau, sao cho một đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia sẽ biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn.

- Cho hs lên bảng so sánh.

- Cho hs nhìn vào tranh sgk để xác định thước nào dài hơn thước nào ngắn hơn.

- Tương tự cho hs so sánh bút chì …

- Gv cho hs quan sát 2 đoạn thẳng và so sánh xem đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD đoạn nào dài hơn?

- Hướng dẫn học sinh thực hành so sánh từng cặp hai đoạn thẳng trong bài tập 1.

b) Từ các biểu tượng về “dài hơn, ngắn hơn”

nói trên, hs nhận ra rằng: Mỗi đoạn thẳng đều có một độ dài nhất định.

2. So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian.( 7')

- Yêu cầu học sinh xem hình vẽ trong sgk và nói “Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay.”

- Hướng dẫn và thực hành đo một đoạn thẳng vẽ sẵn trên bảng bằng gang tay để học sinh quan sát.

- Yêu cầu học sinh xem hình vẽ tiếp sau và cho hs trả lời: Vì sao lại biết đoạn thẳng nào dài hơn đoạn thẳng nào ngắn hơn?

- Gv nhận xét: “Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào

- 2 hs vẽ và đọc tên đoạn thẳng đó.

- Học sinh trả lời.

- Chập hai thước để đo.

- 2 hs thao tác.

- Hs so sánh.

- Hs tự đo và nêu kết quả.

- Hs nêu kết quả.

- Hs nêu kết quả.

- Hs so sánh bằng cách đo độ dài gang tay.

- Hs nêu: Đoạn thẳng ở dưới dài hơn. Đoạn thẳng ở trên ngắn hơn.

- Hs so sánh rồi điền kết quả.

-HS đọc yêu cầu.

(17)

mỗi đoạn thẳng đó”.

- Gv nhận xét: Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.

3. Thực hành:

Bài 1: ( 5')Đoạn thẳng nào dài hơn. Đoạn thẳng nào ngắn hơn?

- HD đọc tên các điểm trước rồi đọc tên đoạn thẳng sau: điểm A, điểm B, đoạn thẳng AB rồi đọc tên đoạn thẳng dài hơn, đoạn thẳng ngắn hơn.

- Gv Nxét, khen ngợi:

Bài 2. ( 5') Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng.

- Gv hướng đẫn học sinh đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng.

- Cho hs so sánh độ dài từng cặp hai đoạn thẳng.

Bài 3. (5') Tô màu vào băng giấy ngắn nhất.

- Cho học sinh tự làm và chữa bài tập.

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

4. Củng cố- dặn dò:(5')

- Cho học sinh nhắc lại tên bài học.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà tập đo một số đồ vật ở nhà bằng dụng cụ đã học.

+ HS nêu miệng kết quả.

+ So sánh từng cặp của độ dài đoạn thẳng.

- 1 hs đọc yêu cầu.

+ Hs tô màu vào băng giấy ngắn nhất.

+ Hs kiểm tra chéo.

____________________________________________________________________

Soạn:30 / 12/2017

Dạy: Thứ sáu/ 5/ 1/ 2018 HỌC VẦN ÔN TẬP A. Mục đích, yêu cầu:

KT:- Hs đọc, viết một cách chắc chắn 14 chữ ghi âm vừa học từ bài 68 đến bài 74.

KN:- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.

TĐ:- Nghe, hiểu và kể lại câu chuyện Chuột nhà và Chuột đồng.

B- Đồ dùng dạy học:

- Bảng ôn tập.

- Tranh minh họa cho từ, câu ứng dụng.

- Tranh minh họa cho truyện kể Chuột nhà và Chuột đồng.

C. Các hoạt động dạy học:

TIẾT

Hoạt động dạy học Hoạt động của trò

(18)

I. Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Đọc SGK bài 74

2. Viết: chuột nhắt, lướt ván.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu các vàn đã học từ bài 68 đến bài 74.

- Gv ghi : ot, at, ăt, ât,... ươt - Gv chỉ.

2. Ôn tập:

* Trực quan: treo bảng ôn.

a) Các chữ và âm vừa học: (5’)

- Gv chỉ Y/C đọc các chữ trong bảng ôn.

b) Ghép chữ thành tiếng:( 15’)

*Trực quan: a t

t t a at e et

.... .... ... ...

.... ươ ươt

- Hãy ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở hàng ngang trong bảng ôn.

+ So sánh các vần?

+ Những vần nào có âm đôi đầu vần?

b) Đọc từ ngữ ứng dụng: (6’)

- Gv viết: chót vót, bát ngát, Việt Nam.

- Giải nghĩa:

c) Viết bảng con: ( 8')

* Trực quan: chót vót, bát ngát

- Gv viết mẫu HD quy trình, độ cao, khoảng cách, vị trí viết dấu thanh

- Gv Qsát uốn nắn.

- 6 Hs đọc - viết bảng con - 6 Hs nêu - 1 Hs đọc

- 2 Hs đọc: a, ă, â, ..., iê, yê, uô, ươ, t

- Nhiều Hs ghép và đọc - Lớp đọc đồng thanh

+ mỗi vần đều có 2 âm ghép lại và có âm t cuối vần giống nhau, khác nhau ở âm đầu vần.

+ Vần iêt, uôt, ươt - 8 Hs đọc, đồng thanh

.

- Hs viết bảng con.

TIẾT 2 3. Luyện tập.

a) Luyện đọc. ( 15') a.1: Đọc bảng lớp

(19)

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2: Đọc SGk:

- Hãy Qsát tranh 1 (153) + Tranh vẽ gì?

+ Đọc câu ứng dụng

+ Tìm tiếng, từ có chứa vần ôn?

- Gv chỉ từ, cụm từ,

+ Đoạn thơ có mấy dòng? Viết theo thể thơ nào?

- Gv đọc và Hd đọc - Gv đọc mẫu, chỉ - Gv nghe uốn nắn.

b) Kể chuyện: ( 20' ) + Đọc tên câu chuyện

- Gv giới thiệu câu chuyện: Chuột nhà và Chuột đồng

b.1 Gv kể:

+ lần 1( không có tranh)theo ND SGV + lần 2, 3( có tranh). nêu ND từng tranh b.2 HD Hs kể

- HD Hs kể theo nhóm: chia lớp làm 6 nhóm, các nhóm Qsát tranh SGK thảo luận (5') kể Ndung từng tranh.

- Gv đi từng nhóm HD Hs tập kể.

- Gv tổ chức cho hs thi kể theo tranh.

- Gv nêu câu hỏi để hs dựa vào đó kể lại câu chuyện.

+ Tranh 1( 2, 3, 4) vẽ gì?

+ Câu chuyện có những nhân vật nào, xảy ra ở đâu?

+ Trong truyện Chuột nhà nói với Chuột đồng gì?

...

- Yêu cầu học sinh kể theo tranh.

- Gọi hs kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện.

- 5 hs đọc.

- Hs Qsát ,

+ Vẽ giàn mướp, dưới giàn mướp có cái chõng đặt rổ bát....

- 1 Hs đọc: Một đàn cò ...

... đi nằm.

( Là con gì?) - Một, tắm mát.

- 2 Hs đọc - 5 Hs đọc

- Đoạn thơ có 2 dòng được viết theo thể thơ lục bát.

- 4 Hs đọc từng dòng

- 4 Hs đọc nối tiếp/ lần ( đọc 3 lần) - 3Hs đọc, lớp nghe Nxét. Đồng thanh.

- 1 Hs đọc "Chuột nhà và Chuột đồng"

- Hs mở SGK kể theo nhóm 9, từng Hs kể theo từng tranh các bạn nghe bổ xung

- Đại diện thi kể theo tranh.

- Trả lời câu hỏi

- Hs lắng nghe, bổ xung

+ Tranh 1 vẽ Chuột nhà rủ Chuột đồng ra thành phố

+ Tranh 2 vẽ 2 con chuột đi kiếm ăn bị Mèo rình.

+ ...

+ Chuột nhà, Chuột đồng, Mèo.

+...

- 4 Hs kể kết hợp chỉ tranh ND từng tranh

- 4 Hs kể nối tiếp từng tranh.

- Hs trả lời, lớp Nxét, bổ sung

(20)

+ Qua câu chuyện cho chúng biết điều gì?

=> ý nghĩa: Biết yêu quý những gì do chính mình làm ra.

c. Luyện viết: (10') chót vót, bát ngát.

- Chú ý: khi viết chữ ghi từ thì 2 chữ cách nhau 1 chữ o)

- Gv viết mẫu HD - HD Hs viết yếu

- Gv chấm 9 bài Nxét, sửa sai cho hs.

III. Củng cố, dặn dò: (5') - Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.

- Dặn hs về nhà đọc bài và chuẩn bị bài 76.

- Hs mở vở tập viết bài 75

- Hs viết bài

- 2 Hs đọc

_________________________________________

TOÁN

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI A. Mục tiêu:Giúp học sinh:

KT:- Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như: chiều dài lớp học, bảng lớp, bàn học … bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” như gang tay bước chân, que tính.

KN:- Nhận biết được rằng: gang tay, bước chân của hai người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau.

TĐ:- Bước đầu nhận biết sự cần thiết phải có một đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài.

B. Đồ dùng dạy học:

- Que tính

C- Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

- Gv hỏi: + Giờ trước học bài gì?

+ Muốn so sánh độ dài đoạn thẳng ta cần phải làm gì?

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp 2. Thực hành đo độ dài:

a. HD Hs cách đo độ dài bằng "gang tay"

a.1.Giới thiệu độ dài " gang tay"( 2') - Gv HD“Gang tay là độ dài (khoảng cách) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa”.

- Gv làm mẫu, HD

a.2. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “gang tay”(3').

- Độ dài đoạn thẳng.

- 2 hs nêu.

- Hs Quan sát

(21)

+ “Hãy đo cạnh bảng gang tay”.

- Gv làm mẫu: “Đặt ngón tay cái sát mép bên trái của cạnh bảng, kéo căng ngón tay giữa và đặt dấu ngón giữa tại một điểm nào đó trên

- Hs tập làm theo - Hs Qsát

mép bảng, Co ngón tay cái về trùng với ngón giữa rồi đặt ngón giữa đến một điểm khác trên mép bảng và cứ như thế đến mép phải của bảng. Cứ như thế, mỗi lần đo thì đếm

“một, hai,… cuối cùng đọc to kết quả”

- Độ dài cạnh bảng dài 11 gang tay cô - Gv ghi Kquả số gang tay của Hs vừa đo.

+ Em có Nxét gì về số gang tay của các bạn?

=> Độ dài gang tay của mỗi người dài ngắn khác nhau.

b.HD Hs cách đo độ dài bằng "bước chân"

b.1.Giới thiệu độ dài “ bước chân”( 2').

( Dạy tương tự đo bằng gang tay)

- Độ dài bước chân là khoảng cách giữa 2 bàn chân

- Gv làm mẫu, HD

b.2. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “bước chân”(3').

- Gv nói: Hãy đo chiều dài của bục gảng bằng bước chân.

- Gv làm mẫu: Đứng chụm hai chân sao cho các ngón chân bằng nhau tại mép trái của bục giảng, giữ nguyên chân trái, bước chân phải lên phía trước và đếm: một bước, hai bước, ba bước… tiếp tục như vậy cho hết mép bục giảng thì thôi. Cuối cùng đọc kết quả. ( Cách dạy tương tự như đo gang tay)

=> Kl: gang tay, bước chân của hai người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau.

c.HD Hs cách đo độ dài bằng "que tính"

c.1. Giới thiệu độ dài bằng " que tính”(2').

( Dạy tương tự đo bằng gang tay) - Độ dài que tính là độ dài của que tính - Gv dưa trực quan, đo mẫu( 2 loại que dài ngắn khác nhau)

c.2. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “que tính”(2').

( Dạy tương tự như đo gang tay)

- Hs Quan sát - Hs tập làm theo - Hs Qsát

- Học sinh thực hành đo bằng gang tay , đọc to kết quả của mình

- 10 Học sinh lần lượt lên đo cạnh bàn nêu số gang tay

+ Ban A : 8 gang tay, bạn B; hơn 7gang tay, bạn C hơn 9 gang tay, ..các số gang tay không giống nhau

- Hs quan sát giáo viên làm mẫu.

- Hs Qsát

- 2 Hs thực hành thử

- 5-> 10 Hs thực hành, nêu số đo, lớp Nxét

- 6 Hs thực hành nêu số đo: dài 5

(22)

- Hãy đo cạnh dọc bàn, cạnh dọc, ngang của bảng

- Gv Qsát HD Hs đo + Nêu số đo cạnh dọc bàn +Nêu số đo cạnh dọc bảng +Nêu số đo cạnh ngang bảng

+ Các em có Nxét gì số đo cạnh dọc của bàn?

... của bảng bằng que tính?

=> Kl: Độ dài của que tính của các em bằng nhau vì vậy số đo cũng bằng nhau.

* Chú ý: Trong thực tế có que tính dài, que tính ngắn vì vậy khi đo cùng một vật lại có độ dài ngắn khác nhau

- Gv đưa 1 số que tính ra đo để Hs thấy sự khác nhau

-Vì sao người ta ngày nay không sử dụng

“gang tay” hay “bước chân” " que tính"để đo độ dài trong các hoạt động hàng ngày. (vì độ dài này chưa chuẩn)

3. Thực hành: ( 15') - Gv HD hs đo

a) Đo cạnh bảng, cạnh bàn, bằng gang tay - Gv Qsát uốn nắn

b) Đo chiều dọc,ngang của lớp, bục giảng bằng bước chân.

c) Đo cạnh bàn bằng que tính 3.Củng cố- dặn dò: (5') - Gv nêu tóm tắt Nd bài

- Giáo viên nhận xét giờ thực hành.

- Để đo được chuẩn đến tiết học 84 các em sẽ được học một đồ dùng chuẩn

- Dặn hs về nhà tập đo cạnh vở, cạnh bàn học, ....

- Chuẩn bị tiết 70.

qtính, lớp Nxét - Hs nêu ...

...

+ Số đo giống nhau.

... giống nhau

- Hs Qsát , Nxét

- Vì đo không giống nhau

- Hs đo theo nhóm 2, - Lớp Qsát Nxét ....

_____________________________________________

Thủ công

GẤP CÁI VÍ ( Tiếp theo)

(23)

I. MỤC TIÊU :

Kiến thức :- Giúp HS :

Kĩ Năng:- Biết gấp cái ví bằng giấy Thái độ:- Gấp được cái ví đúng kĩ thuật II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Ví mẫu, giấy màu, dụng cụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

*HĐ1: HD quan sát

- GV treo qui trình gấp ví lên bảng - Cho HS nhắc lại qui trình gấp ví:

Bước1: Lấy đướng dấu giữa Bước2: Gấp mép 2 ví

Bước 3: Gấp túi ví

* HĐ2: Thực hành gấp ví bằng giấy màu - Cho HS thực hành

- GV theo dõi giúp đỡ

*HĐ3: Trưng bày sản phẩm

- Cho HS trưng bày sản phẩm trên bảng lớp - Nhận xét, tuyên dương

4. Nhận xét, dặn dò :

- GV chấm và chọn số sản phẩm đúng và đẹp

- Dặn chuẩn bị tiết sau

- HS đặt dụng cụ trên bàn - Nêu qui trình gấp ví

- Theo dõi từng bước của cô và thực hành

- Từng tổ trưng bày sản phẩm trên bảng

- Nhận xét

- Xem sản phẩm đúng, đẹp, nêu nhận xét

_____________________________________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Gv gợi ý: Hướng dẫn học sinh đo trực tiếp bằng cách: Chập hai chiếc thước khít vào nhau, sao cho một đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia sẽ biết cái nào dài hơn,

- Gv gợi ý: Hướng dẫn học sinh đo trực tiếp bằng cách: Chập hai chiếc thước khít vào nhau, sao cho một đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia sẽ biết cái nào dài

- Gv gợi ý: Hướng dẫn học sinh đo trực tiếp bằng cách: Chập hai chiếc thước khít vào nhau, sao cho một đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia sẽ biết cái nào dài hơn,

- Gv gợi ý: Hướng dẫn học sinh đo trực tiếp bằng cách: Chập hai chiếc thước khít vào nhau, sao cho một đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia sẽ biết cái nào dài hơn,

Dạy biểu tượng “dài hơn, ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng - Giáo viên giơ 2 chiếc thước kẻ: làm sao để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn..

- Gv gợi ý: Hướng dẫn học sinh đo trực tiếp bằng cách: Chập hai chiếc thước khít vào nhau, sao cho một đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia sẽ biết cái nào dài

Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người bạn tốt.. Trẻ em có quyền được hỗ trợ giúp đỡ khi gặp khó

Tranh lụa của họa sĩ Nguyễn Thụ... Bác Hồ đi