• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 28 Ngày soạn: 28/3/2019

Ngày dạy: Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2019 CHÀO CỜ Do Đội tổ chức

--- TẬP ĐỌC

NGÔI NHÀ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS đọc trơn cả bài thơ.

- Phát âm đúng các từ: hàng xoan, xao xuyến, nở, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ

- Ngắt hơi sau mỗi dòng thơ.

- Ôn các vần yêu - iêu.

- Phát âm đúng các tiếng có vần yêu, iêu.

- Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần trên.

- Hiểu các từ ngữ và câu thơ trong bài.

- Trả lời được các câu hỏi về hình ảnh ngôi nhà, âm thanh, hương vị bao quanh ngôi nhà. Hiểu được tình cảm với ngôi nhà của bạn nhỏ.

- Nói được tự nhiên, hồn nhiên về ngôi nhà em mơ ước.

2. Kĩ năng

- Học thuộc lòng một khổ thơ mà em thích và trả lời câu hỏi thành thạo.

3. Thái độ

- Yêu thích học môn học.

* QTE: Quyền được sống trong ngôi nhà với bao kỉ niệm yêu thương gắn bó.

Có bổn phận yêu thương gia đình và những người thân.

II. ĐỒ DÙNG: Tranh vẽ, bảng phụ - Máy tính, máy chiếu.

III

. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Gọi HS đọc bài “mưu chú sẻ”kết hợp trả lời c.hỏi 1, 2.

- GV nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới: (35 phút) 1. Giới thiệu:

2. Hướng dẫn luyện đọc - GV đọc diễn cảm

- 3 HS đọc và trả lời.

(2)

- Cho HS luyện đọc tiếng từ: Hàng xoan, xao xuyến, nở, lảnh lót, thơm phức.

- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần

- Cho HS đọc to từng câu, GV quan sát và sửa sai.

- Luyện đọc đoạn bài:

+ GV chia bài thơ thành 3 đoạn.

+ Cho HS đọc nối tiếp đoạn

- Luyện đọc cả bài: Cho HS đọc toàn bài.

- GV quan sát và sửa sai cho HS.

3. Ôn vần: uôn- uông - Cho HS nêu yêu cầu 1.

- Cho HS tìm tiếng trong bài có vần yêu.

- GV nêu yêu cầu 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu.

- Cho HS nêu yêu cầu 3 của bài.

- Cho HS quan tranh - yêu cầu nhận xét tranh.

- Sau đó nói câu chứa tiếng có vần iêu.

- GV tuyên dương.

Tiết 2

4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: (35 phút) a) Tìm hiểu bài:

- GV đọc diễn cảm bài thơ.

- Đặt câu hỏi: ở ngôi nhà mình, bạn nhỏ:

+ Nhìn thấy gì?

+ Nghe thấy gì?

+ Ngửi thấy gì?

- Yêu cầu HS: Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn.

b) Luyện đọc thuộc lòng:

- GV cho HS đọc toàn bài trong sách.

- Gọi HS đọc nối đoạn.

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng khổ thơ mình yêu thích.

c) Luyện nói:

- Yêu cầu HS nêu chủ đề: Nói về ngôi nhà mơ ước của mình.

- GV gợi ý HS nói.

III. Củng cố, dặn dò: (5 phút) - Gọi HS đọc lại bài thơ.

- Nhận xét giờ học.

- HS đọc thầm toàn bài.

- HS đọc tiếng từ, - HS phân tích và đọc.

- HS đọc câu.

- HS đọc nối đoạn.

- Đọc cả bài.

- 1 HS nêu.

- Thi tìm tiếng có vần yêu.

- Nhiều HS nêu.

- HS nhận xét.

- HS nhìn tranh nói theo mẫu - Nhiều HS nói.

- HS theo dõi và đọc thầm.

- Cá nhân đọc bài.

- Vài HS trả lời.

- Vài HS đọc.

- Đọc theo nhóm.

- Các tổ thi đọc.

- HS thi đọc thuộc lòng.

- HS nêu chủ đề luyện nói.

- HS nói theo cặp.

(3)

- Dặn HS về luyện viết và đọc bài.

--- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Bài 28: CON MUỖI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS biết

- Nơi sống của con muỗi. Một số tác hại của muỗi và cách trừ muỗi.

2. Kĩ năng

- Quan sát, phân biệt và nói lên các bộ phận bên ngoài của con muỗi.

3. Thái độ

- HS có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi đốt.

* QTE: Bổn phận tham gia diệt trừ muỗi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trong sgk.

- Vài con muỗi; vài con cá và một ít bọ gậy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Mèo gồm mấy bộ phận? Mèo có tác dụng gì?

II. Bài mới: (30 phút)

1. Hoạt động1: Quan sát con muỗi.

- Yêu cầu HS quan sát tranh con muỗi, chỉ và nói lên các bộ phận của con muỗi (theo cặp).

- Cho 1 HS nêu câu hỏi và 1 HS trả lời.

- GV treo tranh con muỗi phóng to lên bảng.

- GV kết luận: Muỗi là loại sâu bọ nhỏ hơn ruồi. Nó có đầu, mình, chân và cánh. Nó bay bằng cánh, đậu bằng chân. Muỗi dùng vòi để hút máu người và động vật để sống. Muỗi truyền bệnh qua đường hút máu.

2. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm

- Cho HS thảo luận nhóm và giao nhiệm vụ bằng phiếu bài tập GV chuẩn bị sẵn.

- Cho HS đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả.

- Kết luận: Muỗi thường sống trong bụi rậm, cống rãnh và nơi ẩm thấp. Muỗi hút máu người làm người bị ngứa và đau, muỗi thường truyền bệnh qua đường hút máu, như bệnh sốt xuất huyết và bệnh truyền nhiễm khác.

Hoạt động của HS - 2 HS nêu.

- HS thảo luận theo cặp.

- HS thực hành hỏi- đáp.

- Vài cặp HS trả lời.

- HS thảo luận.

- HS đại diện nhóm trả lời.

(4)

* QTE: Bổn phận tham gia diệt trừ muỗi.

3. Hoạt động 3: Cách diệt trừ muỗi và cách phòng tránh muỗi đốt.

+ Người ta diệt muỗi bằng những cách nào?

+ Khi đi ngủ ta cần làm gì để phòng tránh muỗi đốt?

- Yêu cầu HS thả bọ gậy vào lọ cá xem điều gì xảy ra?

- Kết luận: GV nêu các cách diệt muỗi...

III. Củng cố, dặn dò: (5 phút)

? + Muỗi có ích lợi hay có hại cho con người?

+ Để phòng tránh muỗi đốt ta cần làm gì?

- GV nhận xét giờ học. Dặn HS cần phòng tránh muỗi, khi đi ngủ nhớ mắc màn cẩn thận.

- Vài HS nêu.

- Vài HS trả lời.

- HS thực hành và nhận xét.

………

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Củng cố và mở rộng cho học sinh cách đọc, viết các vần oan, oat.

2. Kĩ năng

- Rèn cho HS kĩ năng đọc, viết.

3. Thái độ

- HS yêu thích môn học, ham học hỏi.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ, bảng con.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Kiểm tra hs đọc bài Thần Ru Ngủ.

- Nhận xét.

- Kiểm tra viết: rón rén, lũ trẻ.

- Nhận xét.

2. Bài mới: (32 phút) - GT bài, ghi bảng.

2.1. Điền vần tiếng có vần oan hoặc oat - Y/c hs quan sát nội dung phần 1.

- Học sinh quan sát tranh và điền vần còn thiếu vào mỗi tranh.

- Y/c hs đọc các từ đã điền vào trong tranh.

- 4 HS đọc

- HS viết bảng con.

- HS điền: Toán, khoan, thoát.

- Đọc cá nhân – ĐT.

(5)

- Y/c hs chữa bài làm bài.

- Nhận xét

- Cho học sinh xem một số tranh trong SGK.

2.2. Điền chữ a) s hoặc x

- Y/c hs quan sát nội dung phần a.

- Học sinh quan sát tranh và điền chữ còn thiếu vào mỗi tranh.

- Y/c hs đọc các từ đã điền vào trong tranh.

- Y/c hs chữa bài làm bài.

- Nhận xét

- Cho học sinh xem một số tranh trong SGK.

b) im hoặc iêm

- Y/c hs quan sát nội dung phần b.

- Học sinh quan sát tranh và điền chữ còn thiếu vào mỗi tranh.

- Y/c hs đọc các từ đã điền vào trong tranh.

- Y/c hs chữa bài làm bài.

- Nhận xét

- Cho học sinh xem một số tranh trong SGK 2.4. Luyện viết

- Y/ c hs quan sát mẫu “ Đức thích mứt dâu”

- HD học sinh phân tích, GV viết mẫu.

- Y/c hs viết vào vở thực hành.

- Nhận xét.

3. Củng cố: (3 phút)

- Hôm nay con được ôn lại vần gì?

- Nhận xét, đánh giá giờ học.

- HS điền: xoài, sáo, xôi, sư, sấu, xiêm.

- Đọc cá nhân – ĐT.

HS điền: sẻ, liềm, bím, kiếm, nghiêm, sim.

- Đọc cá nhân – ĐT.

- HS quan sát, - Luyện viết vào vở.

- Hs đọc bài.

--- BỒI DƯỠNG TOÁN

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Giúp HS rèn kỹ năng giải toán cú lời văn.

- Thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi 20.

2. Kĩ năng

- Làm đúng và nhanh các bài tập.

3. Thái độ

(6)

- Yêu thích học môn học.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bảng con.

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Cho HS làm bài: giải bài toán theo tóm tắt sau:

Có : 18 quả hồng Ăn : 4 quả hồng Còn lại: … quả hồng?

2. Bài luyện tập: (30 phút) a) Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc kĩ bài toán rồi tóm tắt bài toán - Cho cả lớp làm bài.

- Cho HS lên bảng chữa bài tập.

Bài giải

Cửa hàng còn lại số búp bê là:

15- 2= 13 (búp bê) Đáp số: 13 búp bê.

b) Bài 2: Thực hiện tơng tự nh bài 1.

- Cho cả lớp làm bài tập Chữa : - HS khác nhận xét.

- GV đánh giá.

Bài 3 : Điền số thích hợp vào ô trống.

Chữa : - HS khác nhận xét.

- GV đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò: (5 phút) - GV chấm bài tay đôi với HS.

- Về nhà làm lại những bài làm sai.

Hoạt động của HS - 3HS làm bài trên bảng.

- Nhiều HS đọc.

- 2 HS đọc yêu cầu - 2HS làm bài trên bảng

- 2 HS đọc yêu cầu - 1HS làm bài trên bảng - Nhiều HS đọc.

- HS tự làmvào vở.

- 4 HS làm trên bảng.

Chữa: -HS khác nhận xét.

……….

Ngày soạn: 29/3/2019

Ngày dạy:Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2019 CHÍNH TẢ NGÔI NHÀ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 của bài Ngôi nhà.

2. Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần iêu hoặc yêu, điền chữ c hoặc k?

(7)

- Nhớ quy tắc chính tả: k + i, ê, e.

3. Thái độ: HS tự giác, yêu thích học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết khổ thơ 3 của bài Ngôi nhà.

- Bảng phụ viết các bài tập 2, 3 và luật chính tả cần ghi nhớ.

- Máy tính, máy chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Điền ch hay tr?

Thi ...ạy; ...anh bóng.

- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng.

- GV nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới: (30 phút)

1. Hướng dẫn HS tập chép:

- Đọc khổ thơ 3 của bài Ngôi nhà.

- Tìm và viết những tiếng dễ sai trong bài.

- Tập chép đoạn văn vào vở.

- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.

- GV chữa 6 bài, nhận xét.

2. Hướng dẫn HS làm bài tập a) Điền vần: iêu hay yêu?

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

(Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có năng khiếu vẽ. Bố mẹ rất yêu quý Hiếu)

- Gọi HS đọc lại bài. - Nhận xét, chữa bài.

b) Điền chữ: c hay k?

- Yêu cầu HS tự làm bài.

(Ông trông cây cảnh/Bà kể chuyện/Chị xâu kim)

- 2 HS lên bảng làm.

- Vài HS đọc.

- Vài HS đọc.

- HS viết bảng con.

- HS tự viết.

- HS tự chữa lỗi.

- 1 HS đọc.

- HS làm bài tập.

- 1 HS lên bảng làm.

- Vài HS đọc.

- HS nêu.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài tập.

(8)

- Đọc lại các tiếng trong bài.

- Hướng dẫn HS ghi nhớ quy tắc: k+ i, ê, e.

- Cho HS nhắc lại quy tắc.

3. Củng cố, dặn dò: (5 phút) - GV nhận xét giờ học.

- Yêu cầu HS về nhà chép lại bài.

- 3 HS lên bảng làm.

- Vài HS đọc.

- HS theo dõi.

- Vài HS nhắc lại.

……….

TẬP VIẾT Tô chữ hoa: H T K I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS tô đúng đẹp các chữ: H, I,K

2. Kĩ năng: Viết chính xác vần: iêt, uyêt, iêu, yêu ; Các từ: viết đẹp, duyệt binh, hiếu thảo, yêu mến. Viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét; đưa bút theo quy trình viết; dãn cách đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Tập viết.

3. Thái độ: HS tự giác, chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Chữ viết mẫu, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Kiểm tra HS viết bài: vườn hoa, chăm học.

- GV nhận xét và đánh giá.

II. Bài mới: (30 phút)

1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.

2. Hướng dẫn cách viết:

- GV treo bảng có viết chữ hoa: H, I, K

- GV hỏi: + Chữ H gồm mấy nét? Cao mấy li?

- GV hướng dẫn cách viết: Cuối nét 1 và đầu nét 2 đều hơi lượn, chụm vào nhau thành góc nhọn. Để khoảng cách giữa hai nét khuyết vừa phải (không hẹp quá, hay rộng quá), 2 đầu khuyết đối xứng nhau.

+ Chữ I: Gồm mấy nét? Cao mấy li?

- GV hướng dẫn cách viết. Chân nét móc rộng hơn

- 2 HS viết bảng.

- HS quan sát trả lời :

- HS theo dõi.

(9)

nét cong ở đầu chữ.

- GV vừa viết vừa hướng dẫn.

c) Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:

- GV treo bảng phụ viết sẵn gọi HS đọc: iêt, uyêt, viết đẹp, duyệt binh, iêu, yêu, hiếu thảo, yêu mến.

- Hướng dẫn viết vào bảng con.

- GV quan sát và nhận xét.

d) Hướng dẫn viết vào vở:

- Nhắc HS ngồi đứng tư thế.

- Cho HS viết bài. - GV chữa một số bài.

3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- GV nhận xét bài viết, giờ học, đánh giá chữ viết của HS. Dặn HS về luyện viết bài ở nhà.

- HS quan sát.

- HS đọc.

- HS viết vào bảng con.

- HS viết vào vở.

--- THỂ DỤC

ÔN BÀI TẬP THỂ DỤC I/ MỤC TIÊU

-Ôn bài thể dục.Yêu cầu thuộc theo thứ tự các động tác trong bài tương đối chính xác.

*Mục tiêu riêng:

-HS Khá giỏi: Biết cách thực hiện 7 động tác của bài TDPTC. Tham gia trò chơi một cách tích cực,chủ động.

-HS Yếu: Biết cách thực hiện cơ bản đúng 7 động tác của bài TDPTC .Biết tham gia được vào trò chơi.

*Kỉ năng sống: Giáo dục HS biết rèn luyện sức khỏe,kỉ năng khéo léo,nhanh nhẹn.

II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

1/Địa điểm:trên sân trường,vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn tập luyện.

2/Phương tiện:chuẩn bị 1 còi. Mỗi HS một quả cầu.

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

1/ MỞ ĐẦU:

-GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

-HS đứng tại chỗ vổ tay và hát.

-HS chạy một vòng trên sân tập.

-Thành vòng tròn,đi thường….bước

-Đội hình tập trung.









GV

(10)

Thôi.

-Khởi động.

-Kiểm tra bài cũ : 4 hs.

*Nhận xét.

2/ CƠ BẢN:

a.Ôn bài thể dục.

-Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp.

*Nhận xét.

b.Trò chơi :Tâng cầu.

-GV hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập.

-HS luyện tập Tâng cầu cá nhân.

*Nhận xét.

3/ KẾT THÚC:

-Đi thường….bước.

-Đứng lại…….đứng.

-HS vừa đi vừa hát theo nhịp.

-Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học.

-Về nhà ôn bài TD và tập tâng cầu.

GV

-Đội hình chia tổ tập luyện.



         

  

GV -Đội hình trò chơi.

              

GV -Đội hình xuống lớp.









GV

………..

TOÁN

Tiết 108: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN (tiếp theo) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố kĩ năng giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn.

- Tìm hiểu bài toán. (Bài toán đã cho biết những gì? Bài toán đòi hỏi phải tìm gì?) 2. Kỹ năng: Giải bài toán (thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong cầu hỏi. Trình bày bài giải).

3. Thái độ: HS tự giác, yêu thích học môn toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sử dụng các tranh vẽ trong sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

(11)

- Gọi HS chữa bài 4, 5 trang 147, sgk.

- Gọi HS nhận xột.

- GV đỏnh giỏ.

II. Bài mới: (30 phỳt)

1. Giới thiệu cỏch giải bài toỏn và cỏch trỡnh bày bài giải:

- Cho HS đọc bài toỏn:+ Bài toỏn cho biết những gỡ?

+ Bài toỏn hỏi gỡ?

- Ghi túm tắt lờn bảng: Cú : 9 con gà Bỏn : 3 con gà Cũn lại: ... con gà?

Muốn biết cũn lại mấy con gà con làm phột tớnh gỡ?

- Cho HS tự giải bài toỏn rồi chữa.

Bài giải

Số con gà cũn lại là:

9 - 3 = 6 (con)

Đỏp số: 6 con gà.

2. Thực hành:

a) Bài 1:

- Cho HS đọc và tỡm hiểu bài toỏn.

- Cho HS nờu túm tắt bài toỏn.

- Yờu cầu HS tự điền số vào túm tắt.

- Cho HS tự giải bài toỏn.

- Cho HS nhận xột bài giải của bạn.

b) Bài 2: Thực hiện tương tự như bài 1.

c)Bài 3: Khụng yờu cầu làm III. Củng cố, dặn dũ: (5 phỳt) - GV nhận xột giờ học.

- Gọi học sinh nhắc lại cỏch giải một bài toỏn cú lời văn.

- Dặn HS về làm bài tập.

- 3 HS chữa bài.

- HS nhận xột.

- HS đọc.

+ HS nờu.

+ HS nờu.

+ Vài học sinh nờu.

- HS làm nhỏp và làm vào vở.

- HS đọc bài giải.

- HS đọc.

- HS nờu túm tắt.

- HS tự điền số vào túm tắt.

- HS tự giải bài toỏn.

- HS nhận xột.

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP TRề CHƠI: LỬA THIấNG HOẠT ĐỘNG I: 25’

1.Mục tiêu hoạt động

Giáo dục HS lòng yêu hoà bình, ghét chiến tranh.

2.Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp.

(12)

3.Tài liệu và phơng tiện

Khoảng sân đủ rộng để chơi trò chơi.

4.Cách tién hành

*BƯớc 1: Chuẩn bị

GV phổ biến trò chơI để HS nắm đợc : + Tên trò chơi: “ Lửa thiêng”.

+ Cách chơi

*Bớc 2: Tiến hành chơi

- Tổ chức cho HS chơI thử( 3 lần) - Tổ chức cho HS chơI thật

*Bớc 3: Đánh giá

-GV khen HS đã thực hiện các lời đáp và hành động đúng theo quy định.

- Nhắc nhở HS hãy đoàn kết, ủng hộ hoà bình và ghét chiến tranh phi nghĩa.

HS chuẩn bị chơi Hs chơi trũ chơi

Hs lắng nghe

---

ÂM NHẠC

ễN TẬP BÀI : HềA BèNH CHO Bẫ I. MỤC TIấU

- Học sinh hỏt theo giai điệu, lời ca của bài hỏt . -Học sinh hỏt và vận động phụ họa nhịp nhàng.

II. ĐỒ DÙNG

- Đàn phớm điện tử . Thanh phỏch - Cỏc động tỏc phụ họa

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh.

1.Ổn định tổ chức.

- Lớp khỏi giọng 2. Bài dạy

- Cho HS nghe giai điệu bài hỏt.

- Tổ chức cho học sinh hỏt ụn bài hỏt theo lớp, nhúm, tổ, cỏ nhõn .

- Giỏo viờn nhận xột tuyờn dương - Cho học sinh hỏt nối tiếp

- Chia tổ hỏt tổ gừ đệm theo phỏch

Thực hiện Hỏt ụn

Thực hiện

(13)

nhịp nhàng

- Hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

- Giáo viên vận động phụ họa mẫu :

+ Động tác 1: Hai tay đưa lên cao vẫy qua trái phải + Động tác 2: Làm động tác chim bay .

+ Động tác 3: Hai tay chống hông , nhún đều.

+ Động tác 4 : Hai tay vẫy qua trái , phải và đặt chéo lên ngực, nhún đều đặn

- Chia tổ nhóm luyện tập - Chia tổ nhóm biễu diễn.

Vận động tại chỗ : Làm các loại bánh.

Học sinh hát bài Hòa bình cho bé.

3. Cũng cố dặn dò

- Dặn các em về nhà hát ôn bài Hòa bình cho bé, bài Quả.

-Nhận xét giờ học

Hát và vận động phụ họa

Luyện tập Biễu diễn Theo dõi Thực hành Cả lớp hát Ghi nhớ

………

Ngày soan: 1/4/2019

Ngày dạy: Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2019

TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

- Giúp HS

- Biết giải bài toán có phép trừ; thực hiện được cộng , trừ ( không nhớ ) các số trong phạm vi 20

+ HS làm bài tập 1, 2, 3 SGK/ 150

* HS khá, giỏi giải được bài tập 4, HS K/T làm các bài tập theo yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, BC, Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 1 HS lên bảng giải bài 3/149.

- GV nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới :

- 1 HS lên bảng, cả lớp làm BC.

(14)

1. Giới thiệu bài : Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập trang 150.

2. Luyện tập :

* Bài 1 : SGK / 150 Cửa hàng có 15 búp bê, đã bán đi 2 búp bê. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu búp bê ?

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.

- Yêu cầu HS điền số vào phần tóm tắt.

- Dựa vào tóm tắt giải bài toán.

* Bài 2 (SGK/150)Trên sân bay có 12 máy bay, sau đó có 2 máy bay bay đi. Hỏi trên sân còn lại bao nhiêu máy bay ?

- GV hướng dẫn như bài 1.

- Yêu cầu HS điền số vào phần tóm tắt.

- Dựa vào tóm tắt giải bài toán..

* Bài 3 : SGK/150 Viết số vào ô trống:

- yêu cầu HS tính và điền kết quả vào SGK

* Bài 4 : SGK/150( HS khá, giỏi ) Có : 8 hình tam giác Tô màu : 4 hình tam giác Không tô màu : ... hình tam giác ?

- GV yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở - Thu, chấm một số vở.

3. Củng cố, dặn dò :

- Trò chơi : Giải toán nhanh ! - Bài sau : Luyện tập.

- Cả lớp mở SGK trang 150.

* Bài 1: 2 HS đọc đề bài toán.

- HS tìm hiểu bài toán.

- HS điền số vào phần tóm tắt.

- 1 HS lên bảng, cả lớp làm BC.

* Bài 2: 2 HS đọc đề bài toán.

- HS tìm hiểu bài toán.

- HS điền số vào phần tóm tắt.

- 1 HS lên bảng, cả lớp làm BC.

*Bài 3: 1HS đọc đề bài.

- 3 HS lên bảng, cả lớp điền kết quả vào vở

* Bài 4: 1 HS đọc đề.

- HS trình bày bài giải vào vở

- Mỗi tổ cử 1 HS thi giải toán nhanh.

………

TẬP ĐỌC QÙA CỦA BỐ I. MỤC TIÊU

Giúp HS :

- Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép,vàng vàng.

- Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, đoạn thơ

- Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố rất nhớ và yêu các em.

- Trả lời câu hỏi 1, 2 ( SGK )

- Học thuộc lòng một khổ của bài thơ.

II. ĐỒ DÙNG

(15)

- Tranh minh họa bài học.

- Sách Tiếng Việt 1 Tập 2, hộp đồ dùng học Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

I . Kiểm tra bài cũ : Ngôi nhà

- Gọi 3 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi : + Ở ngôi nhà mình, bạn nhỏ nhìn thấy gì ? + Ở ngôi nhà mình, bạn nhỏ nghe thấy gì ? + Ở ngôi nhà mình, bạn nhỏ ngửi thấy gì ? - Nhận xét, ghi điểm.

II. Dạy bài mới :

1 . Giới thiệu bài : HD HS xem tranh và giới thiệu bài : Quà của bố.

- GV ghi đề bài lên bảng.

2. Luyện đọc :

a. GV đọc mẫu: GV đọc mẫu bài đọc viết bằng chữ in thường trên bảng lớp.

b. Tìm tiếng, từ khó đọc:

- GV treo bảng phụ giao việc cho tổ : + Tổ 1: Tìm từ có vần ôi

+ Tổ 2: Tìm từ có vần uc.

+ Tổ 3 :Tìm từ có vần uôn.

+ Tổ 4: Tìm từ có âm v?

- HS trả lời, GV dùng phấn màu gạch chân.

c. Luyện đọc tiếng, từ : d. Luyện đọc câu :

* Phát hiện số câu:

- Lần lượt cho HS nêu thứ tự của các dòng thơ, GV dùng phấn màu ghi số ở đầu mỗi dòng

- Vậy bài thơ có mấy dòng.

- Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng dòng thơ

*GIẢI LAO e. Đọc lại từng câu :

- Cho mỗi em thi đọc 1 dòng (đọc dòng không theo thứ tự).

f. Luyện đọc đoạn :

- 3 HS đọc bài và trả lời.

- HS quan sát tranh và nghe GV giới thiệu bài.

- 3 HS đọc đề bài.

- HS nhìn bảng, nghe GV đọc.

- HS tìm và trả lời.

+ ... bộ đội + ... lời chúc + ... luôn luôn

+ ... vững vàng, về phép - Cá nhân, ĐT.

- HS trả lời: Dòng 1 từ chữ....

đến chữ...

- ...có 12 dòng

- Đọc cá nhân hết dòng này đến dòng khác.

- HS múa, hát tập thể.

- Cá nhân thi đọc.

(16)

- Luyện đọc từng khổ thơ.

g. Luyện đọc cả bài :

h. Tìm tiếng có vần cần ôn :

- YC1/86: Tìm tiếng trong bài có vần: oan i. Đưa vần, tiếng dễ nhầm lẫn :

- Cho HS luyện đọc:

oan # oang

học toán # kêu toáng lên

k. Nói câu chứa tiếng có vần vừa ôn : - Cho HS nhìn tranh, nói theo mẫu, câu chứa tiếng có vần oan, oat.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. HS đọc lại bài ở bảng lớp b.Luyện đọc SGK :

c. HS đọc thầm : Dùng que chỉ.

d. Luyện đọc nối tiếp :

- Cho HS đọc nối tiếp dòng, đoạn, bài.

4. Tìm hiểu bài : HS đọc, GV nêu câu hỏi :

- Khổ 1: Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu ? - Khổ 2: Bố gửi cho bạn nhỏ những quà gì

* GIẢI LAO 5. Hướng dẫn học thuộc lòng :

- GV cho HS học thuộc lòng bài thơ dưới hình thức xóa dần bài thơ.

6. Đọc hiểu :

- Gọi nhiều em đọc diễn cảm bài thơ.

7. Luyện nói : Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố

- GV treo tranh và yêu cầu từng cặp HS hỏi đáp theo chủ đề : Nghề nghiệp của bố - Nhận xét, tuyên dương.

III. Củng cố - Dặn dò :

- Trò chơi : Thi đọc thuộc lòng bài thơ.

- Nhận xét tiết học.

- Bài sau : Vì bây giờ mẹ mới về.

- Cá nhân đọc.

- Cá nhân, ĐT.

- HS tìm, đọc các tiếng đó.

- Cá nhân, ĐT.

- Các tổ thi nói câu chứa tiếng có vần vừa ôn.

- HS đọc câu, đoạn, đọc cả bài - Đọc thầm bài SGK/85.

- Cá nhân, ĐT.

- ... ở vùng đảo xa

- ... nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, lời chúc, ...

- HS múa hát tập thể.

- HS học thuộc lòng bài thơ.

- Cá nhân.

- HS hỏi đáp theo chủ đề : Nghề nghiệp của bố.

- Mỗi tổ cử một đại diện thi đọc thuộc lòng bài thơ.

………

(17)

Ngày soạn:1/4/2019

Ngày dạy: Thứ năm ngày 4 tháng 4 năm 2019 CHÍNH TẢ QUÀ CỦA BỐ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 2 của bài Quà của bố.

- Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần im hoặc iêm, điền chữ s hoặc x?

2. Kĩ năng: Rèn cho hs ngồi đúng tư thế, viết nhanh, đúng, đẹp.

3. Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận, sạch sẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết khổ thơ 2 của bài Quà của bố.

- Bảng phụ viết các bài tập 2, 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Cho HS làm lại bài tập 2, 3 của giờ trước.

- Gọi HS đọc lại bài trên bảng.

- GV nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới: (30 phút) 1. Hướng dẫn HS tập chép:

- Cho HS đọc khổ thơ 2 của bài Quà của bố.

- Tìm và viết những tiếng dễ sai trong bài: Gửi, nghìn, thương, chúc.

- Tập chép đoạn văn vào vở.

- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.

- GV chấm 6 bài, nhận xét.

2. Hướng dẫn HS làm bài tập:

a) Điền chữ: s hay x?

- Yêu cầu HS tự làm bài.

(trái tim, kim tiêm,...) - Đọc lại các từ trong bài.

b) Điền vần: im hay iêm?

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

(xe lu, dòng sông...) - Gọi HS đọc lại bài.

3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- 2 HS lên bảng làm.

- Vài HS đọc.

- Vài HS đọc.

- HS viết bảng con.

- HS tự viết.

- HS tự chữa lỗi.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài tập.

- 1 HS lên bảng làm.

- Vài HS đọc.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài tập.

- 3 HS lên bảng làm.

- Vài HS đọc.

(18)

- GV nhận xét giờ học.

- Yêu cầu HS về nhà chép lại bài.

--- KỂ CHUYỆN

BÔNG HOA CÚC TRẮNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nghe GV kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình yêu mẹ, lòng hiếu thảo của cô bé trong truyện đã làm cho trời đất cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.

2. Kĩ năng:Tập đổi giọng để phân biệt lời của từng nhân vật.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa truyện trong sgk.

- Một số đồ dùng để đóng vai.

- Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.

III

. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Kể chuyện Trí khôn.

- Nêu ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới: (30 phút) 1. Giới thiệu bài: GV nêu.

2. GV kể chuyện.

- GV kể lần 1 để HS biết câu chuyện.

- GV kể lần 2, 3 kết hợp với tranh minh họa.

3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - Quan sát tranh 1, đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.

+ Tranh 1 vẽ cảnh gì?

+ Câu hỏi dưới tranh là gì?

+ Cho HS kể đoạn 1. Gọi HS kể trước lớp.

- Các tranh 2, 3, 4 thực hiện tương tự nt.

- Cho HS kể lại toàn bộ câu nhuyện.

- Nhận xét phần kể chuyện của bạn.

4. Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện.

- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?

- GV chốt lại: Ca ngợi tình yêu mẹ, lòng hiếu thảo của cô bé trong truyện đã làm cho trời đất cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.

- 2 HS kể.

- 1 HS nêu.

- HS lắng nghe.

- HS nghe để nhớ câu chuyện - 1 HS nêu.

- 1 HS đọc.

- HS tập kể theo cặp.

- HS đại diện 3 tổ thi kể.

- HS nêu.

- HS kể phân vai.

- Vài HS nêu.

- Vài HS nêu.

(19)

5. Củng cố, dặn dò: (5 phút) - GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện; xem trước câu chuyện: Niềm vui bất ngờ.

--- TOÁN

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

Giúp HS

- Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ.

- HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/ 151

* HS Khuyết tật giải được các bài tập theo yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ, BC, Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 1 HS lên bảng giải bài 2/150.

- GV nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài : Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập trang 151.

2. Luyện tập :

* Bài 1 : (SGK / 151) Lan gấp được 14 cái thuyền, Lan cho bạn 4 cái thuyền. Hỏi Lan còn bao nhiêu cái thuyền ?

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- cho bớt đi làm phép tính gì?

- Yêu cầu HS điền số vào phần tóm tắt.

- Dựa vào tóm tắt giải bài toán.

- Chữa bài, nhận xét.

* Bài 2 (SGK/151)Tổ em có 9 bạn, trong đó có 5 bạn nữ. Hỏi tổ em có mấy bạn

- 1 HS lên bảng, cả lớp làm BC.

- Cả lớp mở SGK trang 151.

* Bài 1: 2 HS đọc đề bài toán.

- HS tìm hiểu bài toán.

- …..lan có 14 cái thuyền cho bớt đi 4 cái thuyền

-….Hỏi Lan còn lại mẫy cái thuyền?

- HS điền số vào phần tóm tắt.

- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp

Bài giải:

Số cái thuyền lan có là:

14 – 4 = 10 ( cái thuyền) Đáp số: 10 cái thuyền

* Bài 2: 2 HS đọc đề bài toán.

- HS tìm hiểu bài toán tương tự bài 1

(20)

nam?

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề toán.

- Yêu cầu HS giải bài toán vào vở - Chữa bài, nhận xét.

* Bài 3 : (SGK/151) Một sợi dây dài 13cm, đã cắt đi 2cm. Hỏi sợi dây còn lại dài bao nhiêu cm ?

- GV hướng dẫn HS làm quen với tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.

- Yêu cầu HS giải bài toán.

- GV chữa bài, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò :

- Trò chơi : Giải toán nhanh !

Bài 4 SGK ( Chuyển thành trò chơi) - Nhận xét, tuyên dương.

- Bài sau : Luyện tập chung

- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở

* Bài 3: - 1HS đọc đề bài.

- HS nhìn tóm tắt đọc đề toán.

- HS nhìn sơ đồ đoạn thẳng - 1 HS lên bảng, cả lớp làm BC.

Chú ý: đơn vị Cm

* Bài 4 SGK

- Mỗi tổ cử 1 HS thi giải toán nhanh.

( Còn lại làm vào vở nháp) - Đại diện nhóm đọc bài giải.

THỦ CÔNG

CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU

Giúp HS :

- Kẻ, cắt, dán được hình tam giác

- Cắt, dán được hình tam giác theo 2 cách.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình tam giác mẫu bằng giấy màu trên tờ bìa - Giấy màu kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - Cắt, dán hình vuông - KT dụng cụ HS - Nhận xét chung 3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- 2HS lên bảng kẻ hình vuông, nêu quy trình cắt

- HS đặt dụng cụ trên bàn

(21)

b) Vào bài:

*HĐ1: HD quan sát và nhận xét - GV treo hình mẫu lên bảng lớp - Hướng dẫn HS quan sát:

+ Hình tam giác có mấy cạnh? (3 cạnh) + Độ dài các cạnh như thế nào?

Gợi ý: cạnh của HTG là cạnh của HCN có độ dài 8 ô, còn 2 cạnh kia được nối với 1 điểm của cạnh đối diện (hình 1)

- GV nêu kết luận

* HĐ2: Hướng dẫn mẫu

- GV hướng dẫn cách vẽ hình tam giác:

+ GV ghim tờ giấy có kẻ ô lên bảng

+ Hướng dẫn: Cần xác định 3 điểm, trong đó 2 điểm đầu của cạnh HCN có độ dài 8 ô, sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3, nối 3 đỉnh với nhau ta đựơc HTG

*HĐ3: Hướng dẫn kẻ, cắt, dán hình tam giác

- Cắt rời HCN, sau đó cắt theo đường kẻ AB, AC ta được HTG ABC

- Dán HTG, hoàn thành sản phẩm

- HS thực hành kẻ, cắt hình tam giác trên tờ giấy vở có kẻ ô

Tiết 2: Thực hành (8/4/08)

* HĐ1: Quan sát, hướng dẫn mẫu - GV cài quy trình vào bảng lớp

- GV hướng dẫn từng thao tác dựa vào hình vẽ (SGV/239)

- GV theo dõi, quan sát khuyến khích những em khá kẻ, cắt, dán cả 2 cách như hướng dẫn - GV nhận xét, đánh giá

* HĐ2: Trưng bày sản phẩm - GV cài 3 tờ bìa lớn vào bảng - GV ghi thứ tự từng tổ

- Từng tổ cài sản phẩm - GV nhận xét, đánh giá

- Quan sát, nêu nhận xét - Trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- Quan sát

- HS chú ý theo dõi

- HS thực hành theo cô trên giấy kẻ ô

- Theo dõi, nhắc lại quy trình

- HS thực hành kẻ, cắt hình trên giấy màu

- Dán sản phẩm vào vở thủ công

- Từng tổ lên cài sản phẩm

- Lớp xem sản phẩm nào đúng, đẹp, nêu nhận xét

(22)

* HĐ3: Thi cắt, dán hình tam giác

- GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy mẫu cỡ lớn (có kẻ ô lớn)

- Nêu yêu cầu

- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - Chấm 5 sản phẩm làm nhanh - GV nhận xét, đánh giá

4. Nhân xét, dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Dặn chuẩn bị dụng cụ, vật liệu tiết sau

- Nhận giấy mẫu - Lắng nghe

- Đại diện nhóm lên thi tài - Lớp nhận xét

- Lắng nghe

-Theo dõi và thực hiện

--- BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

Tập chép: GIÓ TỪ TAY MẸ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS chép đúng và đẹp bài “ Gió từ tay mẹ”.

2. Kĩ năng

- Điền đúng vần ay hay ây, chữ d, r hay gi.

3. Thái độ

- Tự giác, chịu khó và chăm chỉ trong giờ học.

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ, bảng con.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Gv đọc cho hs viết: lắng nghe, sớm chiều.

- Gv nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới: (30 phút) 1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Hướng dẫn hs nghe- viết - Đọc bài Gió từ tay mẹ.

- Tìm và viết các từ khó: quạt nan, chớp chớp, lay lay, giấc ngủ.

- Gv nhận xét, sửa sai.

- Gv đọc bài cho hs viết chính tả.

- Gv đọc lại bài cho hs soát lỗi.

- 2 hs viết bảng.

- 3 hs đọc.

- Hs viết bảng con.

- Hs viết bài.

- Hs dùng bút chì soát lỗi.

(23)

- Gv chữa lên bảng những lỗi sai phổ biến.

- Yêu cầu hs kiểm tra chéo.

3. Hướng dẫn hs làm bài tập ra vở ô ly a, Điền vần: ay hay ây?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Đọc bài làm của mình: bay lượn, đám mây, bàn tay, cây lúa.

- Nhận xét, sửa sai.

b, Điền chữ: d, r hay gi?

- Gv tổ chức cho hs thi điền tiếp sức.

- Đọc kết quả: nhảy dây, rung rinh, khoanh giò, cặp da.

- Gv nhận xét tổng kết cuộc thi.

4. Củng cố, dặn dò: (5 phút) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà viết lại bài cho đẹp hơn.

- Hs đổi vở kiểm tra.

- 1 hs nêu yc.

- Hs làm vở bài tập.

- 2 hs lên bảng làm.

- 2 hs đọc.

- Hs nêu.

- 1 hs đọc yc.

- Hs đại diện 3 tổ thi.

- Mỗi tổ 1 hs đọc.

--- BỒI DƯỠNG TOÁN

ÔN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS rèn luyện kĩ năng lập đề bài toán rồi tự giải và viết bài giải của bài toán.

2. Kĩ năng: Làm đúng và nhanh các bài tập.

3. Thái độ: Yêu thích học môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sử dụng các hình vẽ trong sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Gọi HS giải bài toán 3, 4 sgk (trang 151).

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài luyện tập chung: (30 phút)

Bài 1: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán rồi giải bài toán đó:

- Hỏi HS: Bài toán còn thiếu những gì?

- Yêu cầu HS tự viết tiếp vào bài toán cho hoàn chỉnh đề bài. - Gọi HS đọc bài toán đã hoàn chỉnh.

- Yêu cầu HS tự giải bài toán đó.

Bài giải

- 2 HS làm bài trên bảng.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 1 vài HS nêu.

- HS tự làm bài.

- Vài HS đọc.

- HS tự giải bài toán.

(24)

Số bông hoa còn lại là:

8 – 4 = 4 (bông hoa) Đáp số: 8 bông hoa.

- Cho HS nhận xét bài giải.

Bài 2: Đọc bài toán, nêu tóm tắt bài toán, rồi giải bài toán đó.

- Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu tóm tắt bài toán.

Tóm tắt:

Có tất cả: 10 bạn Nữ : 8 bạn

Nam : ... bạn?

- Cho HS giải bài toán.

Bài giải Số bạn nam là:

10 – 8 = 2 (bạn) Đáp số: 2 bạn.

- Gọi HS nhận xét.

Bài 3: Nhìn hình vẽ, nêu tóm tắt bài toán, rồi giải bài toán đó.

- Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu tóm tắt bài toán.

- Cho HS giải bài toán.

Bài giải

Còn lại số xăng – ti mét là:

56 – 6 = 50 (cm) Đáp số: 50 cm.

- Gọi HS nhận xét.

Bài 4: Đố vui

- GV gọi hs đọc yêu cầu.

- GV yêu cầu hs làm bài.

Chữa : - HS khác nhận xét.

- GV đánh giá, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò: (5 phút) - GV nhận xét giờ học.

- Cho học sinh nhắc lại cách giải bài toán có lời văn - Dặn HS về nhà làm bài tập.

- 1 HS lên bảng làm.

- HS nhận xét.

- 1 HS đọc lệnh đề.

- 1 vài HS nêu.

- HS giải bài toán.

- 1 HS lên bảng làm.

- HS nhận xét.

- 1 HS đọc lệnh đề.

- 1 vài HS nêu.

- HS giải bài toán.

- 1 HS lên bảng làm.

- HS nhận xét.

- HS đọc.

- HS làm bài

--- Ngày soạn:2/4/2019

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 5 tháng 4 năm 2019

(25)

TOÁN

Tiết 111: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS rèn luyện kĩ năng lập đề bài toán rồi tự giải và viết bài giải của bài toán.

2. Kĩ năng: Làm đúng và nhanh các bài tập.

3. Thái độ: Yêu thích học môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sử dụng các hình vẽ trong sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Gọi HS giải bài toán 3, 4 sgk (trang 151).

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài luyện tập chung: (30 phút)

a) Bài 1: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán rồi giải bài toán đó:

- Hỏi HS: Bài toán còn thiếu những gì?

- Yêu cầu HS tự viết tiếp vào bài toán cho hoàn chỉnh đề bài. - Gọi HS đọc bài toán đã hoàn chỉnh.

- Yêu cầu HS tự giải bài toán đó.

Bài giải a

Trong bến có tất cả số ô tô là:

5 + 2 = 7 (ô tô) Đáp số: 7 ô tô.

Bài giải b

Trên cành còn lại số con chim là:

6 - 2 = 4 (con chim) Đáp số: 4 con chim - Cho HS nhận xét bài giải.

2. Bài 2: Nhìn tranh vẽ, nêu tóm tắt bài toán, rồi giải bài toán đó.

- Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu tóm tắt bài toán.

Tóm tắt:

Có : 8 con thỏ Chạy đi : 3 con thỏ Còn lại : ... con thỏ?

- Cho HS giải bài toán.

Bài giải

Số con thỏ còn lại là:

- 2 HS làm bài trên bảng.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 1 vài HS nêu.

- HS tự làm bài.

- Vài HS đọc.

- HS tự giải bài toán.

- 1 HS lên bảng làm.

- 1 HS làm trên bảng.

- HS nhận xét.

- 1 HS đọc lệnh đề.

- 1 vài HS nêu.

- HS giải bài toán.

(26)

8 – 3 = 5 (con thỏ) Đáp số: 5 con thỏ.

- Gọi HS nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò: (5 phút) - GV nhận xét giờ học.

- Cho học sinh nhắc lại cách giải bài toán có lời văn - Dặn HS về nhà làm bài tập.

- 1 HS lên bảng làm.

- HS nhận xét.

……….

TẬP ĐỌC

VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Chú ý phát âm đúng các từ ngữ: khóc òa, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay.

- Biết nghỉ hơi khi gặp dấu chấm, dấu phẩy, biết đọc câu có dấu chấm hỏi.

- Ôn các vần ưt, ưc; tìm được các tiếng, nói được câu có vần ưt, vần ưc.

- Hiểu các từ ngữ trong bài. Nhận biết được các câu hỏi; biết đọc đúng câu hỏi.

- Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ, mẹ về mới khóc.

2. Kĩ năng: Rèn cho hs đọc và trả lời câu hỏi thành thạo.

- Nói năng tự nhiên, hồn nhiên theo yêu cầu luyện nói.

3. Thái độ: Yêu thích học môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa bài đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Đọc thuộc lòng bài Quà của bố và trả lời câu hỏi 1, 2 . - GV đọc cho HS viết: lần nào, luôn luôn

- GV nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới: (35 phút) 1. Giới thiệu bài: GV nêu.

2. Hướng dẫn HS luyện đọc:

a) GV đọc mẫu bài văn. b) HS luyện đọc:

* Luỵên đọc tiếng, từ ngữ:

- Luyện đọc các tiếng, từ khó: khóc òa, đứt tay, cắt bánh.

- GV giải nghĩa từ: hoảng hốt - Đọc nối tiếp câu trong bài.

- Luyện đọc cả bài. Thi đọc trước lớp cả bài.

- Nhận xét, tính điểm thi đua. - Đọc đồng thanh toàn bài.

3. Ôn các vần ưt, ưc.

a) Tìm tiếng trong bài có vần ưt.

b) Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, vần ưc.

- 2 HS đọc và trả lời.

- 2 HS viết bảng.

- HS theo dõi.

- Vài HS đọc.

- HS đọc nối tiếp nhau.

- Vài HS đọc.

- HS thi đọc.

(27)

c) Nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc. - Đọc mẫu trong sgk.

- Tổ chức cho HS thi nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc.

Tiết 2

4. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài và luyện nói: (35 phút) a) Tìm hiểu bài:

- Cho HS đọc thầm cả bài.

+ Khi bị đứt tay cậu bé có khóc ko?

+ Lúc nào cậu bé mới khóc?

+ Tìm các câu hỏi trong bài.

- Hướng dẫn HS đọc các câu hỏi trong bài.

- Cho HS luyện đọc các câu hỏi.

- GV đọc mẫu lần 2.

- Thi đọc toàn bài: Đọc phân vai.

b) Luyện nói:

- Nhìn tranh 1 thực hành hỏi đáp theo mẫu.

- Yêu cầu HS tự hỏi đáp. - Gọi HS nhận xét.

5. Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- Đọc lại toàn bài. GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà luyện đọc bài, chuẩn bị cho bài.

- Đọc cá nhân, tập thể.

- HS nêu.

- Vài HS nêu.

- Vài HS đọc.

- Nhiều HS nêu.

- 1 HS đọc.

- 2 HS

- 1 vài HS nêu.

- Vài HS đọc.

- 3 HS đại diện 3 tổ đọc.

- 3 cặp HS thực hiện.

- Vài cặp HS.

- 2 HS nói.

- Thực hành theo cặp.

- Vài cặp hỏi- đáp.

- HS nhận xét.

---

SINH HOẠT - KĨ NĂNG SỐNG CHỦ ĐỀ 6: KĨ NĂNG HỢP TÁC (tiết 4) I. MỤC TIÊU

Qua bài học: HS có kỹ năng hợp tác với người khác để hoàn thành công việc - Rèn kỹ năng hoạt động theo nhóm.

- HS yêu thích hoạt đông theo nhóm.

II. ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ các BT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Ổn dịnh tổ chức: (2 phút) - Hs hát.

II. Bài mới: (15 phút)

- GV giới thiệu và ghi tựa bài.

1. Bài tập 5:

- GV nêu yêu cầu bài tập.

- GV nêu yêu cầu hs làm việc theo nhóm 3.

- HS lắng nghe.

- HS hoạt động nhóm 3.

(28)

- GV gọi đại diện nhóm trả lời.

- GV nhận xét.

2. Bài tập 6: Làm việc theo nhóm - GV nêu yêu cầu bài tập:

Em đánh dấu x vào trước những công việc mà em đã tham gia cùng các bạn trong nhóm.

+ Trực nhật.

+ Sao đỏ.

+ Thảo luận nhóm.

+ Chơi theo đội khi thi đua.

+ Vẽ tranh.

+ Học nhóm, + Giúp đỡ bạn.

- GV gọi đại diện nhóm trả lời.

- GV nhận xét.

III. Củng cố: (3 phút) - GV nhận xét giờ học.

- Đại diện nhóm trả lời.

- HS hoạt động nhóm đôi.

- Đánh số thứ tự vào phiếu bài tập.

- Đại diện nhóm trả lời.

--- SINH HOẠT TUẦN 28

I. MỤC TIÊU

- Ổn định các nề nếp quy định của trường, của lớp.

- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những khuyết điểm.

- Giáo dục HS tích cực trong học tập II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Ổn định tổ chức: (2 phút) - Hát tập thể. - Hát cá nhân.

B. Nhận xét các hoạt động trong tuần

1. Giáo viên nhận xét các hoạt động trong tuần: (10 phút) a. Nề nếp ra vào lớp

...

...

...

b. Học

tập ...

...

...

...

c. Các hoạt động khác

(29)

...

...

...

...

2. Phương hướng tuần tới: (8 phút) a. Nề nếp ra vào lớp

...

...

...

...

b. Học tập

...

...

...

...

c. Các hoạt động khác

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vẽ đoạn thẳng có độ

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

[r]

Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào?. Muốn trừ số đo thời gian ta làm như

Chia hình vuoâng thaønh hai phaàn baèng

-Xây dựng cốt truyện tương đối hợp lí, một số bài làm biết sử dụng lời kể tự nhiên, diễn đạt tương đối trôi chảy, biết sử dụng dấu câu để phân biệt lời

Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa,