• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vở bài tập Hóa 9 Bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim – Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học | Giải VBT Hóa học 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vở bài tập Hóa 9 Bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim – Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học | Giải VBT Hóa học 9"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim – Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Học theo Sách giáo khoa

I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM

1. Tính chất hóa học của clo

2. Tính chất hóa học của cacbon và hợp chất của cacbon (sai hình ảnh)

II. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1. Cấu tạo bảng tuần hoàn

Ô: Ô nguyên tố cho biết số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó.

Chu kì: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

Nhóm: gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau, do đó có tính chất tương tự nhau.

(2)

2. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

Trong chu kì: Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.

Trong nhóm: Trong một nhóm, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Số lớp electron trong nguyên tử tăng dần, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.

3. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn:

- Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.

- Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố có thể suy đoán vị trí và tính chất nguyên tố đó.

Bài tập

Bài 1 trang 97 VBT Hóa học 9: Căn cứ vào sơ đồ 1, hãy viết các phương trình hoá học với phi kim cụ thể là lưu huỳnh.

Lời giải:

Sơ đồ 1

Các phương trình hóa học:

(1) S + H2 to

 H2S (2) S + 2Na to Na2S (3) S + O2

to

 SO2

Bài 2 trang 97 VBT Hóa học 9: Hãy viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của clo theo sơ đồ 2.

Lời giải:

Sơ đồ 2

(3)

Các phương trình hóa học:

(1) H2 + Cl2 as 2HCl (2) 2Na + Cl2

to

 2NaCl

(3) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O (4) Cl2 + H2O HCl + HClO

Bài 3 trang 97 VBT Hóa học 9: Hãy viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của cacbon và một số hợp chất của nó theo sơ đồ 3. Cho biết vai trò của cacbon trong các phản ứng đó.

Lời giải:

Sơ đồ 3

Các phương trình hóa học (1) C(r) + CO2 (k)

to

 2CO (k)

(2) C(r) + O2 (k) to

 CO2

(3) CO + CuO to Cu (r) + CO2 (k)

(4) CO2 (k) + C(r) to

 2CO (k)

(5) CO2 (k) + CaO (r) to

 CaCO3 (r)

(6) CO2 (k) + 2NaOH (dd) dư → Na2CO3 (r) + H2O (l)

CO2 dư (k) + NaOH (dd) → NaHCO3

(7) CaCO3 (r) to

 CaO (r) + CO2 (k)

(8) Na2CO3 (r) + 2HCl(dd) → 2NaCl (dd) + CO2 (k)↑ + H2O (l)

NaHCO3 (r) + HCl (dd) → NaCl (dd) + CO2 (k) + H2O (l)

- Vai trò của C trong phản ứng (1), (2) và (4) là chất khử.

(4)

Bài 4 trang 97 VBT Hóa học 9: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kì 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Hãy cho biết:

- Cấu tạo nguyên tử của A.

- Tính chất hoá học đặc trưng của A.

- So sánh tính chất hoá học của A với các nguyên tố lân cận.

Lời giải:

* Cấu tạo nguyên tử:

- Số hiệu nguyên tử là 11 nên A có điện tích hạt nhân là 11+

- Chu kì 3 nên A có 3 lớp electron

- Nhóm I nên A có 1 electron lớp ngoài cùng

* Tính chất hóa học đặc trưng: A là một kim loại mạnh

* So sánh tính chất hóa học của A (Na) với các nguyên tố lân cận (Li, Mg và K): Na có tính chất kim loại mạnh hơn Mg (nguyên tố sau Na), mạnh hơn Li (nguyên tố trên Na) nhưng yếu hơn K (nguyên tố dưới Na).

Bài 5 trang 97 VBT Hóa học 9: a) Hãy xác định công thức của một loại oxit sắt, biết rằng khi cho 32 gam oxit sắt này tác dụng hoàn toàn với khí cacbon oxit thì thu được 22,4 gam chất rắn. Biết khối lượng mol phân tử của oxit sắt là 160 gam/mol.

b) Chất khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.

Lời giải:

a) Phương trình hóa học:

FexOy + yCO to xFe + yCO2 (1) Công thức của oxit sắt: noxit sắt = 32 0, 2 mol

160

→ nFe = x.noxit = 0,2x mol

Theo đề bài: 0,2x.56=22,4 → x = 2

→ 2.56 + 16.y = 160

→ y = 3

Công thức của oxit sắt là: Fe2O3.

b) Phương trình hóa học: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O (2) Khối lượng kết tủa thu được:

Theo phương trình (1),

CO2 oxit

n y.n 3.0, 20,6 mol

(5)

Theo phương trình (2),

3 2

CaCO CO

n n 0,6 mol

mCaCO3 0,6.10060gam

Bài 6 trang 98 VBT Hóa học 9: Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được một lượng khí X. Dần khí X vào 500 ml dung dịch NaOH 4M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A. Giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.

Lời giải:

Phương trình hóa học:

MnO2 + 4HCl to MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O (2) Nồng độ mol các chất trong dung dịch A:

MnO2

n 69,6 0,8mol

 87  ; nNaOH = CM.V= 0,5. 4 = 2 mol.

Xét phương trình (2), ta có tỉ lệ: 0,8 2

1  2 → NaOH dư nên tính nNaCl và nNaClO theo

Cl2

n .

Theo phương trình (2):

nNaCl = nNaClO =

Cl2

n = 0,8 mol và nNaOH = 2.

Cl2

n = 2. 0,8 = 1,6 mol.

→ nNaOH = 2 – 1,6 = 0,4 mol

M ( NaCl) M ( NaClO)

C C 0,8 1,6 M

 0,5  CM (NaOH) = 0, 4

0,5= 0,8 M Bài tập bổ sung

Bài 1 trang 98 VBT Hóa học 9: Các chất trong cặp nào sau đây tồn tại được trong cùng một bình chứa?

A. Cl2 và KOH B. KOH và HCl

C. Na2CO3 và Ba(OH)2

D. Na2CO3 và KOH Lời giải:

(6)

Cặp D: Na2CO3 và KOH cùng tồn tại trong một bình chứa vì không phản ứng với nhau.

Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O KOH + HCl → KCl + H2O

Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + 2NaOH Na2CO3 + KOH → không phản ứng

Bài 2 trang 98 VBT Hóa học 9: Hãy ghép một số 1 hoặc 2, 3, 4 chỉ nội dung thí nghiệm với một trong các chữ A, B, C, D, E chỉ hiện tượng quan sát được sao cho phù hợp.

Thí nghiệm Hiện tượng

1 Cu tác dụng với dung dịch H2SO4

đặc, nóng. Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch NaOH.

A Màu xanh của dung dịch nhạt dần.

Xuất hiện kết tủa trắng.

2 MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng nhẹ. Cho khí tạo thành phản ứng với dây Fe nóng đỏ.

B Khí màu vàng lục được tạo thành.

Phản ứng cháy tạo thành chất rắn màu nâu đỏ.

3 Cho CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl. Dẫn khí tạo thành vào dung dịch Ba(OH)2 dư.

C Khí không màu, mùi hắc bay ra, dung dịch chuyển sang màu xanh.

Xuất hiện kết tủa xanh.

4 Cho Zn tác dụng với dung dịch CuSO4 dư. Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch BaCl2.

D Sủi bọt khí, kết tủa màu đỏ nâu xuất hiện.

E Sủi bọt khí. Xuất hiện kết tủa trắng.

Lời giải:

1 – C ; 2 – B; 3 – E ; 4 – A

Bài 3 trang 99 VBT Hóa học 9: Hãy điền nội dung thích hợp vào ô trống trong bảng: A, B là hai nguyên tố ở nhóm I; C, D ở nhóm VII, chu kì 2, 3 của bảng tuần hoàn.

(7)

Số hiệu nguyên tử

Số e trong nguyên tử

Số e lớp ngoài cùng

Số lớp e

Tính chất Tác dụng với oxi tạo oxit cao nhất

Tác dụng với hiđro tạo hợp chất khí

A 11 11e …. 3 …. …. ….

B …. 19e 1e 4 …. …. ….

C 9 …. …. …. …. Không có ….

D 17 …. 7e …. …. …. ….

Lời giải:

Số hiệu nguyên tử

Số e trong nguyên tử

Số e lớp ngoài cùng

Số lớp e

Tính chất Tác dụng với oxi tạo oxit cao nhất

Tác dụng với hiđro tạo hợp chất khí

A 11 11e 1e 3 Kim loại A2O Không có

B 19 19e 1e 4 Kim loại B2O Không có

C 9 9e 7e 2 Phi kim Không có HC

D 17 17e 7e 3 Phi kim Không có HD

Bài 4 trang 99 VBT Hóa học 9: Có hỗn hợp các chất CO, CO2. Hãy nêu cách xác định phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. Dụng cụ, hóa chất coi như có đủ.

Lời giải:

- Bước 1: Đo tổng thể tích của hỗn hợp khí (V).

- Bước 2: Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch NaOH dư, khí CO2 bị hấp thụ, khí CO thoát ra. Làm khô khí rồi đo thể tích khí thoát ra (V1).

- Bước 3: Tính toán.

2

1 CO

CO CO

%V V .100%

V

%V 100% %V

  

(8)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hoạt động trang 28 SGK Khoa học tự nhiên 7: Tìm hiểu mối quan hệ giữa số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố với số thứ tự của nhóm Chuẩn bị: 4

Mở đầu trang 22 Bài 4 KHTN lớp 7: Khi nghiên cứu quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố, các nhà khoa học đã tìm cách sắp xếp các nguyên tố vào một bảng theo

+ Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau, do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành một cột theo chiều tăng

Nhận xét: Biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của nguyên tố, so sánh tính kim loại hay phi kim của

Bài 3 trang 101 SGK Hóa học lớp 9: Các nguyên tố trong nhóm I đều là những kim loại mạnh tương tự natri: tác dụng với nước tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng

- Trong khoa học dùng đơn vị đặc biệt để đo khối lượng nguyên tử là đơn vị cacbon (đv.C).?. Nguyên tố hóa học

- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử. - Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.. - Các

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân số electron lớp ngoài cùng tăng.. ⇒ Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính