• Không có kết quả nào được tìm thấy

BGĐT - Văn 8 - Chiếc lá cuối cùng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BGĐT - Văn 8 - Chiếc lá cuối cùng"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KIỂM TRA BÀI CŨ

Em hãy nêu nội dung chính và ý nghĩa đoạn

trích “ Đánh nhau với

cối xay gió”?

(2)

“Phía Tây Oa-Sinh-Tơn tráng lệ

Có phố nhỏ của những người nghệ sĩ Gặp gỡ nhau trong kiếp sống cơ hàn Khi thu tàn , tuyết lạnh, gió đông sang

“Gã viêm phổi’ ngênh ngang gieo giông tố

Và nàng Giôn-xi đâu phải là đối thủ Nên âm thầm mang thất vọng trong tim

Dây thường xuân trơ trọi đứng im lìm

Buông từng chiếc lá vàng bên cửa sổ….”

(Tố Văn)

CHIẾC LÁ

CUỐI CÙNG

(O Hen-ri)

(3)

CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

(O Hen - ri)

Tiết:29,30:

I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả

-O Hen-ri (1862-1910) nhà văn Mỹ, nổi tiếng về truyện ngắn.

-Truyện của ông thường nhẹ nhàng và tràn đầy tinh thần nhân đạo cao cả.

- Tác phẩm tiêu biểu: Căn gác xép, Tên cảnh sát và gã lang thang, Qùa tặng của các đạo sĩ…

Trình bày những hiểu biết của em về tác giả O Hen-ri

(4)

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NƯỚC MỸ

Tượng nữ thần tự do Nhà trắng

(5)

CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

(O Hen - ri)

Tiết:29,30:

I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả

2. Tác phẩm

-Thể loại: Truyện ngắn -Vị trí đoạn trích: Thuộc phần cuối truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng.

- Bố cục:

Tác phẩm Chiếc lá cuối cùng được viết theo

thể loại nào?

Em hãy cho biết vị trí của đoạn

trích?

Văn bản được chia làm mấy phần? Nội dung

chính của từng phần?

3 phần

Phần 1: “Khi hai người

….tảng đá”:Cụ Bơ-men và Xiu lên gác thăm Giôn-xi Phần 2: “Sáng hôm sau….thế thôi”: Chiếc lá cuối cùng không rụng và Giôn-xi đã qua cơn nguy hiểm

Phần 3: Còn lại :Xiu kể cho Giôn-xi về cái chết bất ngờ của cụ Bơ-men

-Tóm tắt:

Em hãy tóm tắt lại truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng bằng

lời văn của

mình?

(6)

CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

(O Hen - ri)

Tiết:29,30:

Xiu và Giôn-xi là 2 nữ họa sĩ trẻ sống trong 1 khu nhà trọ. Cụ Bơ-men, 1 họa sĩ già cũng sống ở đó, cả đời cụ khao khát vẽ được 1 kiệt tác nhưng chưa thỏa ý. Mùa đông năm ấy, Giôn-xi bị bệnh sưng phổi rất nặng. Bệnh tật khiến cô tuyệt vọng và nghĩ rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống sẽ là lúc mình lìa đời. Xiu vô cùng lo lắng và hết lòng chạy chữa cho bạn nhưng vô ích. Biết được ý nghĩ điên rồ đó của Giôn-xi, cụ Bơ-men âm thầm thức suốt đêm mưa gió để vẽ chiếc lá thường xuân. Chiếc lá cuối cùng đã không rụng trong đêm bão lớn khiến Giôn-xi nghĩ lại, cô hy vọng và muốn được sống. Nhưng cụ Bơ-men lại chết vì bệnh sưng phổi sau đêm sáng tác kiệt tác chiếc lá cuối cùng để cứu

Giôn-xi. Xiu lặng lẽ đến bên bạn báo cho bạn về cái chết của

cụ Bơ-men và bí mật của chiếc lá cuối cùng.

(7)

CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

(O Hen - ri)

Tiết:29,30:

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1.Kiệt tác của cụ Bơ-men

Ở đoạn đầu văn bản,cụ Bơ-

men được giới thiệu như thế

nào?

-Là một hoạ sĩ nghèo, sống bằng nghề làm mẫu vẽ.

-Cụ mơ ước vẽ được một kiệt tác nhưng chưa thực hiên được.

- Sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ: Lo lắng cho Giôn-xi.

- Nhìn Xiu không nói gì:

Đang nghĩ đến cách vẽ chiếc lá cuối cùng.

-Lẳng lặng vẽ chiếc lá cuối cùng trong đêm mưa tuyết.

Những chi tiết nào trong văn bản nói lên tấm lòng thương yêu và hành động cao cả của cụ Bơ-men

đối với Giôn-xi?

(8)

-Mục đích vẽ chiếc lá: Muốn cứu sống Giôn-xi.

-Tạo bất ngờ cho Giôn-xi và cả Xiu, đồng thời mang lại cảm giác hồi hộp, bất ngờ cho Xiu và người đọc.

-Chiếc lá là một kiệt tác vì:

+ Lá vẽ rất giống khiến Giôn-xi tưởng đó là lá thật.

+ Được vẽ bằng tấm lòng thương yêu, đức hi sinh thầm lặng của người hoạ sĩ.

+Chiếc lá đã cứu sống Giôn-xi.

 Đây là tác phẩm nghệ thuật chân chính

CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

(O Hen - ri)

Tiết:29,30:

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN

1.Kiệt tác của cụ Bơ-men

CÂU HỎI THẢO LUẬN

1

. Theo em, cụ Bơ-men vẽ chiếc lá với mục đích gì?

2. Tại sao nhà văn bỏ qua không kể sự việc cụ đã vẽ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết?

3. Vì sao có thể nói chiếc lá cụ vẽ là một kiệt tác?

(9)

Kiêt tác nghệ thuật phải là một tác phẩm nghệ thuật (ở

đây là bức tranh thuộc lĩnh vực hội hoạ )có giá trị tư

tưởng và nghệ thuật cao, đem lại niềm vui và khoái cảm

thẩm mĩ cho người xem, người nghe, người đọc.

(10)

CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

(O Hen - ri)

Tiết:29,30:

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1.Kiệt tác của cụ Bơ-men

=>Một con người giàu

lòng nhân ái, cao thượng, quên mình vì người

khác.

Qua tác phẩm, em thấy cụ Bơ- men là người

như thế nào?

(11)

CỦNG CỐ

Tiết:29:

I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG

1.Tác giả 2.Tác phẩm

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN

1. Kiệt tác của cụ Bơ-men

(12)

CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

(O Hen - ri)

Tiết:29,30:

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN

1.Kiệt tác của cụ Bơ-men 2.Tình thương yêu của Xiu -Lo sợ khi nhìn cây thường

xuân.

-Chán nản khi Giôn-xi yêu cầu kéo tấm mành lên.

-Không biết mình sẽ ra sao nếu Giôn- xi chết đi.

- Luôn động viên, chăm sóc Giôn- xi chu đáo.

Tình thương yêu của Xiu đối

với Giôn- xi được biểu hiện

qua những chi tiết nào?

Qua truyện, em cảm nhận gì về tình bạn của Xiu

và Giôn xi?

Tình bạn tốt đáng trân

trọng học tập.

(13)

CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

(O Hen - ri)

Tiết:29,30:

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN

1.Kiệt tác của cụ Bơ-men 2.Tình thương yêu của Xiu.

-Xiu không hề biết ý định của cụ Bơ-men.

-Cô biết được sự thật khi cụ Bơ –men đã mất.

-Nếu Xiu được cụ Bơ-men cho biết ý định thì truyện sẽ trở nên quá rõ ràng, thiếu hấp dẫn vì không tạo được kịch tính.

 Tài kể chuyện của nhà văn

CÂU HỎI THẢO LUẬN 1.Xiu có được cụ Bơ-

men cho biết ý định vẽ một chiếc lá thay cho chiếc lá cuối cùng rụng xuống không? Cô biết được sự thật khi nào?

2.Nếu xiu được biết trước ý định của cụ

Bơ- men thì truyện có kém

hấp dẫn không? Vì sao?

(14)

CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

(O Hen - ri)

Tiết:29,30:

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN

3.Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi

-Giôn-xi là nữ họa sĩ nghèo, còn trẻ, sống với Xiu trong một căn hộ thuê.

-Cô bị bệnh sưng phổi.

-Hằng ngày đếm là thường xuân, chờ khi chiếc lá cuối cùng rụng xuống thì cô sẽ lìa đời.

 Cô đang rơi vào tuyệt vọng

Giôn-xi là ai?

Cô đang ở trong hoàn cảnh như thế

nào?

(15)

CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

(O Hen - ri)

Tiết:29,30:

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN

3. Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi.

-Người đọc căng thẳng, hồi hộp khi 2 lần Xiu kéo mành lên.

-Xiu lo lắng trong lần kéo mành đầu tiên.

- Giôn-xi lạnh lùng, thản nhiên, chờ đón cái chết.

Xiu đã mấy lần kéo mành? Em thử hình dung xem tâm trạng của Xiu, Giôn-xi

và bạn đọc lúc đó ra sao?

(16)

Tiết:29,30:

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN

3.Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi.

- Sức sống bền bỉ của chiếc lá là động lực để Giôn-xi hồi sinh.

+Nhận ra muốn chết là một tội +Xin chút cháo, sữa, rượu.

+Soi gương

+Hi vọng vẽ được vịnh Na-plơ  Tâm trạng của Giôn-xi đi từ tuyệt vọng đến hồi sinh là nhờ kiệt tác của cụ Bơ- men

Nguyên nhân sâu xa nào quyết định tâm

trạng hồi sinh của Giôn-xi?Những chi

tiết chứng tỏ cô đã hồi sinh thực sự?

Bằng nghị lực, bằng tinh yêu cuộc sống, bằng sự đấu

tranh bền bỉ, con người ta có thể chiến thắng bệnh tật .

(17)

CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

(O Hen - ri)

Tiết:29,30:

Tại sao nhà văn kết thúc truyện

bằng lời kể của Xiu mà không để Giôn-xi phản ứng

gì thêm?

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN

3.Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi.

- Truyện kết thúc mở: Để lại

trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ và dự đoán.

4. Nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần.

Chứng minh rằng:

Truyện được kết thúc trên cơ sở hai sự kiện

bất ngờ đối lập nhau tạo nên hiện tượng đảo ngược tình huống hai lần, gây hứng thú

cho bạn đọc?

-Đầu truyện: Giôn- xi phải đối diện với cái chết

cuối truyện: Cô đã thoát cơn nguy hiểm

-Đầu truyện: Cụ Bơ-men khỏe mạnh cuối truyện:

Cụ Bơ- men chết.

- Hai lần đảo ngược tình huống trái chiều nhau đều liên quan đến bệnh sưng phổi và chiếc lá cuối cùng.

(18)

CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

(O Hen - ri)

Tiết:29,30:

III. TỔNG KẾT

1.Nội dung

2. Nghệ thuật

-Nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần.

- Nghệ thuật kể chuyện:

Tạo tình huống bất ngờ, gây hứng thú cho người đọc.

3. Ý nghĩa

(SGK)

Qua truyện Chiếc lá cuối cùng. Em

rút ra bài học gì cho bản thân?

Phải biết xây dựng

tình bạn tốt đẹp, trong sáng. Biết sống nhân ái, yêu thương , giúp đỡ những người xung quanh.

(19)

CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ

*CỦNG CỐ

I. Đọc và tìm hiểu chung 1.Tác giả

2. Tác phẩm

II. Tìm hiểu văn bản:

1.Kiệt tác của cụ Bơ-men 2.Tình thương yêu của Xiu

3. Diễn biến tâm trạng của Giôn- xi.

4. Nghệ thuật đảo ngược tình huống

hai lần.

III. Tổng kết.

1.Nội dung 2. Nghệ thuật 3. Ý nghĩa

*DẶN DÒ

-Về nhà học thuộc nội dung bài.

-Soạn bài:Hai cây phong ? Em hãy thử suy nghĩ và viết một kết thúc khác cho truyện ?

(20)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tuy nhiên cậu cũng là một người khá sâu sắc, sống có tâm hồn khi cảm nhận được những điều khác lạ đang diễn ra xung quanh mình từ quang cảnh con đường đến trường, lớp học,

- Nhân vật tôi (Xiu) kể lại cho Giôn- xi nghe về sự hy sinh thầm lặng của cụ Bơ-men và khẳng định chiếc lá cuối cùng của cụ là một kiệt tác (chú ý các chi tiết miêu tả

d) Nói với bố hoặc người thân về tác hại của thuốc lá đối với bản thân người hút và với người xung quanh... Người nghiện rượu có thể ảnh hưởng đến người xung quanh như

Viên bi rơi nhanh hơn chiếc lá vì chiếc lá có diện tích tiếp xúc không khí lớn nên lực cản không khí lớn hơn nhiều so với trọng lực tác dụng lên chiếc lá, còn viên bi

A – Chiếc lá có diện tích tiếp xúc với không khí đáng kể, nhưng khối lượng của chiếc lá nhẹ và có thể bỏ qua nên sự rơi của chiếc lá chịu tác dụng của trọng lực và

Sáng hôm sau Giôn-xi tỉnh dậy thấy cây thường xuân vẫn còn chiếc lá chưa rụng qua một ngày và một đêm mưa gió phũ phàng.. Giôn-xi nhận thấy muốn chết là có tội,

Trên những ngọn cơi già nua, những chiếc lá vàng cuối cùng còn sót lại đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ.. Nghe

- Người ta có thể tìm thấy những nhân vật làm các nghề mà chính tác giả đã trải qua: chủ cửa hiệu, nhân viên bán hàng, ký giả, họa sĩ, bác sĩ, diễn viên sân khấu,